2 .3 Tranh luận Sân khấu năm 1950.
3.4. Vấn đề công chúng và tiếp nhận nghệ thuật.
3.4.1. Bài mở màn của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Học hay không học? đăng trên
Văn nghệ, số 10, năm 1949 đợc bắt nguồn từ ý kiến của Trờng Chinh trong bài
Mấy vấn đề thắc mắc về văn nghệ, đăng trên Văn nghệ số 6, năm 1948 với luận
điểm: “Quần chúng là giám khảo vô t nhất, sáng suốt nhất về nghệ thuật”[25,376]. Khi đặt câu hỏi: “ Quần chúng có phải học nghệ thuật rồi mới phê bình đợc nghệ thuật không, Trờng Chinh quả quyết là “không”[25,376]. Trái với quan điểm của Trờng Chinh, Tô Ngọc Vân trong bài Học hay không học lại khẳng định: “Quần chúng phải học nghệ thuật hội hoạ mới thởng thức sâu rộng đợc hội hoạ, phải có tiếng nói của hình sắc mới nghe đơc hình sắc kể lể những gì. Có tai mắt, dù là của nhiều ngời mà chỉ quen biết cái vỏ ngoài bức hoạ, có óc khôn dù là của số đông, dù khôn ở đâu ấy, nhng nếu lạc vào một địa hạt bỡ ngỡ, xa lạ, có cảm giác, dù là của đại chúng, nếu không đợc luyện tập để đồng điệu với mĩ cảm, thời tai mắt, óc khôn. Cảm giác ấy cha có gì đảm bảo để hớng dẫn ngời chuyên môn hội hoạ trên đờng sáng tác”[26,158]. Từ ý kiến của Tô Ngọc Vân suy rộng ra con ngời muốn thởng thức nghệ thuật, cần phải đợc huấn luyện với nghĩa đợc giáo dục, đào tạo về nghệ thuật, có trí thức về nghệ thuật.
Quan điểm của Tô Ngọc Vân đã gây phản ứng mạnh mẽ trong giới làm nghệ thuật. Hà Xuân Trờng dới bút danh Lê Trọng Lâm bắt bẻ rằng Tô Ngọc Vân “tách riêng những nhà chuyên môn thành một bộ phận riêng biệt ngoài quần chúng”, rằng Tô Ngọc Vân “phủ nhận ý kiến phê phán sáng suốt của quần chúng”[26,568]. Nh thế có nghĩa Tô Ngọc Vân cho rằng: “Lời tâm tình tiếng xúc động ở trong tranh là Trơng Thị Hằng Nga - 40B2
một việc cảm thụ dành riêng cho bọn ngời có huấn luyện ”[26,568]. Nhằm bảo vệ ý kiến “Quần chúng không cần có huấn luyện cũng có thể cảm thông đợc tâm tình của ngời nghệ sĩ”, Hà Xuân Trờng đã viện dẫn câu nói của Tônxtôi “Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm”. “Giữa tác giả và quần chúng bạn đọc nghe xem có một tâm tình mật thiết. Nói tới tình cảm là nói tới trực giác. Hiểu biết đầu tiên của con ngời là hiểu biết cảm tính. Đứng trớc một cảnh tợng buồn vui, ghê rợn con ng… ời cảm ngay đợc. Không thể nói rằng chỉ riêng những ngời hiểu tiếng nói của hình sắc mới biết rung động trớc một bức tranh”[26,568-569]. Hà Xuân Trờng khẳng định: “Quần chúng là sức sống mãnh liệt về mọi mặt. Không ai sống hơn quần chúng và cũng không ai hiểu hơn quần chúng”[26,569]. Hà Xuân Trờng còn viện dẫn thêm câu nói của Goócky: “ Nghệ thuật thật sự phát triển khi nào giữa bạn đọc và tác giả có một lòng tin tâm tình với nhau, tức nghệ thuật thật sự phát hiện khi quần chúng coi tâm tình của ngời nghệ sĩ là tâm tình của mình”[26,569]. Nh thế thì quần chúng không chỉ quen biết cái vỏ ngoài bức hoạ “nh ông vẫn tởng mà quần chúng có thể cảm đợc, xúc động đợc trớc một bức tranh tả thực đời sống của họ. Chỉ trừ lúc nghệ sĩ đi xa hực tế hay có khi nghệ sĩ thành thực ngỏ tâm tình với quần chúng, nhng lối diễn tả ngoắt ngoéo, kì dị thì nhất định quần chúng không thể hiểu đợc Quần… chúng cảm xúc đợc trớc một tác phẩm văn nghệ nhng bảo họ giải thích về màu sắc, câu văn hay nói rõ hơn là kĩ thuật thì đa số không nói đợc Ta cần chú ý phần đông… quần chúng cảxúc nhng không phát biểu ra ngay bằng lời, họ phát biểu bằng thái độ, bằng hành động lặng lẽ”[26,569-570].
