Bài giảng Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu bao gồm các nội dung sau: Bài mở đầu: Tổng quan về Kinh tế vi mô; Chương 1. Cung – cầu hàng hóa; Chương 2. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng; Chương 3. Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp; Chương 4. Các loại thị trường trong Kinh tế vi mô. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT BÀI GIẢNG MÔN HỌC: KINH TẾ VI MƠ NGHỀ: KẾ TỐN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày …tháng năm…… hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu Bạc Liêu, năm 2020 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu biên soạn theo kế hoạch biên soạn Giáo trình, Bài giảng nội Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Bạc Liêy bước chuyển từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, mơn học, mơ đun thiết kế thành tín cho phù hợp với chương trình đào tạo trường Trong bối cảnh đó, giáo trình Kinh tế vi mơ biên soạn phục vụ cho việc nghiên cứu học tập nghiên cứu sinh viên Khoa Kế toán – Quản trị kinh doanh Kinh tế vi mô môn quan trọng nghành kinh tế môn học lý thú quan tâm đến hoạt động kinh tế Sự hiểu biết đầy đủ kinh tế học vi mơ có tầm quan trọng việc định quản lý, thấu hiểu sách kinh tế vĩ mơ phủ Môn học kinh tế vi mô không đề cập đến đơn vị kinh tế riêng lẻ Nó môn kinh tế học cung cấp cho sinh viên kiến thức đại cương lý luận phương pháp kinh tế cho môn quản trị doanh nghiệp, khoa học lựa chọn để giải vấn đề doanh nghiệp môn học khởi đầu nghiên cứu sở cung cầu, vấn đề tiêu dùng cá nhân, đặc tính cầu cá nhân từ suy cầu thị trường Nội dung nghiên cứu đặc điểm sản xuất, chi phí lợi nhuận Các chọn lựa tối ưu hoá doanh nghiệp thị trường cạnh tranh, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo thị trường độc quyền Giáo trình Kinh tế vi mơ bao gồm nội dung sau: Bài mở đầu: Tổng quan Kinh tế vi mơ Chương Cung – cầu hàng hóa Chương Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Chương Các loại thị trường Kinh tế vi mô Tác giả xin cảm ơn bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tác giả hồn thành giáo trình Tuy có nhiều cố gắng q trình biên soạn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý tất người để giáo trình ngày hồn thiện Bạc Liêu, ngày 30 tháng 12 năm 2020 Mục lục Bài mở đầu: Tổng quan Kinh tế vi mô 1 Kinh tế vi mô, mối quan hệ kinh tế vi mô với kinh tế vĩ mô 1.1 Kinh tế vi mô 1.2 Kinh tế vĩ mô 1.3 Mối quan hệ kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô 2.1 Đối tượng 2.2 Nội dung 2.3 Phương pháp nghiên cứu vi mô Những vấn đề kinh tế vi mô 3.1 Sản xuất 3.2 Sản xuất 3.3 Sản xuất cho 4 Lý thuyết lựa chọn 4.1 Những vấn đề lý thuyết lựa chọn 4.2 Phương pháp lựa chọn tối ưu 4.3 Ảnh hưởng qui luật khan hiếm, lợi suất giảm dần, chi phí hội ngày tăng, hiệu kinh tế đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu 4.3.1 Ảnh hưởng qui luật khan 4.3.2 Ảnh hưởng qui luật lợi suất giảm dần 4.3.3 Ảnh hưởng qui luật chi phí hội ngày tăng 4.3.4 Ảnh hưởng hiệu kinh tế Chương Cung - Cầu hàng hóa Cầu hàng hoá 1.1 Khái niệm cầu 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 1.3 Hàm