LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai (Trang 41 - 45)

Bài 1: Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích?

3.2. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU

3.2.1. Lựa chọn tiêu dùng khi biết lợi ích, tổng lợi ích và lợi ích cận biên

- Mục đích của người tiêu dùng là đạt được sự thoả mãn tối đa bằng nguồn thu nhập hạn chế. Sự lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng bị ràng buộc bởi nhân tố chủ quan là sở thích của họ và nhân tố khách quan là thu nhập và giá cả sản phẩm.

- Nguyên tắc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng tối ưu thường được vận dụng trong thực tế và giải quyết các bài tập lựa chọn khi mua hai hay nhiều thứ hàng hoá có lợi ích cận biên lớn nhất tính trên một đồng giá cả là:

n n Y

Y X

X

P MU P

MU P

MU  ...

Trong đó: MUX, MUY, …, MUn là lợi ích cận biên của hàng hoá X,Y,…, n;

PX, PY,…, Pn: là giá cả của hàng hoá X, Y….n.

Ví dụ: Một người tiêu dùng sử dụng hết số tiền I = 48.000 (đồng) dùng để mua 2 hàng hoá X và Y với giá Px = 6.000 (đồng) và Py = 43

5.000 (đồng). Tổng lợi ích thu được khi tiêu dùng các loại hàng hoá cho ở bảng sau:

Lượng tiêu dùng

1 2 3 4 5 6 7

Tux 24 45 63 78 90 99 105

TUY 25 48 69 88 105 120 133

Yêu cầu:

1. Hãy xác định lượng hàng hoá X và Y cần mua.

2. Tính tổng lợi ích lớn nhất mà người tiêu dùng đạt được.

Giải: Áp dụng công thức: MU TUQ với QQnQn1 1 MUnTUnTUn1

Ta có:

Lượng tiêu dùng

TUx MUX X

X

MU

P TUY MUY Y

Y

MU P

1 24 24 0,004 25 25 0,005

2 45 21 0,0035 48 23 0,0046

3 63 18 0,003 79 21 0,0042

4 78 15 0,0025 88 19 0,0038

5 90 12 0,002 105 17 0,0034

6 99 9 0,0015 120 15 0,003

7 105 6 0,001 133 13 0,0026

Nguyên tắc lựa chọn tối đa hoá lợi ích: X

X

MU

P = Y

Y

MU

P = 0,003

Như vậy người tiêu dùng sẽ mua 3 hàng hoá X và 6 hàng hoá Y để đạt được lợi ích tối đa. TUmax = 63 + 120 = 183 (đơn vị thoả mãn).

3.2.2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu bằng cách kết hợp đường ngân sách và đường bàng quan

3.2.2.1. Đường ngân sách a. Khái niệm

Sự lựa chọn của người tiêu dùng được quyết định bởi nhân tố khách quan đó là thu nhập và giá cả hàng hoá.

Đường ngân sách là đường biểu diễn tất cả các cách kết hợp khác nhau giữa 2 loại hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua được bằng thu nhập.

Đường ngân sách là đường giới hạn khả năng tiêu dùng và phụ thuộc vào thu nhập, giá cả hàng hoá dịch vụ tiêu dùng.

b. Phương trình đường ngân sách

I = X.PX + Y.PY hoặc Y = X

Y Y

I P

P - P .X

44

Trong đó:

+ X, Y là lượng tiêu dùng hàng hoá X và Y; PX, PY là giá cả hàng hoá X và Y; I là ngân sách tiêu dùng.

- Độ dốc của đường ngân sách: X

Y

P

- P . Độ dốc âm chứng tỏ số lượng hàng hoá X và Y có thể mua tỷ lệ nghịch với nhau.

c. Đồ thị đường ngân sách

Hình 3.1. Đồ thị đường ngân sách d. Tính chất của đường ngân sách

+ Các điểm nằm bên ngoài (bên phải) đường ngân sách sẽ không thực hiện được với mức thu nhập hiện có của người tiêu dùng.

