Bài giảng Kinh tế vi mô cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về kinh tế vi mô; Cung – Cầu hàng hóa; Lý thuyết người tiêu dùng; Lý thuyết về doanh nghiệp; Cạnh tranh và độc quyền; Những hạn chế của kinh tế thị trường và vai trò của chính phủ. Mời các bạn cùng tham khảo!
LỜI NĨI ĐẦU Kinh tế vi mơ phận kinh tế học, nghiên cứu phân tích hành vi chủ thể kinh tế người sản xuất, người tiêu dùng, chí phủ thị trường riêng biệt Những tương tác khác chủ thể tạo kết cục chung thị trường xu hướng biến động chúng Hiểu cách mà thị trường hoạt động ảnh hưởng lẫn thị trường, thực tế sở để hiểu vận hành kinh tế, cắt nghĩa tượng kinh tế xảy đời sống thực Đây điểm xuất phát quan trọng giúp cá nhân, tổ chức phủ dựa vào đưa ứng xử thích hợp nhằm thích nghi cải thiện tình kinh tế Kinh tế vi mô môn học thiếu chương trình giảng dạy kinh tế cấp độ đào tạo Tại Việt Nam, môn học giảng dạy trường kinh tế vào đầu thập kỷ 90 Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, kinh nghiệm tiên tiến giới, đồng thời thực khung chương trình Bộ giáo dục Đào tạo Được hướng dẫn đạo Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai, tập giảng Kinh tế vi mô biên soạn dùng cho học sinh chuyên ngành Kế toán học sinh thuộc chuyên ngành khác dùng làm tài liệu tham khảo Bài giảng kinh tế vi mơ hồn thành xuất năm 2011 kết trình nghiên cứu nghiêm túc tập thể tác giả Lần tái năm 2013, tập thể tác giả có chỉnh sửa số kết cấu nội dung cho phù hợp với thực tế giảng dạy học tập, nghiên cứu học sinh Bài giảng gồm chương, trình bày kiến thức kinh tế vi mô, bao gồm: Chương 1: Tổng quan kinh tế vi mô Chương2: Cung – Cầu hàng hóa Chương 3: Lý thuyết người tiêu dùng Chương 4: Lý thuyết doanh nghiệp Chương 5: Cạnh tranh độc quyền Chương 6: Những hạn chế kinh tế thị trường vai trị phủ Bài giảng xây dựng theo hướng đại, toàn diện cập nhật, đồng thời trình bày cách rõ ràng, dễ hiểu, sinh động, hấp dẫn, phù hợp với đối tượng học sinh hệ Trung cấp kinh tế Cuối chương có câu hỏi ơn tập, câu hỏi trắc nghiệm tập vận dụng giúp học sinh nắm vững vấn đề lý thuyết, tự kiểm tra kiến thức ứng dụng chúng vào tình khác Mặc dù, nhóm tác giả cố gắng tìm tịi, nghiên cứu để đạt nội dung khoa học cao nhất, song khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến phê bình từ thầy cô giáo em học sinh để giảng hoàn thiện lần tái sau Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng thẩm định khoa học thầy cô giáo q trình tái chỉnh sửa góp phần nâng cao chất lượng khoa học giảng Lào Cai, tháng 05 năm 2013 Các tác giả DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu AFC AP AR ATC AVC D E FC I K L LATC LMC MC MP MRS MU P PPF QD QS S TC TU TR U VC Tiếng Anh Average Fixed Cost Average Product Average Revenue Average Total Cost Average Variable Cost Demand Elasticity Fixed Cost Income Capital Labour Long run Averae Total Cost Long run Marginal Cost Marginal Cost Marginal Product Marginal Rate of Subsitution Marginal Utility Price Production Posibility Frontier Quantity Demanded Quantity Supplied Supply Total Cost Total Utility Total Revenue Utility Variable Cost Tiếng Việt Chi phí cố định bình quân Năng suất bình quân Doanh thu trung bình