số cầu 10 1.4 Biểu cầu 10 1.5 Đồ thị đường cầu 11 1.6 Luật cầu 11 1.7 Sự vận động dọc theo đường cầu dịch chuyển đường cầu 11 1.7.1 Sự vận động dọc theo đường cầu 11 1.7.2 Sự dịch chuyển đường cầu 11 Cung hàng hoá 13 2.1 Khái niệm cung 13 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung 13 2.3 Hàm số cung 14 2.4 Biểu cung 14 2.5 Đồ thị đường cung 14 2.6 Luật cung 15 2.7 Sự vận động dọc theo đường cung dịch chuyển đường cung 15 2.7.1 Sự vận động dọc theo đường cung 15 2.7.2 Sự dịch chuyển đường cung 15 Cân cung cầu 16 3.1 Trạng thái cân cung cầu 16 3.2 Trạng thái dư thừa thiếu hụt 16 3.3 Sự thay đổi trạng thái cân 16 3.4 Kiểm soát giá 17 3.4.1 Giá trần 17 3.4.2 Giá sàn 17 Sự co dãn cung cầu 18 4.1 Sự co dãn cầu 18 4.1.1 Định nghĩa 18 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hệ số co giãn 20 4.2 Sự co giản cung 20 Chương Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 27 Lý thuyết lợi ích 27 1.1 Lợi ích, tổng lợi ích, lợi ích cận biên 27 1.2 Nguyên tắc cân tiêu dùng 27 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu 28 2.1 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu biết U, TU, MU 28 2.2 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu cách kết hợp đường ngân sách đường bàng quan 28 2.2.1 Đường ngân sách tiêu dùng 28 2.2.2 Đường bàng quan (Đường cong đồng ích) 29 2.2.3 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu 30 Chương Lý thuyết hành vi doanh nghiệp 37 Lý thuyết sản xuất 37 1.1 Hàm sản xuất 37 1.2 Hàm sản xuất với yếu tố đầu vào biến đổi 37 1.2.1 Năng suất bình quân 37 1.2.2 Năng suất cận biên 38 1.2.3 Qui luật suất cận biên giảm dần 39 1.3 Sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi 39 1.3.1 Đường đồng lượng 39 1.3.2 Đường đồng phí 41 1.4 Sự lựa chọn phối hợp tối ưu yếu tố sản xuất 41 Lý thuyết chi phí sản xuất 42 2.1 Khái niệm chi phí kế tốn, chi phí hội, chi phí kinh tế 42 2.2 Chi phí sản xuất ngắn hạn 42 2.2.1 Tổng chi phí, chi phí cố định, chi phí biến đổi 42 2.2.2 Chi phí bình qn 43 2.2.3 Chi phí cận biên 43 2.3 Chi phí sản xuất dài hạn 44 2.3.1 Qui mô sản xuất tối ưu dài hạn 44 Chương Các loại thị trường Kinh tế vi mô 49 Khái niệm phân loại thị trường 49 1.1 Khái niệm thị trường 49 1.2 Phân loại thị trường 49 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 49 2.1 Khái niệm cạnh tranh hoàn hảo 49 2.2 Đặc điểm cạnh tranh hoàn hảo 49 2.3 Đường cầu doanh thu cận biên doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn hảo 50 2.3.1 Đường cầu doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 50 2.3.2 Doanh thu cận biên Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 50 2.4 Cung ứng sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 51 2.4.1 Cung ứng ngắn hạn 51 2.4.2 Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp 53 2.4.3 Cung ứng dài hạn 55 2.5 Tối đa hóa lợi nhuận Doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo 57 2.5.1 Định nghĩa 57 2.5.2 Quyết định sản lượng tối ưu 57 2.5.3 Lợi nhuận với mức sản lượng 58 Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo 59 3.1 Định nghĩa 59 3.2 Thị trường độc quyền hoàn toàn 59 3.2.1 Khái niệm 59 