Để khẳng định rằng “ ý kiến phê bình của quần chúng là ý kiến quyết định”, Hà Xuân Trờng đã viện dẫn ý kiến của Trờng Chinh trong văn kiện Chủ nghĩa Mác
và văn hoá Việt Nam: “quần chúng gồm nhiều tai, mắt, óc khôn và cảm giác chung
đấu lại có thể số đông quần chúng không giỏi về mặt kỹ thuật chuyên môn nào… đó, nhng quần chúng gồm cả những ngời chuyên môn và không chuyên môn. cái mà ngời này không nhận ra tất sẽ có ngời khác nhận ra”. Hà Xuân Trờng còn viện Trơng Thị Hằng Nga - 40B2
dẫn cả ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Sửa đổi lối làm việc: “Nhà chuyên môn không ở ngoài quần chúng , họ là bộ phận của quần chúng mỗi ng… ời trong quần chúng , mỗi bộ phận trong quần chúng nhìn thạo đợc một khía cạnh của tác phẩm. Tập trung tất cả những lời phê phán của đại đa số quần chúng lại. Lấy ý kiến trung bình. ý kiến trung bình đó là ý kiến của quần chúng . Quần chúng nhiều tai, nhiều mắt, nhiều óc nh thế. Lẽ dĩ nhiên ngời lãnh đạo chính trị hay văn nghệ cần cẩn thận khi nghe ý kiến quần chúng ”[26,571]. Ông còn dẫn cả ý kiến của Đảng Cộng Sản Liên Xô: “Trong sự đánh giá tất cả tác phẩm nghệ thuật, ý kiến của nhân dân phải đợc xem là ý liến quyết định”[26,571].
Để bảo vệ luận điểm “ quần chúng không bắt buộc phải có chuyên môn cũng có quyền phê phán”, Hà Xuân Trờng bảo rằng hai khái niệm công chúng và quần chúng là khác nhau.
