1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoàn thiện công tác tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực tại công ty cổ phần công nghệ viễn thông Viteco

53 380 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 315 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực tại công ty cổ phần công nghệ viễn thông Viteco.

Chuyờn thc tp tt nghip - 1 - Khoa khoa hc qun lýLời mở đầuDịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng hoá(C.Mác); nền sản xuất xã hội càng phát triển, phân công lao động càng sâu sắc, đời sống con ngời càng nâng cao thì nhu cầu về dịch vụ càng đa dạng, phong phú. Tuy nhiên, không phải hoạt động dịch vụ luôn đi sau và phục vụ thụ động đối với sản xuất, mà dịch vụ phát triển đến một trình độ nhất định sẽ kích thích, hớng dẫn sự phát triển các ngành sản xuất vật chất. Hoạt động dịch vụ phát triển càng đa dạng và với chất lợng ngày càng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn, đầy đủ hơn các nhu cầu vật chất và tinh thần phong phú của con ngời. Do đó, dịch vụ tạo điều kiện để phát triển bền vững, cải thiện chất lợng sống, hình thành nên xã hội kiểu mới - xã hội dịch vụ, trong đó lao động dịch vụ chiếm đa số, năng suất cao và tạo ra nhiều giá trị gia tăng. Hiện nay ở các nớc phát triển ngành dịch vụ đã chiếm tới 70 - 80% lực lợng lao động và cũng chiếm tỷ lệ t-ơng đơng trong GDP, nó đang tạo ra tiềm lực kinh tế to lớn và lợi thế cạnh tranh cho các quốc gia này trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.Trớc xu thế thơng mại hoá toàn cầu và hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nh giai đoạn hiện nay, việc phát triển lĩnh vực dịch vụ không chỉ là xu thế tất yếu mà còn là vấn đề cấp thiết đối với Việt Nam, trong đó thành phố Hà Nội. Vì vậy việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ chất lợng cao của thành phố Hà Nội mang một ý nghĩa thực tiễn. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài : Thực trạng và các giải pháp phát triển dịch vụ chất lợng cao của thành phố Hà Nội tới năm 2010, tầm nhìn 2020. Chuyờn thc tp tt nghip - 2 - Khoa khoa hc qun lýChuyên đề của tôi gồm 3 phần sau : Chơng i: sở lý luận về phát triển NNG CAO CHT LNG dịch vụchơng II: thực trạng phát triển một số ngành dịch vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian quaChơng III: Định hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển lĩnh vực dịch vụ trên địa bàn Hà Nội tới năm 2010, tầm nhìn 2020 Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Vũ Thắng và các cán bộ của Viện nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Hà Nội đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Chuyờn thc tp tt nghip - 3 - Khoa khoa hc qun lýChơng iCơ sở lý luậnvề phát triển NNG CAO CHT LNG dịch vụ1.1. khái niệm dịch vụ1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụa) Khái niệm dịch vụ - Về khái niệm dịch vụ đã những cách hiểu khác nhau, tùy theo việc xem xét đặc điểm của sản xuất, đặc trng giá trị sử dụng hay sự tiêu dùng các sản phẩm hàng hoá dịch vụ: + Dịch vụ thể đợc coi là ngành sản xuất thứ ba sau công nghiệp và nông nghiệp, mang tính sản xuất phi vật chất, nhng trong điều kiện hiện đại nó đang vai trò ngày càng gia tăng và ý nghĩa quyết định đối với hai ngành đầu tiên;+ Dịch vụ thể đợc coi là các hàng hoá vô hình - phi vật chất, nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng tinh tế, đa dạng và phong phú của