3.2.2 Đặc điểm thị trường độc quyền hoàn toàn 59 3.2.3 Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền 59 3.2.4 Đường cầu doanh thu cận biên doanh nghiệp thị trường độc quyền 59 3.2.4.1 Đường cầu 59 3.2.4.2 Đường doanh thu cận biên 60 3.2.5 Tối đa hóa lợi nhuận hãng độc quyền 60 3.2.6 Một số kỹ thuật hình thành giá cơng ty độc quyền 60 3.2.6.1 Định giá bán để đạt doanh thu tối đa 60 3.2.6.2 Định giá bán để sản lượng tiêu thụ tối đa mà không bị lỗ 61 3.2.6.3 Định giá bán đảm bảo tỷ suất lợi nhuận cho trước 61 3.3 Cạnh tranh độc quyền 62 3.3.1 Đặc điểm 62 3.3.2 Cân thị trường ngắn hạn, dài hạn 62 3.4 Độc quyền tập đoàn 63 3.4.1 Đặc điểm 63 3.4.2 Giá sản lượng doanh nghiệp thị trường thiểu số độc quyền có hợp tác 63 3.4.3 Giá sản lượng doanh nghiệp thị trường độc quyền tập đồn khơng có hợp tác 65 Danh mục tài liệu tham khảo 70 BÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MƠ Mục tiêu - Trình bày khái niệm kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô mối quan hệ chúng; - Trình bày đối tượng nội dung phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô Kinh tế vi mô, mối quan hệ kinh tế vi mô với kinh tế vĩ mô 1.1 Kinh tế vi mơ Có nhiều khái niệm kinh tế vi mô nhà khoa học đưa như: - Kinh tế vi mô nghiên cứu định cá nhân doanh nghiệp tương tác định thị trường Kinh tế học vi mô giải đơn vị cụ thể kinh tế xem xét cách chi tiết cách thức vận hành đơn vị kinh tế hay phân đoạn kinh tế - Kinh tế vi mô môn khoa học nghiên cứu, phân tích, lựa chọn vấn đề kinh tế cụ thể tế bào kinh tế, cá nhân, doanh nghiệp kinh tế tương tác chúng với VD: Nghiên cứu mối quan hệ cung cầu hàng hoá tương tác chúng việc hình thành nên giá thị trường 1.2 Kinh tế vĩ mô - Kinh tế vĩ mô môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu, phân tích, lựa chọn vấn đề kinh tế tổng thể toàn kinh tế Ví dụ: GDP, GNP, lạm phát, thất nghiệp - Kinh tế vĩ mô nghiên cứu đến tác động lẫn khía cạnh kinh tế VD: Nghiên cứu tác động đầu tư thất nghiệp Kinh tế vĩ mơ tìm hiểu để cải thiện kết hoạt động toàn kinh tế 1.3 Mối quan hệ kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô đối tượng nghiên cứu khác có mối quan hệ gắn bó, tác động lẫn nhau, cụ thể: - Kết kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào hành vi kinh tế vi mô, kinh tế quốc dân phụ thuộc vào phát triển doanh nghiệp, tế bào kinh tế tác động ảnh hưởng kinh tế vĩ mô, kinh tế - Kinh tế vĩ mô tạo hành lang, tạo môi trường, tạo điều kiện cho kinh tế vi mô phát triển -1- Đối tượng nội dung phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô 2.1 Đối tượng - Là môn khoa học cung cấp kiến thức cho nhà quản lý Doanh nghiệp để giải vấn đề bản: sản xuất gì? cách nào? cho ai? - Nghiên cứu tính qui luật, xu vận động tất yếu hoạt động kinh tế vi mô, khuyết tật kinh tế thị trường vai trị điều tiết 2.2 Nội dung Có thể giới thiệu cách tổng quát nội dung của kinh tế học vi mô theo nội dung chủ yếu sau đây: Tổng quan kinh tế học vi mô đề cập đến đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô, lựa chọn kinh tế tối ưu, ảnh hưởng quy luật khan hiếm, lợi suất giảm dần, quy luật chi phí hội tăng dần hiệu