Tổng chi phí bình qn Chi phí biến đổi bình quân Cầu Hệ số co giãn Chi phí cố định Thu nhập Vốn Lao động Tổng chi phí trung bình dài hạn Chi phí cận biên dài hạn Chi phí cận biên Sản phẩm cận biên Tỷ lệ thay biên Lợi ích cận biên Giá Đường giới hạn khả sản xuất Lượng cầu Lượng cung Cung Tổng chi phí Tổng lợi ích Tổng doanh thu Lợi ích Chi phí biến đổi Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MƠ MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU CỦA CHƯƠNG Về kiến thức: Yêu cầu học sinh trình bày kiến thức lý thuyết sau: - Khái niệm kinh tế học, kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, mối quan hệ kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô - Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô - Ba vấn đề kinh tế chế giải ba vấn đề - Một số quy luật lý thuyết lựa chọn: Quy luật khan hiếm, quy luật chi phí hội tăng dần lợi suất giảm dần Về kỹ năng: Yêu cầu học sinh có kỹ làm tập thực hành: - Tính tốn đánh giá chi phí hội định lựa chọn - Dự đoán ảnh hưởng quy luật kinh tế hành vi chủ thể kinh tế - Áp dụng toán tối ưu để giải toán lựa chọn đơn giản 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ 1.1.1 Kinh tế học phận kinh tế học a Kinh tế học Theo khái niệm chung nhất, Kinh tế học môn khoa học giúp cho người hiểu cách thức vận hành kinh tế nói chung cách thức ứng xử chủ thể tham gia vào kinh tế nói riêng Cách thức vận hành ứng xử kinh tế xoay quanh vấn đề sử dụng nguồn tài nguyên khan cho có hiệu để thỏa mãn tốt nhu cầu không ngừng tăng lên người Sự khan tài nguyên vấn đề vốn có kinh tế mâu thuẫn nhu cầu vô hạn người hàng hóa, dịch vụ lực sản xuất có giới hạn kinh tế Mâu thuẫn đặt vấn đề: cần phải sử dụng có hiệu tài nguyên khan để thỏa mãn nhu cầu người xã hội hàng hóa, dịch vụ Kinh tế học có nhiệm vụ nghiên cứu cách thức giải vấn đề này, tức nghiên cứu cách thức vận hành kinh tế cách thức ứng xử chủ thể kinh tế việc phân bổ hiệu nguồn lực khan để sản xuất hàng hóa, dịch vụ Như vậy, kinh tế học quan tâm đến hành vi toàn kinh tế (tổng thể) hành vi chủ thể kinh tế riêng lẻ (những tế bào) kinh tế, bao gồm: doanh nghiệp, hộ gia đình, người lao động, chủ đất, nhà đầu tư phủ Mỗi chủ thể kinh tế có mục tiêu định cần đạt được, mục tiêu tối đa hóa lợi ích kinh tế họ Mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, mục tiêu hộ gia đình tối đa hóa lợi ích tiêu dùng mục tiêu Chính phủ tối đa hóa phúc lợi xã hội,…trong điều kiện khan nguồn lực Kinh tế học có nhiệm vụ giúp thành viên kinh tế giải toán tối đa hóa lợi ích kinh tế b Các phận kinh tế học Kinh tế học nghiên cứu tượng kinh tế hai góc độ, hình thành nên hai phận hữu Một là, góc độ phận hộ gia đình, doanh nghiệp, thị trường… hình thành nên mơn kinh tế vi mô Kinh tế vi mô môn khoa học nghiên cứu cách thức lựa chọn vấn đề kinh tế cụ thể thành viên kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ) Hai là, góc độ tồn kinh tế dẫn đến việc hình thành nên mơn kinh tế vĩ mô Khác với kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô lại quan tâm đến tổng lượng toàn kinh tế, biến số kinh tế lớn, mục tiêu kinh tế chung quốc gia như: tổng sản phẩm, thu nhập quốc dân, lạm phát, thất nghiệp…qua