sản xuất và đời sống;+ Dịch vụ cũng thể đợc coi là loại hàng hoá đặc biệt, không định dạng và cất trữ đợc, quá trình sản xuất cũng đồng thời là quá trình tiêu dùng các hàng hoá dịch vụ;- Quan niệm của nhà kinh tế học nổi tiếng Michael Porter: dịch vụ là ngành sản xuất thứ ba, phân biệt với hai ngành sản xuất vật chất đầu tiên - nông nghiệp và công nghiệp - nhng tác dụng ngày càng lớn và mang tính quyết định tới tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh, cải tiến chất l-ợng và sức cạnh tranh của sản phẩm cũng nh doanh nghiệp (DN)1. - Quan niệm đợc sử dụng phổ biến hiện nay: Khác vối các ngành sản xuất vật chất, dịch vụ hàm chứa rất nhiều ngành, bao gồm cả dịch vụ trung gian và dịch vụ thoã mãn nhu cầu cuối cùng. Dịch vụ là những hoạt động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hoá không tồn tại dới hình thái vật thể, nhằm thoả mãn kịp thời, thuận lợi và hiệu quả các nhu cầu trong sản xuất và đời sống cuả con ngời2.- Cách hiểu dịch vụ đợc một số nhà khoa học Việt Nam chấp nhận: "Dịch vụ là một loại hình thơng mại đặc thù, cung cấp những sản phẩm phi vật thể nhằm đáp ứng nhu cầu nhất định của xã hội. Nền kinh tế càng phát triển, 1 Xem Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 2 năm 2005.2 Xem: Chuyển dịch cấu các ngành dịch vụ ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 9 năm 2004. Nguyễn Thu Hằng. Chuyờn thc tp tt nghip - 4 - Khoa khoa hc qun lýcàng chuyên môn hoá, hàm lợng trí tuệ và kỹ năng càng tăng thì dịch vụ càng trở nên quan trọng cho năng lực cạnh tranh. Tỷ trọng dịch vụ trong GDP cũng ngày càng tăng lên theo trình độ phát triển của nền kinh tế"3.- Định nghĩa dịch vụ mang tính bao quát toàn diện và đầy đủ, theo Từ điển Kinh tế học hiện đại, "các hoạt động dịch vụ (services), trên giác độ kinh tế, đợc coi là những chức năng hoặc nhiệm vụ đợc thực hiện nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của xã hội, do đó, tạo ra giá cả dịch vụ và hình thành nên thị trờng dịch vụ tơng ứng. Hoặc dịch vụ cũng đợc đề cập nh là loại hàng hoá vô hình, đặc điểm là tiêu thụ ngay tại thời điểm sản xuất, chúng không thể chuyển nhợng, do đó, không thể là đối tợng đầu với ý nghĩa là dịch vụ thể mua để sau đó đem bán lại kiếm lời"4. Từ các định nghĩa trên, thể hiểu bản chất kinh tế - xã hội của phạm trù "Dịch vụ" trên các phơng diện chủ yếu sau: + Dịch vụ là một lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc dân đặc thù, phản ánh sự phát triển cao của kinh tế hàng hoá và phân công lao động xã hội, bao gồm mọi hoạt động phục vụ sản xuất và tiêu dùng, cấu thành nên các yếu tố chi phí đầu vào và đóng góp quan trọng trực tiếp vào việc tạo nên GDP, hình thành hạ tầng mềm không thể thiếu đối với các hoạt động kinh tế xã hội. + Lao động dịch vụ là hoạt động sản xuất đặc thù, sáng tạo ra các hàng hoá phi vật thể - vô hình; chúng phục vụ toàn diện và đắc lực các ngành sản xuất vật chất, gắn các ngành sản xuất với nhau, giữa sản xuất với lu thông, phân phối và tiêu dùng nh các hoạt động t vấn, bảo hiểm, tài chính - ngân hàng, chuyển giao KHCN, quảng cáo - tiếp thị, vận tải - kho bãi, thông tin - liên lạc .; hoặc trực tiếp thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng vật chất lẫn tinh thần ngày càng phong phú của con ngời, tạo nên hình ảnh về một xã hội văn minh với sự tiện nghi, đầy đủ và thoải mái, góp phần quyết định nâng cao chất lợng sống, đáp ứng sự phát triển con ngời cao và toàn diện về mọi mặt thể lực và trí lực (nh chăm sóc sức khoẻ, giải trí và tìm hiểu, học tập .).