kinh tế Cung cầu nghiên cứu nội dung cung cầu, nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu, chế hình thành giá thay đổi giá cung cầu thay đổi hình thức điều tiết giá Co dãn nghiên cứu tác động nhân tố tới lượng cầu lượng cung mặt lượng thông qua xem xét loại hệ số co dãn ý nghĩa loại co dãn Lý thuyết lợi ích nghiên cứu vấn đề tiêu dùng quy luật lợi ích cận biên giảm dần tiêu dùng, lựa chọn tối ưu người tiêu dùng Sản xuất - Chi phí - Lợi nhuận nghiên cứu quy luật sản xuất, chi phí lợi nhuận Cấu trúc thị trường nghiên cứu mơ hình thị trường thị trường cạnh tranh hồn hảo, thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo bao gồm cạnh tranh độc quyền độc quyền tập đoàn Trong cấu thị trường, đặc điểm trình bày qua hành vi tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp thị trường xem xét thơng qua việc xác định mức sản lượng, giá bán nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp Thị trường lao động nghiên cứu vấn đề cung cầu lao động doanh nghiệp điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo Những thất bại kinh tế thị trường nghiên cứu khuyết tật kinh tế thị trường vai trị Chính phủ 2.3 Phương pháp nghiên cứu vi mô Kinh tế vi mô phận kinh tế học Do phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mơ phương pháp nghiên cứu kinh tế học Kinh tế học môn khoa học nên phương pháp nghiên cứu kinh tế học tương tự môn khoa học tự nhiên sinh học, hoá học hay vật lý Tuy nhiên kinh tế học nghiên cứu hành vi kinh tế người, nên phương pháp nghiên cứu kinh tế học -2- có nhiều điểm khác với môn khoa học tự nhiên khác Những phương pháp đặc thù kinh tế học là: - Phương pháp mơ hình hố Để nghiên cứu kinh tế học, giả thiết kinh tế thành lập kiểm chứng thực nghiệm Nếu phép thử thực lặp lặp lại nhiều lần cho kết thực nghiệm giả thiết giả thiết kinh tế coi lý thuyết kinh tế Một vài giả thiết lý thuyết kinh tế cơng nhận cách rộng rãi gọi qui luật kinh tế - Phương pháp so sánh tĩnh Giả định yếu tố khác không thay đổi Các giả thuyết kinh tế mối quan hệ biến phải kèm với giả định Ceteris Paribus mơ hình Ceteris Paribus thuật ngữ Latinh sử dụng thường xuyên kinh tế học có nghĩa yếu tố khác không thay đổi - Quan hệ nhân Các giả thuyết kinh tế thường mô tả mối quan hệ biến số mà thay đổi biến số nguyên nhân khiến (hoặc) biến khác thay đổi theo Biến chịu tác động gọi biến phụ thuộc biến thay đổi tác động đến biến khác gọi biến độc lập Biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc thân chịu tác động biến số khác ngồi mơ hình Một lỗi thường gặp phân tích số liệu kết luận sai lầm việc quan hệ nhân quả:sự thay đổi biến số nguyên nhân thay đổi biến số chúng có xu hướng xảy đồng thời Vì nguy hiểm đưa kết luận mối quan hệ nhân nên nhà kinh tế học thường sử dụng phép thử thống kê để xác định xem liệu thay đổi biến có thực nguyên nhân gây thay đổi quan sát biến khác hay không Tuy nhiên, bên cạnh nguyên nhân khó có thực nghiệm hồn hảo phịng thí nghiệm, phép thử thống kê lúc đủ sức thuyết phục nhà kinh tế học vào mối quan hệ nhân thực Những vấn đề kinh tế vi mô 3.1 Sản xuất Q trình sản xuất địi hỏi phải làm rõ nên sản xuất hàng hố gì? sản