nghiên cứu, tìm hiểu cách thức cải thiện kết hoạt động toàn kinh tế nói chung c Mối quan hệ kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô kinh tế học vĩ mô khác nội dung quan trọng kinh tế học, chia cắt mà bổ sung cho Kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào hành vi kinh tế học vi mô, kinh tế quốc dân phụ thuộc vào phát triển doanh nghiệp – tế bào kinh tế Kinh tế vi mô chịu ảnh hưởng kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô tạo điều kiện, môi trường cho kinh tế vi mô phát triển 1.1.2 Đối tượng nội dung nghiên cứu a Đối tượng Đối tượng nghiên cứu kinh tế vi mô vấn đề kinh tế đơn vị kinh tế, nghiên cứu tính quy luật xu hướng vận động tất yếu hoạt động kinh tế vi mô, khuyết tật kinh tế thị trường vai trị Chính phủ b Nội dung Kinh tế vi mô nghiên cứu nội dung sau: - Một là: Kinh tế vi mô vấn đề doanh nghiệp; - Hai là: Cung - Cầu hàng hoá; - Ba là: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng; - Bốn là: Lý thuyết doanh nghiệp; - Năm là: Cạnh tranh độc quyền; - Sáu là: Những hạn chế kinh tế thị trường can thiệp Chính phủ 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô a Phương pháp mô hình hóa Đây phương pháp sử dụng Kinh tế học vi mô dựa việc xây dựng mơ hình kinh tế để phân tích, lý giải kết luận quy tắc lựa chọn kinh tế tối ưu Gồm bước : Xác định vấn đề nghiên cứu Phát triển mơ hình: - Lựa chọn biến số phù hợp - Đưa giả định đơn giản hoá so với thực tế - Xác lập giả thuyết kinh tế để giải thích vấn đề nghiên cứu Kiểm định giả thuyết kinh tế - Thu thập số liệu - Phân tích số liệu - Kiểm định b Phương pháp so sánh tĩnh Trong kinh tế vi mô, biến số kinh tế cung, cầu hàng hóa hay dịch vụ ln thay đổi chịu tác động đồng thời nhiều yếu tố Do muốn xem xét mối quan hệ biến số kinh tế, nhà kinh tế thường sử dụng phương pháp so sánh tĩnh Theo phương pháp này, giả thuyết kinh tế mối quan hệ biến số phải kèm với giả định yếu tố khác không thay đổi Với giả định yếu tố khác không đổi cho phép tập trung vào mối quan hệ biến số yếu 1.2 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN 1.2.1 Ba vấn đề kinh tế Vì nguồn lựa khan hiếm, định lựa chọn sản xuất tiêu dùng chủ thể kinh tế phải đảm bảo sử dụng đầy đủ hiệu nguồn lực Để nguồn lực sử dụng hiệu quả, định lựa chọn phải trả lời tốt ba vấn đề kinh tế sau: a Sản xuất gì? - Sản xuất phải định sản xuất loại hàng hoá dịch vụ nào, sản xuất cung ứng - Trên sở nhu cầu thị trường, doanh nghiệp tính tốn khả sản xuất, chi phí sản xuất tương ứng để lựa chọn định sản xuất, cung ứng thị trường cần để thu lợi nhuận tối đa giới hạn nguồn lực cho phép b Sản xuất nào? - Sản xuất tìm phương pháp, cơng nghệ thích hợp cho sản xuất, kết hợp hợp lý yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa hay dịch vụ lựa chọn c Sản xuất cho ai? Quyết định sản xuất cho đòi hỏi phải xác định rõ hưởng lợi từ hàng hóa dịch vụ sản xuất Tức liên quan đến vấn đề phân phối kinh tế 1.2.2 Các mơ hình kinh tế để giải ba vấn đề kinh tế Mơ hình kinh tế hay chế kinh tế cách thức tổ chức hoạt động kinh tế quốc gia để giải vấn đề khan ba vấn đề kinh tế Các chế kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải ba vấn đề kinh tế kinh tế