Cùng tranh luận với Tô Ngọc Vân, nhà văn Nguyễn Đình Thi trong bài Quần
chúng phê bình nghệ thuật đăng trên Văn nghệ, số 25, năm 1950 cho rằng: “Trình
độ tri thức không đủ là một tiêu chuẩn để định ranh giới công chúng. Không phải hễ trí thức cao là hiểu nghệ thuật. Hiểu thực nghệ thuật nghĩa là thông cảm. Một nhà bác học có thể hiểu luận nguyên tử mà không hiểu tình đồng chí trong một bài thơ của anh lính binh nhì”. Trong quan niệm của Nguyễn Đình Thi “Nếu học nghĩa là học sách vở, học chuyên môn, thì học cái đó cha đủ giá trị làm cho ta hiểu đợc nghệ thuật”[26,449]. Và cuối
Cuộc tranh luận này kéo dài trong tình trạng bất phân thắng bại, bên nào cũng cố bảo vệ cho ý kiến của mình. Nhng rồi trong Hội nghị hội họa đồng thời là hội nghị chỉnh huấn năm 1952, Tô Ngọc Vân đã tự kiểm điểm lại t tởng coi thờng khả năng nghệ thuật của quần chúng của mình: “Chúng ta tin tởng vào khả năng và trách nhiệm của mình, tin ở anh chị em thân yêu, thành thực, chúng ta tin ở quần
Trơng Thị Hằng Nga - 40B2
chúng không những là nguồn cảm hứng sáng tạo vô tận, mà còn là ngời phê bình nghệ thuật rất sáng suốt, chân thành”(Văn nghệ,số 42, năm 1953)
3.4.2. Nhìn lại cuộc tranh luận về vấn đề Học hay không học mà nhìn xa hơn là Sáng tác và tiếp nhận nghệ thuật giữa Tô Ngọc Vân với Hà Xuân Trờng và Nguyễn Đình Thi, ta thấy mỗi bên đều cố gắng giữ quan điểm riêng và những quan điểm đó không hẳn là sai mà vẫn có những mặt khả thủ. Hà Xuân Trờng và Nguyễn Đình Thi không sai khi cho rằng Tô Ngọc Vân có vẻ xem thờng quần chúng , khi nói “quần chúng phải học nghệ thuật hội hoạ rồi mới thởng thức sâu rộng đợc hội hoạ”. Ta biết rằng quần chúng ở nớc ta vào thời điểm này nhìn chung là trình độ rất thấp. Chẳng phải sau Cách mạnh tháng Tám Đảng, và Nhà nớc ta đã khẩn trơng thực hiện công việc xoá mù chữ cho nhân dân đó sao? Hồ Chủ tịch coi “giặc dốt”là một trong ba thứ giặc phải chống bên cạnh “giặc đói” và “giặc ngoại xâm”. Nói thế cũng không có nghĩa là quần chúng nhân dân không hiểu gì trớc một tác phẩm nghệ thuật. Họ chẳng những là ngời hiểu rõ mà còn là ngời có khả năng sáng tạo cao. Nhân dân Việt Nam luôn là những ngời am hiểu tìm tòi, khám phá và sáng tạo.
Nhng cũng không thể nói là Tô Ngọc Vân sai hoàn toàn khi cho rằng “Quần chúng phải học nghệ thuật hội hoạ mới thởng thức sâu rộng đợc hội hoạ”. Bởi xét cho cùng thì nghệ thuật hội hoạ là một hoạt động sáng tạo có tính chất đặc thù, nhiều lúc rất khó hiểu. Nó không phải nh câu văn, câu thơ cứ nhìn vào đọc rồingẫm nghĩ là hiểu đợc phần nào. Tô Ngọc Vân rất có lí khi cho rằng : “Phải hiểu đợc cuộc đời bi thảm của Van Gốc thì mới cảm nhận đợc những nét bút bão táp trong sáng tạo của ông”. Nhng dù sao quan điểm của Tô Ngọc Vân đa ra vào thời điểm này, thời điểm mà vấn đề đại chúng hoá nền văn nghệ đang đợc đặt ra và đang khuyến khích nghệ sĩ thực hiện thì không phù hợp .
Trơng Thị Hằng Nga - 40B2
Kết luận
Trơng Thị Hằng Nga - 40B2
1) Mời năm không phải là khoảng thời gian quá lớn so với tơng quan của cả nền văn học đã có bề dày lịch sử. Nhng với 10 năm ấy, văn học Việt Nam thực sự có ý nghĩa to lớn trong lịch sử văn học. Nó chuyển giao giữa hai thời đại, mở đầu cho một nền văn nghệ mới của dân tộc. Bộ phận lí luận văn học trong đó có cả những vấn đề lí luận đợc đặt ra qua các cuộc tranh luận thú vị nhng gay gắt về nhiều vấn đề liên quan đến đời sống văn hoạ: Văn nghệ bộ đội, Nghệ thuạt và tuyên truyền, công chúng và tiếp nhận văn học, về phơng pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa, về thơ không vần của Nguyễn Đình Thi, Kịch của Thế Lữ, Nguyễn Huy Tởng, Đoàn Phú Tứ, tuỳ bút của Nguyễn Tuân, độc tấu của Thanh Tịnh, về tuồng, chèo, cải l- ơng lại càng có ý nghĩa hơn trong việc đặt nền móng xây dựng và phát triển nền… văn nghệ mới, văn nghệ kháng chiến.