+ Các hàng hoá dịch vụ và thị trờng dịch vụ thuộc loại đặc biệt: không nhất thiết phải gắn với những thuộc tính vật thể lý - hoá học hay các giá trị sử dụng cụ thể, do đó, cũng không luôn luôn tuân theo các quy luật của lu thông hàng hoá đơn thuần. Giá trị sử dụng của nó là ở chỗ thoả mãn một nhu cầu nào đó của sản xuất hay đời sống, thông qua đó mà tạo ra các giá trị cao của hàng hoá dịch vụ. Nh vậy, sự gắn bó hữu cơ, thống nhất giữa quá trình sản 3 Xem: Tầm quan trọng của dịch vụ và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 2 năm 2005. Lê Đăng Doanh. 4 Theo Từ điển Kinh tế học hiện đại. Đ.W. Pearce. Dịch từ tiếng Anh, Nxb CTQG, HN, 1999. Chuyờn thc tp tt nghip - 5 - Khoa khoa hc qun lýxuất và tiêu dùng dịch vụ, gắn bó giữa ngời bán và ngời mua hàng hóa này cũng nh đặc điểm không thể lu giữ chúng, không thể chuyển nhợng về mặt sở hữu, tính bất định về giá trị của hàng hoá dịch vụ thể từ giá trị bình thờng cho tới giá trị cực cao (vô giá). Tơng ứng, thị trờng hàng hoá dịch vụ đòi hỏi phải sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội phát triển, đặc biệt là các thể chế kinh tế pháp lý chặt chẽ, hoàn chỉnh nhằm đảm bảo cho các giao dịch thể diễn ra một cách công bằng và thuận lợi. b) Đặc điểm của dịch vụCó thể nêu ra năm đặc điểm quan trọng ảnh hởng rất lớn, chi phối sự phát triển, việc tổ chức hoạt động sản xuất - kinh doanh dịch vụ. Đó là:Thứ nhất, tính vô hình phi vật thể: các dịch vụ đều tồn tại ở dạng vô hình, hay nói cách khác, dịch vụ đặc điểm là không hiện hữu, không tồn tại dới dạng vật thể, không thể sờ mó, tiếp xúc hoặc nhìn thấy trớc khi quyết định tiêu dùng. Tuy nhiên, đừng quên rằng để tạo ra nó lại đòi hỏi phải sự phát triển rất cao của hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội làm điều kiện, kể cả yếu tố phát triển nguồn lực con ngời. Tính không hiện hữu - vô hình của dịch vụ làm cho nó không những tính chất cơ, lý, hoá xác định để thể đo lờng bằng các tiêu chuẩn kỹ thuật nh công suất, mức tiêu hao, khối lợng, trọng lợng .Do đó, rất khó xác định chính xác số lợng và chất lợng dịch vụ. Do vậy, khi xây dựng các tiêu chí cũng nh bộ tiêu chuẩn chất lợng phải mang tính khoa học, hệ thống, chuẩn xác và khả thi.Thứ hai, tính chỉnh thể - không thể phân chia: đợc thể hiện ở việc tiêu dùng bất cứ một loại hình dịch vụ nào thờng kéo theo sự tiêu dùng đối với các loại dịch vụ phụ trợ khác. Chất lợng dịch vụ, sự hài lòng của ngời tiêu dùng phụ thuộc rất nhiều vào các dịch vụ phụ trợ này. Nói cách khác, đặc điểm tiêu dùng hàng hoá dịch vụ là mang tính tổng hợp. Ví dụ, du khách khi đến nghỉ ngơi du lịch dịch sẽ tất yếu nhu cầu về các dịch vụ khác liên quan nh: vui chơi - giải trí, thơng mại - bán hàng, giao thông - liên lạc - viễn thông, y tế - chăm sóc sức khoẻ, kể cả hệ thống tín dụng - thanh toán tiện lợi cho việc chi tiêu, mua sắm, thủ tục quá cảnh và hải quan .Tính chất này đòi hỏi phải phát triển đồng bộ và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ cũng nh khai thác hiệu quả hoạt động dịch vụ nói chung.Thứ ba, tính chuyển hoá - không thể lu giữ: quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ đợc diễn ra đồng thời, không thể cất trữ hay lu kho, khác hẳn với những hàng hoá vật chất - sản xuất ra rồi nhập kho, cung cấp trên thị trờng theo quy luật cung - cầu. Đặc tính này dẫn đến những khó khăn trong việc tổ Chuyờn thc tp tt nghip - 6 - Khoa khoa hc qun lýchức quản lý sản xuất - và lu thông các hàng hoá dịch vụ, đặc biệt, trong cung cấp hợp lý và đầy đủ sản phẩm dịch vụ khi những biến động của thị trờng. Tính chất này của dịch vụ đòi hỏi phải sự phối hợp liên ngành, liên vùng, liên quốc gia hoặc xóa bỏ sự ngăn cách hẹp hòi giữa Trung ơng và địa phơng, nhằm tạo ra sự nhịp nhàng trong việc sản xuất, phân phối và tiêu dùng dịch vụ. Trong quy hoạch phát triển dịch vụ cần phải phối hợp tốt giữa các cấp, các ngành và các địa phơng.Thứ t, tính bất ổn định về nhu cầu và chất lợng dịch vụ: nhu cầu và chất lợng dịch vụ thờng khó xác định vì việc tiêu dùng nhiều hay ít, chất lợng cao hay thấp lại phụ thuộc vào đặc tính nhu cầu, thị hiếu, tâm sinh lý của từng khách hàng; hơn nữa, những đặc tính về nhu cầu, tâm sinh lý này của mỗi ng-ời lại rất khác nhau tuỳ theo khung cảnh và thời gian cụ thể. Mặt khác, do đặc điểm hàng hoá dịch vụ phi vật thể nên không thể đo lờng và quy chuẩn hoá chất lợng sản phẩm dịch vụ chính xác nh các hàng hóa thông thờng. Mặt khác, chất lợng dịch vụ phụ thuộc rất nhiều vào ngời sản xuất, thời gian và địa điểm sản xuất dịch vụ, cách thức tổ chức cung cấp dịch vụ và tiêu dùng nó. Nh vậy, chất lợng dịch vụ phụ thuộc chủ yếu vào quá trình giao tiếp và văn hoá kinh doanh, sự tơng tác qua lại giữa ngời sản xuất, cung cấp dịch vụ và ngời tiêu dùng. Đặc tính này đòi hỏi, để nâng cao chất lợng dịch vụ, trớc hết cần thờng xuyên đào tạo nâng cao trình độ văn hoá, nghiệp vụ chuyên môn và thái độ ứng xử của ngời lao động cung cấp dịch vụ.Thứ năm, tính không thể chuyển hoá sở hữu: khách hàng tiêu dùng một loại hàng hoá dịch vụ nào đó không nghĩa là khách hàng đó quyền sở hữu hạ tầng sở dùng để sản xuất dịch vụ đó. Điều này nghĩa là khách hàng chỉ phải trả tiền mua các dịch vụ mà họ sử dụng, chấp nhận hoặc thuê m-ớn. Nhìn chung, mỗi dịch vụ đều đợc phản ánh thông qua sự kết hợp khác nhau của các đặc điểm này. Tuỳ thuộc vào loại hình dịch vụ cụ thể mà một đặc điểm nào đấy sẽ mang tính trội. Hiểu đợc những đặc điểm riêng của mỗi loại dịch vụ trong mỗi điều kiện cụ thể là một trong những sở quan trọng để tìm ra các biện pháp, công cụ nâng cao chất lợng dịch vụ. 1.1.2. Phân loại dịch vụ Chuyờn thc tp tt nghip - 7 - Khoa khoa hc qun lýDo lĩnh vực dịch vụ hết sức phong phú và phức tạp cho nên việc phân loại dịch vụ là cần thiết để nhận thức cũng nh làm sở cho việc tổ chức, quản lý chúng.* Tổ chức Thơng mại thế giới - WTO tiến hành phân loại dịch vụ dựa vào tính chất và công dụng của chúng, bao gồm 12 nhóm ngành chính với 155 tiểu ngành khác nhau:1. Dịch vụ kinh doanh (Business services).2. Dịch vụ liên lạc (Communication services).3. Dịch vụ xây dựng và thi công (Cunstuction and engineering services).4. Dịch vụ phân phối (Distribution services).5. Dịch vụ giáo dục (Educational services).6. Dịch vụ môi trờng (Environmental services).7. Dịch vụ tài chính (Fincial services).8. Dịch vụ y tế và xã hội (Health related services and social services).9. Dịch vụ du lịch và lữ hành (Tourism and travel related services).10. Dịch vụ giải trí, văn hoá và thể thao (Recreational, cultural and sporting services).11. Dịch vụ vận tải (Transport services).12. Dịch vụ khác (Other services).