+ Các điểm nằm phía trong (bên trái) đường ngân sách sẽ không hiệu quả vì không sử dụng hết thu nhập của người tiêu dùng.

+ Các điểm nằm trên đường ngân sách là khả thi và có hiệu quả.

3.2.2.2. Đường bàng quan a. Khái niệm

Đường bàng quan là đường mô tả các giỏ hàng hóa khác nhau đem lại cho người tiêu dùng cùng một độ thỏa dụng.

b. Đồ thị đường bàng quan

Bằng việc biểu thị một hàng hoá trên trục hoành và một hàng hoá trên trục tung. Nối tất cả các giỏ hàng hoá mang lại cho người tiêu dùng cùng một mức thoả mãn, chúng ta được một đường gọi là đường bàng quan.

X 45 Y

U1 U2 U3

A B

C

Vùng không được ưa thích bằng A Vùng được ưa thích hơn A

X Y

 Đường ngân sách (I)

Xmax =

X

I P Ymax=

Y

I P

Hình 3.2. Đồ thị đường bàng quan c. Độ dốc của đường bàng quan

- Độ dốc của đường bàng quan: XY

  trong đó: ∆Y, ∆X là lượng hàng hoá Y thay đổi khi thay đổi lượng hàng hoá X dùng cho tiêu dùng.

Độ dốc của đường bàng quan gọi là tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng của hàng hoá X để đổi lấy hàng hoá Y. Tỷ lệ này cho ta biết được khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá X có thể thay thế được bao nhiêu đơn vị hàng hoá Y.

X MRSX Y Y

 

/ 

Hay còn được xác định bằng:

Y X

/ MU

MU X

MRSX Y Y

 

Vì: MUX TU  TUMU X

 X X X

X

MUY TU  TUMU Y

 Y Y Y

Y

Để giữ cho lợi ích không đổi thì ∆TUX + ∆TUY = 0, chia cả hai vế cho MUY.∆X ta thu được:

Y X

MU MU X

Y

  d. Tính chất của đường bàng quan

+ Đường bàng quan nhìn chung đều dốc xuống và lồi so với gốc tọa độ do tính chất của MU giảm dần.

+ Các điểm nằm trên cùng một đường bàng quan có mức lợi ích bằng nhau.

+ Người tiêu dùng có vô số đường bàng quan.

+ Các đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thì càng thể hiện mức độ lợi ích lớn hơn

+ Các đường quan không bao giờ cắt nhau

+ Đường bàng quan dốc xuống thể hiện độ dốc âm. Độ dốc của đường bàng quan phản ánh tỷ lệ thay thế biên giữa 2 hàng hóa, kí hiệu là MRS = MUX/ MUY .

3.2.2.3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu bằng cách kết hợp đường ngân sách và đường bàng quan

- Điểm tiêu dùng tối ưu: Là điểm tiếp tuyến giữa đường ngân sách với đường bàng quan cao nhất có thể. Tại điểm này độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của đường bàng quan.

Điều kiện tiêu dùng tối ưu là:

X X Y

Y Y

X Y

X

P MU P

MU MU

MU P

P   

46

Hình 3.3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu bằng cách kết hợp đường ngân sách và đường bàng quan

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày khái niệm, công thức tính, đơn vị đo lợi ích, tổng lợi ích và lợi ích cận biên?

2. Phân tích nội dung quy luật lợi ích cận biên giảm dần và ý nghĩa của nó trong việc phân tích hành vi người tiêu dung? Cho ví dụ minh hoạ?

3. Trình bày định nghĩa, các tính chất và minh hoạ bằng đồ thị các khái niệm:

đường bàng quan ?

4. Trình bày khái niệm, công thức xác định, tính chất và minh hoạ bằng đồ thị đường ngân sách?

5. Trình bày cách xác định kết hợp hàng hóa tối đa hóa lợi ích cho người tiêu dùng bằng Lý thuyết bàng quan- ngân sách?

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Lựa chọn đáp án đúng nhất

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)