Những vấn đề lí luận đặt ra qua các cuộc tranh luận ở các Hội nghị, hội thảo, những cuộc tranh luận trên báo chí đợc thực thi qua ý kiến của các nhà văn, nhà thơ, hoạ sĩ, nhạc sĩ, nhà nhiếp ảnh, đạo diễn, diễn viên, ngời sáng tác và biểu diễn văn nghệ, các nhà lãnh đạo văn hoá, văn nghệ không phải là những nguyên lí lí thuyết mang tính kinh viện đợc tiếp thu từ sách vở, từ bên ngoài dội vào mà nảy sinh từ thực tiễn cách mạng, kháng chiến, đúc kết từ những suy nghĩ, chiêm nghiệm, nếm trải của chính văn nghệ sĩ trong thực tế sáng tác. ở vào thời điểm ấy, trình độ lí luận cha cao, nhng gắn với thành tâm của mỗi nhà văn, nhà thơ đi vào cách mạng.… Những điều mà họ phát biểu ra đều xuất phát từ tấm lòng tha thiết gắn bó với cách mạng và nhân dân, đợc chúng cất từ trái tim vốn rất nhạy cảm của những ngời nghệ sĩ.
2) Lí luận bao giờ cũng đợc biểu hiện cụ thể qua thực tiễn. Những vấn đề lí luận đặt ra qua các cuộc tranh luận văn nghệ thời kì 1945-1954 đã góp phần tạo ra những thành tựu đáng kể đối với thực tiễn sáng tác văn nghệ chặng đờng ấy.
Trơng Thị Hằng Nga - 40B2
Trớc hết, mảng lí luận văn nghệ thời kì này đã giúp các văn nghệ sĩ khắc phục những sai trái của bản thân mình mau chóng hoà nhập với cuộc sống chiến đấu của toàn dân. Họ hăm hở đi vào kháng chiến với một nhiệt tình, ý thức cách mạng cao độ. Các văn nghệ đi đã đi vào cuộc sống, tắm mình trong cuộc sống chiến đấu, lao động sôi nổi của dân tộc, của nhân dân để sáng tác những tác phẩm mang t tởng mới. Có thể nói những vấn đề lí luận đặt ra trong thời kỳ này đã góp phần giúp các văn nghệ sĩ từ bỏ “ tháp ngà” nghệ thuật cũ, đặt nền móng xây dựng nền văn nghệ mới phục vụ Công - Nông - Binh, đồng thời mở đầu cho một chủ trơng rất đúng đắn của Đảng : Nghệ sĩ đi vào cuộc sống . Tuy nhiên , cũng thấy rằng những chuyến đi thực tế để thực hiện yêu cầu “ Cách mạng hoá t tởng, quần chúng hoá sinh hoạt” có thể cha sáng tác đợc ngay, nhng nó cung cấp cho nhà văn nhiều vốn sống, t liệu, tạo cơ sở và định hớng cho những phát triển sau này.