* Đối với Việt Nam, việc phân loại dịch vụ nh sau: theo Nghị định 75/CP ngày 27/10/1993 của Chính phủ thì hệ thống phân ngành cấp I của nớc ta hiện nay bao gồm 20 ngành, trong đó 6 ngành thuộc các lĩnh vực sản xuất, 14 ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ. Cụ thể nh sau:1. Thơng nghiệp, sửa chữa xe ô tô, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình.2. Khách sạn và nhà hàng.3. Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc.4. Tài chính, tín dụng.5. Hoạt động khoa học và công nghệ.6. Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn.7. Quản lý Nhà nớc và an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc.8. Giáo dục và đào tạo.9. Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội.10. Hoạt động văn hoá và thể thao.11. Các hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội.12. Hoạt động phục vụ cá nhâncộng đồng.13. Hoạt động làm thuê công việc gia đình trong các hộ t nhân. Chuyờn thc tp tt nghip - 8 - Khoa khoa hc qun lý14. Hoạt động của các tổ chức và đoàn thể quốc tế.* Với sự phong phú và phức tạp của lĩnh vực dịch vụ nêu trên, để đơn giản, thuận lợi hơn cho việc nhận dạng, quản lý và tác động tích cực tới các đối tợng là những hoạt động cụ thể, đa dạng trong lĩnh vực dịch vụ nớc ta hiện nay, xin nêu lên cách phân loại theo tính chất, chức năng và mục tiêu phục vụ. Theo đó, toàn bộ khu vực dịch vụ đợc chia thành 4 nhóm ngành chính sau: Nhóm I: Các ngành dịch vụ kinh doanh Bao gồm dịch vụ hỗ trợ kinh doanh (dịch vụ thị trờng; t vấn pháp luật và t vấn kinh doanh; t vấn áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO; t vấn lao động, việc làm; dịch vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; dịch vụ thiết kế mẫu mã, bao bì, ); dịch vụ thơng mại (dịch vụ bán buôn, bán lẻ; dịch vụ xuất nhập/khẩu, quản lý thị trờng; dịch vụ tiếp thị - quảng cáo .); dịch vụ quản lý (dịch vụ kế toán - kiểm toán, quản trị .); dịch vụ ngân hàng, tài chính (dịch vụ bảo hiểm: nhân thọ, tai nạn và y tế, bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm và nh-ợng tái bảo hiểm; dịch vụ nhận tiền gửi và các loại quỹ thể hoàn lại trong công chúng, các hình thức cho vay, cho thuê tài chính, thanh toán, chuyển khoản, bảo lãnh, uỷ thác .) cũng đợc xếp vào nhóm này, tuy rằng hoạt động của nó cũng bao hàm cả tính chất, nội dung của nhóm II.Nhóm II: Các ngành dịch vụ về hạ tầng sở Bao gồm dịch vụ vận tải (dịch vụ vận tải đờng bộ, đờng sông, đờng thuỷ .); dịch vụ bu chính - viễn thông (dịch vụ điện thoại, chuyển phát th từ, bu phẩm, lắp đặt phần cứng máy tính, cung cấp phần mềm, thu thập và sử lý số liệu .); dịch vụ xây dựng, kiến trúc và các dịch vụ kỹ thuật liên quan (dịch vụ xây dựng chung các toà nhà, xây dựng chung kỹ thuật dân dụng, lắp đặt và lắp ráp, thiết kế, kiến trúc, quy hoạch đô thị và kiến trúc phong cảnh .); dịch vụ bất động sản (dịch vụ môi giới thuê mớn đất đai, nhà cửa; dịch vụ t vấn mua, bán bất động sản .). Các loại dịch vụ này gắn liền với việc xây dựng và tổ chức khai thác hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật của xã hội và nó đặc biệt quan trọng đối với các đô thị lớn.Nhóm III: Các ngành dịch vụ sự nghiệp Bao gồm dịch vụ giáo dục, đào tạo và các hoạt động nghiên cứu khoa học (giáo dục sở, giáo dục trung học, giáo dục dạy nghề, nghiên cứu KHCN .); dịch vụ y tế và các dịch vụ xã hội chăm sóc sức khoẻ (dịch vụ bệnh viện, khám chữa bệnh theo bảo hiểm, y tế dự phòng, y tế cộng đồng .); dịch vụ du lịch và lữ hành (khách sạn và nhà hàng, đại lý lữ hành và các công ty điều hành tour, hớng