lượng bao nhiêu? sản xuất? Để trả lời câu hỏi doanh nghiệp phải vào nhu cầu thị trường, khả sản xuất doanh nghiệp, chi phí sản xuất Đây vấn đề quan trọng định thành bại doanh nghiệp 3.2 Sản xuất Phải lựa chọn định: Do sản xuất? sử dụng loại tài nguyên nào? sử dụng công nghệ nào? sử dụng -3- thành q2 (tương ứng với điểm B) Chỉ mức giá hạ xuống thấp LACmin, chẳng hạn mức giá P3, doanh nghiệp khơng có khả trang trải chi phí khoản doanh thu chịu thua lỗ, rút lui khỏ ngành Như vậy, đường cung dài hạn doanh nghiệp, với tư cách đường biểu thị mối quan hệ sản lượng giá dài hạn, đường nối liền điểm A, B, C đường LMC Thực chất, phần dốc lên đường LMC, tính từ điểm A, Tương ứng với mức giá LACmin, trở lên Hình 4.5: Đường cung dài hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Vận dụng: Phản ứng doanh nghiệp diễn giá yếu tố đầu vào tăng lên? Khi điều kiện khác giữ nguyên, đồng thời giá yếu tố đầu vào tăng lên, để sản xuất mức sản lượng trước, chi phí sản xuất doanh nghiệp tăng lên Hệ đường ATC, MC doanh nghiệp bị dịch chuyển lên Thoạt tiên, thay đổi diễn với doanh nghiệp, giá cân thị trường chưa thay đổi Song đường MC (phản ánh đường cung doanh nghiệp) dịch chuyển lên từ đường MC1 thành đường MC2, nên mức sản lượng tối ưu doanh nghiệp thay đổi từ q1 thành q2 Doanh nghiệp cắt giảm sản lượng để thích ứng với việc giá yếu tố đầu vào tăng -56- Hình 4.6: Sản lượng cung ứng doanh nghiệp giảm xuống (từ q1 thành q2’) giá yếu tố đầu vào tăng 2.5 Tối đa hóa lợi nhuận Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 2.5.1 Định nghĩa Lợi nhuận số chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí = TR - TC Trong đó: TP : Tổng lợi nhuận TR: Tổng doanh thu TC: Tổng chi phí 2.5.2 Quyết định sản lượng tối ưu Hình 4.3: Mức sản lượng sản xuất tối ưu DN CTHH Tại mức sản lượng Q1 (nằm bên trái điểm E), ta thấy MC1MR Do đó, để tăng lợi nhuận, DN có xu hướng giảm sản lượng -57- Quyết định sản lượng tối ưu nằm điểm E Lúc này, DN sản xuất Q* sản phẩm bán chúng với mức giá P thị trường 2.5.3 Lợi nhuận với mức sản lượng P P MC Lợi nhuận MC ATC ATC P AVC ATC q q q - Khi P > ATCmin Lợi nhuận: = (P-ATC)*q = DN hoà vốn P AVC ATC - Khi P = ATCmin Lợi nhuận: = (P-ATC)*q >0 DN có lãi P MC Lỗ ATC Lỗ MC ATC ATC AVC ATC AVC P q q P q q - Khi AVCmin =MR1 -66- Sản lượng tối ưu hãng 1: MR1 = MC1 Thay Q1 trở lại hàm phản ứng hãng 2, ta xác định mức sản lượng tối ưu hãng Khi đó, giá bán sản phẩm thị trường P = f(Q1 + Q2) *Mơ hình đường cầu gãy khúc tính cứng nhắc giá Năm 1939, P.Sweezy xuất báo đó, ơng giới thiệu mơ hình đường cầu gãy khúc để xác định điểm cân thị trường độc quyền tập đồn Theo mơ hình này, đường cầu hãng độc quyền tập đoàn đường gẫy khúc (điểm E hình 5.12) Khi hãng giảm giá, hãng cho đối thủ cạnh tranh giảm giá theo, cầu thị trường tăng thị phần hãng không đổi Tuy nhiên, hãng tăng giá, đối thủ khơng có hành vi tương tự, hãng lượng khách hàng đáng kể chuyển sang mua sản phẩm hãng khác Do đó, giá tăng cao P* (tương ứng điểm gẫy khúc) đường cầu thoải đoạn cầu Hình 5.12: Mơ hình đường cầu gãy Như vậy, đường cầu gãy khúc hợp thành hai đoạn cầu riêng biệt có độ dốc khác Mỗi đoạn cầu