theo tác động đến trình độ phát triển kinh tế quốc gia Chúng ta xem xét ba loại mơ hình kinh tế chủ yếu: kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kinh tế thị trường kinh tế hỗn hợp, cách thức giải ba vấn đề kinh khác - Mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung Trong mơ hình kinh tế này, việc lựa chọn ba vấn đề kinh tế Nhà nước thực định, tức chủ yếu dựa vào tín hiệu phi thị trường - Mơ hình kinh tế thị trường: Giải vấn đề kinh tế thông qua hoạt động cung - cầu thị trường - Mơ hình kinh tế hỗn hợp Nhà nước thị trường mối quan hệ tương tác lẫn nhau, đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề kinh tế kinh tế 1.3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN 1.3.1 Những vấn đề lý thuyết lựa chọn - Lý thuyết lựa chọn tìm cách lý giải cách thức mà cá nhân doanh nghiệp sử dụng để đưa định Lý thuyết lựa chọn giải thích họ lại lựa chọn cách thức lựa chọn họ - Bản chất lựa chọn kinh tế tối ưu vào nhu cầu vô hạn người, xã hội, thị trường để đưa định đắn sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho giới hạn cho phép nguồn lực có - Khái niệm hữu ích sử dụng lý thuyết lựa chọn khái niệm chi phí hội Chi phí hội hội tốt bị bỏ qua đưa lựa chọn kinh tế 1.3.2 Ảnh hưởng quy luật kinh tế đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu a Quy luật khan v Nội dung Một khan tồn nhu cầu cá nhân chủ thể kinh tế lớn khả sẵn có nguồn lực để đáp ứng nhu cầu Ví dụ: Trong tháng năm 2013, Công ty Cổ phần Hoa Việt đăng ký niêm yết cổ phiếu Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh với số vốn điều lệ có 100 tỷ đồng Việt Nam Tuy nhiên, theo nghị định số 58/2012/NĐ-CP Chính Phủ (Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khốn), cơng ty Cổ phần Hoa Việt chưa đáp ứng đủ điều kiện số vốn điều lệ thời điểm đăng ký theo luật định phải từ 120 tỷ đồng Việt Nam trở lên Như vậy, công ty Cổ phần Hoa Việt gặp phải khan nguồn lực có so với nhu cầu v Tác động quy luật Trong điều kiện khan nguồn lực lao động, vốn, công nghệ… (những yếu tố đầu vào sản xuất), trước sản xuất gì, sản xuất kinh tế tác nhân tham gia vào kinh tế thị trường phải vào giới hạn khả sản xuất để sử dụng tối ưu nguồn lực khan nhằm tạo nhiều hàng hóa, dịch vụ đáp ứng, thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường b Quy luật chi phí hội tăng dần v Chi phí hội Do quy luật khan nên tồn đánh đổi thực lựa chọn, hay nói cách khác chi phí hội ln tồn Như vậy, chi phí hội phương án lựa chọn giá trị phương án tốt bị bỏ qua thực lựa chọn v Quy luật chi phí hội tăng dần Quy luật cho thấy muốn sản xuất thêm ngày nhiều loại hàng hóa đó, phải hy sinh, từ bỏ (hoặc bỏ qua) lượng ngày lớn loại hàng hóa khác, điều kiện cơng nghệ tài ngun có Quy luật chi phí hội tăng dần minh họa đường giới hạn khả sản xuất v Đường giới hạn khả sản xuất (Production Possibilities Frontier – PPF) Đường giới hạn khả sản xuất đường thể kết hợp hàng hóa tối đa mà kinh tế có khả sản xuất dựa nguồn lực sẵn có cơng nghệ định Ví dụ: Một kinh tế với cơng nghệ tài ngun có, có khả sản xuất hai loại hàng hóa lương thực quần áo sau: Lương thực Quần áo Công nhân Sản lượng Công nhân Sản lượng 28 0 27 22 14 10 20 0 22 - Xác