dẫn du lịch .); dịch vụ vui chơi, giải trí, văn hoá và thể Chuyờn thc tp tt nghip - 9 - Khoa khoa hc qun lýthao (dịch vụ giải trí và tiêu khiển, thông tấn, th viện, thể thao .); dịch vụ công cộng đô thị (dịch vụ vận tải hành khách công cộng; dịch vụ cấp thoát n-ớc .).Nhóm IV: Các ngành dịch vụ phi lợi nhuận hành chính nhà n ớc Bao gồm dịch vụ hành chính công (quản lý nhân khẩu, cấp phép quyền sở hữu, quyền sử dụng đất, thành lập doanh nghiệp .); dịch vụ bảo hiểm xã hội bắt buộc; dịch vụ quản lý nhà nớc; dịch vụ an ninh quốc phòng Chuyờn thc tp tt nghip - 10 - Khoa khoa hc qun lýBảng 1.2: Mối quan hệ giữa các loại hình dịch vụ Khu vực kinh tếNông nghiệpCông nghiệp Dịch vụNhóm (I): Dịch vụ kinh doanh Dịch vụ thị trườngDV Tài chính, ngân hàngDV thương mạiDV quản lýDV Hỗ trợ kinh doanhDV khác .DV bất động sảnDịch vụ xây dựng - kiến trúcDV Bưu chính - viễn thôngDV vận tải Nhóm (II): DV hạ tầng sởNhóm (III): Dịch vụ sự nghiệpDV công cộng đô thị Văn hoá, thể thaoDu lịch, lữ hànhDịch vụ y tếDV Giáo dục - đào tạoNhóm (IV):DV phi thị trườngHành chính côngDV phi lợi nhuậnDV khác . [...]... lịch trình độ cao thì không gì thể thay thế đợc Yếu tố thứ ba: bí quyết công nghệ truyền thống, gia truyền Trong thực tế, việc sản xuất và cung cấp một số loại hình dịch vụ nào đó với chất lợng cao lại không hoàn toàn phụ thuộc hoàn toàn vào dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại Trái lại, nó phụ thuộc vào những bí quyết công nghệ truyền thống hay gia truyền, sự khéo léo, tinh xảo và kinh nghiệm tích... đi vào sản xuất chuyên môn hóa và loại bỏ tình trạng khép kín các công đoạn Vốn đầu t và công nghệ ở đây ý nghĩa quan trọng, nên vai trò của dịch vụ chuyên môn hóa ở đây là nghĩa quyết định - đó là dịch vụ tài chính - tiền tệ, dịch vụ chuyển giao công nghệ c) Đến giai đoạn III, khi công nghiệp chế tạo phát triển rất cao, các thao tác sản xuất trực tiếp đợc tự động hóa hay do ngời máy đảm nhận,... cho các thành phần kinh tế tham gia phát triển dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ chất lợng cao Mở rộng xã hội hoá sẽ giúp huy động mọi nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế trong nớc (nhất là các doanh nghiệp, công ty, dân c) và quốc tế để nâng cấp, xây dựng mới kết cấu hạ tầng, trang bị phơng tiện kỹ thuật hiện đại cho phát triển dịch vụ Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp doanh nghiệp, đặc biệt là cổ phần hoá; tổ... huyệt, pha chế thuốc nam ); nghệ thuật ẩm thực (chả cá Lã Vọng, cốm làng Vòng, bún bò Huế, phở Nam Định ) hoặc các nghệ nhân dân gian (hát ả đào, hát quan họ, múa rối nớc ) Đây cũng chính là một khía cạnh của trình độ cao quyết định chất lợng cao của dịch vụ Yếu tố thứ t: Tính đồng bộ, đa dạng hoá và khai thác tổng hợp các loại hình dịch vụ với chất lợng cao thông qua công tác tổ chức, quản lý, phối... tảng vật chất hiện đại; đội ngũ nhân lực tay nghề vững vàng, tính chuyên nghiệp cao; trình độ tổ chức và quản lý tiên tiến Rõ ràng là để dịch vụ chất luợng cao trớc tiên đòi hỏi quán triệt việc sản xuất và phân phối chúng phải đợc trang bị công nghệ trình độ cao Tuy nhiên, điều kiện cần và đủ đảm bảo chất lợng cao của dịch vụ là phải kết hợp tốt giữa trang bị công nghệ trình độ cao với trình độ... hạ tầng sở cho phát triển kinh tế xã hội nh dịch vụ bu chính - viễn thông, dịch vụ tài chính -ngân hàng, dịch vụ giáo dục - đào tạo, dịch vụ khoa học công nghệ, tôc độ phát triển