3) Bên cạnh những thành tựu đó, lí luận thời kì 1945 -1954 cũng có hạn chế nhất định không dễ tránh khỏi. Nh đồng nhất sáng tạo nghệ thuật với hoạt động khác, đề lên rất cao những bài thơ ít tính nghệ thuật, sự nôm na, dễ hiểu, dễ nhớ đ- ợc coi là tiêu chuẩn cao nhất của tính đại chúng, đề cao quá mức thể thơ lục bát, đòi khai tử thơ tự do, khẳng định thơ không vần của Nguyễn Đình Thi là không thể tồn tại đợc vì nó không có quần chúng đông đảo. Một số văn nghệ sĩ còn tuyên bố li khai với con ngời ở giai đoạn trớc. Họ tự xỉ vả mình. Nhiều ngời tự dè bỉu, miệt thị những sáng tác có giá trị của mình vì lấy thơ văn quần chúng làm chuẩn mực. Nguyễn Tuân đòi từ bỏ Vang bóng một thời, Thiếu quê hơng và Nguyễn. Thâm
Tâm phủ định mình hết sạch Những hạn chế đó là do nhiều nguyên nhân: Trình… độ quần chúng còn quá thấp, do hoàn cảnh kháng chiến yêu cầu phục vụ nhanh, kịp thời, chất lợng nghệ thuật vì thế cha đợc đầu t đúng mức. Về phía nghệ sĩ, do muốn quyết tâm cải tạo mình, xoá bỏ cái cũ để đến với cái mới nên nhiều khi không tránh khỏi sự thái quá thái độ chân thành, thẳng thắn nhng ngây thơ, mạnh mẽ, quyết tâm
Trơng Thị Hằng Nga - 40B2
nhng cực đoan, ấu trĩ, thiếu công bằng khi đánh giá. Những hạn chế này dần đợc khắc phục về sau.
tài liệu tham khảo
1. Lại Nguyên Ân - Hữu Nhuận ( 1966), Su tập trọn bộ Tiên phong (1945-
1946), tạp chí của Hội Văn hoá Cứu quốc Việt Nam gồm 24 số, XNB Hội Nhà văn, Hà Nội.
2. Lãng Bạc (1965), Đấu tranh t tởng trong văn học năm đầu sau Cách mạng tháng Tám, Tạp chí Văn học số 9, tr 26.
3. Trờng Chinh (1975), Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam in trong Cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân , Tác phẩm chọn lọc, NXB Sự thật, Hà Nội.
4. Trờng Chinh (1984), Đề cơng về cách mạng văn hoá Việt Nam , NXB sự
thật , Hà Nội
5. Trờng Chinh (1985), Về văn hoá và nghệ thuật, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội
.
6. Trờng Chinh (1986), Về văn hoá và nghệ thuật, tập 2, NXB Văn học, Hà
Nội .
7. Thành Duy (1997), Trờng Chinh với đờng lối văn hoá văn nghệ của Đảng ta, Tạp chí Văn học, số 2, tr8.
8. Xuân Diệu (1977), Mài sắt nên kim, NXB Văn học, Hà Nội
9. Lê Văn Dơng (1999), Xung quanh những cuộc tranh luận văn nghệ trong kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954), Văn học, số 12, tr 64-70.
Trơng Thị Hằng Nga - 40B2
10. Phan Cự Đệ (1975) Mấy vấn đề lý luận của nền văn xuôi cách mạng ba m- ơi năm qua, Tạp chí Văn học số 5, tr 15.
11. Phan Cự Đệ- - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945-1975) tập 1,
NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp , Hà Nội.
12. Hà Minh Đức ( 1973), Mấy vấn đề suy nghĩ nhân đọc cuốn Bàn về những“
cuộc đấu tranh t tởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại ( 1930 - 1954) của Vũ Đức Phúc, Tạp chí Văn học, số 2 , tr 122.
13. Nhiều tác giả ( 1985), Một chặng đuờng văn hoá, Tập hồi ức và t liệu về Đề cơng văn hoá của Đảng và đời sống t tởng văn nghệ 1943 - 1948), NXB Tác
phẩm mới, Hà Nội.
14. Nhiều tác giả (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
15. Nhiều tác giả ( 1981), T liệu tham khảo văn học Việt Nam 1945- 1954, NXB
Giáo dục.
16. Nhiều tác giả (1995), Năm mơi năm Đề cơng văn hoá Việt Nam , NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội .
17. Hữu Hồng (1996) Những vấn đề văn học trong thời kỳ kháng chiến chống Đế quốc Pháp (19 45 - 1954), Tạp chí văn học số 1, tr 29.