định đường giới hạn khả sản xuất (Hình 1.1) Lương thực Đường PPF E 28 D 27 H 22 - C G 10 10 - B A 14 20 22 Quần áo Hình 1.1 Đường giới hạn khả sản xuất lương thực quần áo Nhận xét: - Tại G: điểm không hiệu chưa tận dụng hết nguồn lực sẵn có - Tại H: điểm khơng thể đạt chúng đòi hỏi đầu tư nguồn lực nhiều so với nguồn lực sẵn có - Tại điểm A, B, C, D, E đường giới hạn khả sản xuất cho biết mức độ phối hợp tối đa sản lượng mà kinh tế sản xuất sử dụng toàn nguồn lực sẵn có Đó điểm đem lại hiệu tối đa, tận dụng hết lực sản xuất - Đường cong nối điểm từ A tới E gọi đường “Giới hạn khả sản xuất” - Độc dốc đường PPF biểu thị chi phí hội việc sản xuất lương thực (quần áo), tức lượng lương thực (quần áo) phải từ bỏ để sản xuất thêm đơn vị quần áo (lương thực) - Quy luật chi phí hội tăng dần cho thấy đường PPF có độ dốc ngày lớn, tức đường PPF có dạng lõm so với gốc tọa độ hay thường nói đường PPF cong lồi c Quy luật lợi suất giảm dần v Nội dung quy luật Khối lượng đầu tăng thêm ngày giảm đi, ta liên tiếp lấy thêm đơn vị đầu vào biến đổi (như lao động) kết hợp với số lượng cố định đầu vào khác (như đất đai) Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất xe máy bổ sung thêm đơn vị lao động sản lượng tăng thêm ngày giảm lao động ngày có vốn, máy móc, khơng gian…để làm việc nên suất giảm dần v Tác động quy luật Nghiên cứu quy luật giúp cho doanh nghiệp tính tốn lựa chọn kết hợp đầu vào trình sản xuất cách tối ưu 1.3.3 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế mối quan tâm kinh tế học nói chung kinh tế vi mơ nói riêng Hiệu quả, nói cách khái quát nghĩa khơng lãng phí Hiệu có quan hệ chặt chẽ với việc sử dụng lực sản xuất có Mức sản xuất có hiệu thể điểm nằm đường giới hạn khả sản xuất, điểm có hiệu điểm cho phép vừa sản xuất tối đa loại hàng hoá theo nhu cầu thị trường, vừa sử dụng đầy đủ lực sản xuất Như vậy, ta nhấn mạnh vấn đề hiệu kinh tế theo quan điểm kinh tế học vi mô: 11 - Tất định sản xuất đường giới hạn khả sản xuất có hiệu tận dụng hết nguồn lực - Số lượng hàng hoá đạt đường giới hạn lực sản xuất - PPF xa gốc toạ độ có hiệu cao - Sự thoả mãn tối đa mặt hàng, chất lượng, số lượng hàng hoá theo nhu cầu thị trường giới hạn đường lực sản xuất cho ta hiệu kinh tế cao - Kết đơn vị chi phí lớn chi phí đơn vị kết nhỏ hiệu kinh tế cao Hiệu kinh tế tiêu chuẩn cao lựa chọn kinh tế doanh nghiệp Sự đạt hiệu kinh tế cao thời gian ngắn cho ta khả tăng trưởng kinh tế nhanh tích luỹ lớn 12 ... kinh tế học vi mô, kinh tế quốc dân phụ thuộc vào phát triển doanh nghiệp – tế bào kinh tế Kinh tế vi mô chịu ảnh hưởng kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô tạo điều kiện, môi trường cho kinh tế vi mô phát... kinh tế nói chung c Mối quan hệ kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô kinh tế học vĩ mô khác nội dung quan trọng kinh tế học, chia cắt mà bổ sung cho Kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào hành vi kinh. .. VỀ KINH TẾ VI MÔ MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG Về kiến thức: Yêu cầu học sinh trình bày kiến thức lý thuyết sau: - Khái niệm kinh tế học, kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, mối quan hệ kinh tế vi mô