cha cao, quy mô nhỏ, cha tơng xứng với tiềm năng Chủng loại các tiểu ngành dịch vụ trong từng ngành cha đa dạng, còn sơ khai Trong ngành bu chính viễn thông, chỉ dịch vụ điện thoại cố định bắt đầu phát triển với tỷ... chứng chỉ nghề Công nhân kỹ thuật không bằng Công nhân kỹ thuật bằng Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, đại học trở lên 2.2.2 Vai trò của ngành dịch vụ Hà Nội đối với sự phát triển của các ngành sản xuất ở Hà Nội Ngày nay, vai trò của dịch vụ trong tăng trởng ngày càng lớn Dịch vụ từ chỗ phát triển sau công nghiệp và nông nghiệp đã chuyển thành khu vực cùng phát triển đồng thời với công nghiệp và... hạ tầng sở nh giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ; các dịch vụ giá trị gia tăng cao nh tài chính - ngân hàng, bu chính viễn thông, du lịch; và các dịch vụ mà Hà Nội lợi thế nh dịch vụ hội nghị, hội thảo quốc tế Kết hợp với các yếu tố khác nh: Một là, nền kinh tế Hà Nội đang hớng nhanh tới nền kinh tế tri thức bằng việc đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi dịch vụ phải... khu vực t nhân và nớc ngoài, thể kết luận rằng, Hà Nội đã hội tụ đủ cả những nguồn lực hữu hình (vật thể) và những nguồn lực vô hình (phi vật thể), đó là tài nguyên thiên nhiên đa dạng, sự thuận lợi về vị trí địa lý, sự ổn định về chính trị-xã hội, tài nguyên văn hoá, lịch sử truyền thống và đặc biệt là t chất của con ngời Thủ đô ; các nguồn lực bên trong và các nguồn lực bên ngoài ; nguồn lực của... nguồn lực bên ngoài ; nguồn lực của quá khứ và nguồn lực của hiện tại; nguồn lực đợc nhân lên gấp bội với vai trò, vị thế của Thủ đô để phát triển mạnh mẽ dịch vụ hơn nữa Nh vậy, trong những năm tới, tỷ trọng giá trị công nghiệp trong GDP Hà Nội vẫn tăng và tỷ trọng giá trị dịch vụ giảm cấu kinh tế Hà Nội, về mặt lợng, vẫn chuyển dịch theo hớng : Công nghiệp dịch vụ nông nghiệp Tuy nhiên, cấu . không hoàn toàn phụ thuộc hoàn toàn vào dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại. Trái lại, nó phụ thuộc vào những bí quyết công nghệ truyền thống hay gia. hiểm: nhân thọ, tai nạn và y tế, bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm và nh-ợng tái bảo hiểm; dịch vụ nhận tiền gửi và các loại quỹ có thể hoàn lại trong công

Ngày đăng: 14/11/2012, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Mối quan hệ giữa các loại hình dịch vụ - Hoàn thiện công tác tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực tại công ty cổ phần công nghệ viễn thông Viteco
Bảng 1.2 Mối quan hệ giữa các loại hình dịch vụ (Trang 10)
Bảng 2.3: Cơ cấu các ngành, tiểu ngành dịch vụ của Hà Nội - Hoàn thiện công tác tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực tại công ty cổ phần công nghệ viễn thông Viteco
Bảng 2.3 Cơ cấu các ngành, tiểu ngành dịch vụ của Hà Nội (Trang 18)
Bảng 2.4: Quy mô và tốc độ tăng các phân ngành dịch vụ của Hà Nội - Hoàn thiện công tác tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực tại công ty cổ phần công nghệ viễn thông Viteco
Bảng 2.4 Quy mô và tốc độ tăng các phân ngành dịch vụ của Hà Nội (Trang 20)
hình 2: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của các ngành dịch vụ năm 2003 - Hoàn thiện công tác tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực tại công ty cổ phần công nghệ viễn thông Viteco
hình 2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của các ngành dịch vụ năm 2003 (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w