có đường doanh thu cận biên riêng biệt (tương ứng MR1 MR2) có khoảng gián đoạn hai đoạn doanh thu cận biến Chính khoảng gián đoạn giải thích quan trọng cho hành vi hãng độc quyền tập đoàn Sự giảm xuống chi phí sản xuất thường dẫn đến gia tăng sản lượng giảm mức giá bán, điều khơng với độc quyền tập đồn Trong hình 5.12, Q* sản lượng tối ưu cho không mức chi phí MC1 mà MC2 MC nằm khoảng gián đoạn đường doanh thu cận biên, mức giá “cứng nhắc” P* Mức giá linh hoạt giải thích cá nhân hãng khơng thể hạ không bị trả đũa nâng không bị tổn thất thị phần -67- PHẦN ÔN TẬP CÂU HỎI ĐÚNG SAI Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tiếp tục sản xuất có lãi Nhà độc quyền bán ln có đường cung dốc lên Tại mức sản lượng tối đa hố lợi nhuận, hãng độc quyền có chi phí cận biên thấp giá bán So với cạnh tranh hoàn hảo, nhà độc quyền sản xuất nhiều đặt giá cao Đánh thuế cố định lần không làm thay đổi giá sản lượng nhà độc quyền bán BÀI TẬP Bài 4.1 Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sản xuất hàng hố X có hàm tổng chi phí: TC = q + 6q + 144 a Xác định hàm chi phí: FC, VC, ATC, AVC, MC doanh nghiệp b Xác định sản lượng hoà vốn doanh nghiệp c Nếu giá thị trường đơn vị định doanh nghiệp nào? Bài 4.2 Một doanh nghiệp độc quyền có đường cầu Q = 30 - 2,5P chi phí sau: MC = 1,2Q + 4; FC = a Xác định sản lượng, giá bán lợi nhuận doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận tối đa hố doanh thu? b Tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất mức sản lượng đạt tối đa hoá lợi nhuận c Khi nhà độc quyền thực phân biệt giá hoàn hảo, lợi nhuận thu thêm bao nhiêu? Bài 4.3 Giả sử nhà độc quyền có chi phí biên cố định nghìn đồng/đvsp Hàm số cầu thị trường độc quyền : Q = 53 - P a Hãy xác định sản lượng để lợi nhuận nhà độc quyền tối đa Khi đó, lợi nhuận tối đa ? -68- b Sản lượng thị trường nói thị trường cạnh tranh hoàn hảo ? Hãy cho nhận xét sản lượng giá trường hợp so với trường hợp độc quyền -69- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Bảo Lâm(chủ biên) (2014), Kinh tế vi mô, NXB Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Văn Dần (2014), Giáo trình Kinh tế vi mơ 1, NXB Tài [3] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2014), Câu hỏi-Bài tập-Trắc nghiệm kinh tế vi mô, NXB Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [4] Vũ Kim Dũng (2011), Hướng dẫn thực hành Kinh tế vi mô, NXB Thời Đại [5] Vũ Kim Dũng (2012), Giáo trình Kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân -70- ... trung bình 7-1 0kg, có trái lớn, trọng lượng lên tới 1 5-2 0kg -2 5- Nguồn: http://kenh14.vn/nong-dan-quang-ngai-phai-dem-dua-hau-do-cho-bo-an-can-lamsu-chung-tay-giai-cuu-cua-cong-dong-20170331151038201.chn... tế vi mô kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô đối tượng nghiên cứu khác có mối quan hệ gắn bó, tác động lẫn nhau, cụ thể: - Kết kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào hành vi kinh tế vi mô, kinh tế. .. mô 1 Kinh tế vi mô, mối quan hệ kinh tế vi mô với kinh tế vĩ mô 1.1 Kinh tế vi mô 1.2 Kinh tế vĩ mô 1.3 Mối quan hệ kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô Đối tượng,