Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
450 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh Lê thị hoài nam Mộtsốgiảiphápxâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên trờng caođẳngnghềcôngnghệhàtĩnhGiaiđoạn2009 - 2015 Chuyên ngành: quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. hà văn hùng Vinh - 2009 1 Mục lục Trang Mục lục .1 Các ký hiệu viết tắt 4 Mở ĐầU .5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Mục đích nghiên cứu 8 3. Giả thuyết khoa học 8 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .8 5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 8 6. Phơng pháp nghiên cứu khoa học .9 7. Những đóng góp của đề tài .9 8. Cấu trúc luận văn: .10 NộI DUNG 11 Chơng 1. Cơ sở lý luận về xâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên trờng Caođẳngnghề .11 1.1. Mộtsố khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 11 1.1.1. Khái niệm về xâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên .11 1.1.2. Khái niệm về giáo viên, độingũgiáoviên .12 1.1.3. Khái niệm về chất lợng, chất lợng độingũgiáo viên, nâng cao chất lợng độingũgiáoviên dạy nghề 13 1.1.4. Khái niệm về quản lý, quản lý ĐNGV .17 1.2. Tiêu chuẩn về độingũgiáoviên dạy nghề hiện nay, những chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc về pháttriển chất lợng độingũ .19 1.2.1 Tiêu chuẩn độingũgiáoviên dạy nghề hiện nay 19 1.2.2. Những chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc về xâydựngvàpháttriển chất lợng độingũgiáoviên dạy nghề .23 1.2.3. Mục tiêu xâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên Trờng CaođẳngnghềCôngnghệHàTĩnh 25 2 1.3. Cơ sở lý luận của việc xâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên ở Trờng Caođẳngnghề .26 1.3.1. Vị trí, vai trò của nguồn nhân lực đối với sự pháttriển KT - XH 26 1.3.2. Giáo dục - Đào tạo với sự pháttriển Kinh tế - Xã hội .28 1.3.3. Những yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo ở các trờng dạy nghề .31 Chơng 2. Thực trạng về độingũgiáoviên dạy nghề ở Trờng CaođẳngnghềcôngnghệHàTĩnh .35 2.1. Quá trình hình thành vàpháttriển của Trờng CaođẳngnghềcôngnghệHàTĩnh 35 2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnhHàTĩnh .35 2.1.2. Thực trạng, nhu cầu nguồn nhân lực của thị trờng lao động HàTĩnh .37 2.1.3. Khái quát về công tác đào tạo nghề tại tỉnhHàTĩnh .42 2.1.4. Quá trình hình thành vàpháttriển của Trờng CaođẳngnghềCôngnghệHàTĩnh 43 2.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Trờng CaođẳngnghềcôngnghệHàTĩnh .43 2.2.1. Chức năng nhiệm vụ .43 2.2.2. Tổ chức bộ máy của Trờng CaođẳngnghềCôngnghệHàTĩnh .45 2.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo .49 2.2.4. Chơng trình đào tạo .49 2.2.5. Kết quả đào tạo từ 2006 - 2008 và 4 tháng đầu năm 2009 50 2.3. Thực trạng độingũgiáoviên Trờng CaođẳngnghềcôngnghệHàTĩnh .51 2.3.1. Về số lợng 51 2.3.2. Cơ cấu độingũgiáoviên 51 2.3.3. Phẩm chất độingũgiáoviên 52 2.3.4. Trình độ độingũgiáoviên .53 2.3.5. Năng lực độingũgiáoviên 55 2.3.6. Ưu điểm và những hạn chế của độingũgiáoviên .58 3 2.4. Thực trạng công tác đào tạo, xây dựng, pháttriểnĐộingũgiáoviên Trờng CaođẳngnghềCôngnghệHàTĩnh .60 2.4.1. Pháttriển về số lợng .60 2.4.2. Bồi dỡng nâng cao chất lợng độingũgiáoviên .60 2.4.3. Những thuận lợi, khó khăn ảnh hởng đến việc xâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên 63 2.5. Đánh giá chung về thực trạng độingũgiáoviên trờng CaođẳngnghềCôngnghệHàTĩnh 64 Chơng 3. Mộtsốgiảiphápxâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên Trờng CaođẳngnghềCôngnghệHàTĩnhgiaiđoạn2009 - 2015 66 3.1. Định hớng và quan điểm của việc xâydựng các giảipháp .66 3.1.1. Định hớng của giảipháp 66 3.1.2. Quan điểm của việc xâydựng các giảipháp 67 3.2. Mộtsốgiảiphápxâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên .68 3.2.1. Giảipháp Quy hoạch độingũgiáoviên .68 3.2.2. Giảipháp có cơ chế thu hút, tuyển chọn bổ sung giáoviên 71 3.2.3. Giảipháp rèn luyện và sử dụng hợp lý ĐNGV hiện có .75 3.2.4. Giảipháp đào tạo bồi dỡng cán bộ, giáo dục chính trị t tởng và nâng cao nhận thức về trách nhiệm tự bồi dỡng 77 3.2.5. Giảipháp tăng cờngcông tác kiểm tra và đánh giá .85 3.2.6. Giảipháp chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và có chế tài phù hợp để động viên khen thởng và xử lý đối với cán bộ giáoviên .88 3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giảipháp 91 Kết luận và kiến nghị 94 1. Kết luận 94 2. Kiến nghị 95 TàI LIệU THAM KHảO .97 Phụ lục 4 CáC Ký HIệU VIếT TắT ĐCSVN : ĐảngCộng Sản Việt Nam CBCNV : Cán bộ công nhân viên CĐ- ĐH : Caođẳng - Đại học CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNKT : Công nhân kỹ thuật GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GD KTNN : Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp GVDN : Giáoviên dạy nghề HS SV : Học sinh - Sinh viên KHCN : Khoa học - Côngnghệ KTV : Kỹ thuật viên KT-XH : Kinh tế - Xã hội LĐTB & XH : Lao động - Thơng binh và Xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học QLGD : Quản lý giáo dục SPKT : S phạm kỹ thuật TCDN : Tổng cục dạy nghề 5 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài Đất nớc ta cùng với cộng đồng nhân loại đang sống trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mà những thành tựu của nó có tác động nhanh chóng và sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế. Vai trò quyết định của khoa học - côngnghệcao trong thế giới hiện đại dẫn đến việc coi trọng nguồn nhân lực. Việc chuẩn bị và đầu t vào con ngời để pháttriển kinh tế - xã hội đang là vấn đề sống còn của các quốc gia. Trong thời đại ngày nay, không một dân tộc nào có thể đứng vững đợc ở vị trí tiên tiến mà thiếu sự học tập tích cực. Sự phồn thịnh của một quốc gia trong thế kỷ XXI sẽ phụ thuộc vào khả năng học tập của dân chúng. Hiện nay không chỉ ở Việt Nam mà còn nhiều nớc trên thế giới đã đặt giáo dục vào vị trí hàng đầu. Giáo dục đang trở thành một bộ phận đặc biệt của cấu trúc hạ tầng xã hội, là tiền đề quan trọng cho sự pháttriển của các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, quốc phòng và an ninh. Bởi thế giáo dục là một bộ phận hữu cơ quan trọng nhất trong chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội, trong đó mục tiêu giáo dục đợc coi là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của sự phát triển. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của ĐảngCộng sản Việt Nam đã mở ra cho nớc ta một bớc ngoặt lịch sử, đa nớc ta sang thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nhằm mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, vững bớc đi lên CNXH. Yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự pháttriển nhanh và bền vững sự nghiệp CNH - HĐH là pháttriển mạnh sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo, pháttriển nguồn nhân lực. Trong quá trình pháttriển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, chất lợng độingũgiáoviên có vai trò quyết định đến chất lợng giáo dục - đào tạo. Vai trò của 6 Thầy giáo trong sự nghiệp pháttriểngiáo dục đợc khẳng định trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành TW Đảng khóa VIII: Giáoviên là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục và đợc xã hội tôn vinh. Và: Khâu then chốt để thực hiện chiến lợc pháttriểngiáo dục là phải đặc biệt chăm lo xây dựng, bồi dỡng và tiêu chuẩn hóa độingũgiáoviên cũng nh cán bộ quản lý giáo dục cả về chính trị t tởng, đạo đức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Chỉ thị 40/CT-TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng khóa IX ngày 15/06/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lợng độingũ nhà giáovà quản lý giáo dục đã chỉ đạo: Xâydựngđộingũ nhà giáovà cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trớc mắt vừa mang tính chiến lợc lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lợc pháttriểngiáo dục giaiđoạn 2001 - 2010 và chấn hng đất nớc. Mục tiêu là xâydựngđộingũ nhà giáovà cán bộ quản lý giáo dục đợc chuẩn hóa, đảm bảo chất lợng đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu . [11; 57]. Trờng CaođẳngnghềCôngnghệHàTĩnh tiền thân là trung tâm xúc tiến việc làm thuộc Liên đoàn Lao động tỉnhHàTĩnh đợc thành lập ngày 31/3/1995 với chức năng t vấn, ngời lao động. Ngày 22/9/2005 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có quyết định số 2006/QĐ - TLĐ về việc thành lập Trờng Dạy nghềsố 5 thuộc Tổng Liên đoàn Lao Động Việt Nam tại Hà Tĩnh, ngày 8/11/2006 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có quyết định số 1687/QĐ về việc chuyển Trờng Dạy nghềsố 5 thành Trờng Trung cấp Nghềsố 5 thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Ngày 14/7/2009 Trờng lại một lần nữa đ- ợc nâng cấp thành Trờng CaođẳngnghềCôngNghệHàTĩnh theo quyết định số 899/ QĐ - BLĐTBH. Trờng có chức năng tuyển sinh, đào tạo nghềvà giới thiệu việc làm cung ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đặc biệt cung cấp nguồn lao động có tay nghề cho các doanh 7 nghiệp trong các khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh. Từ tháng 9 năm 2009 tr- ờng chính thức đào tạo nghề cả 3 cấp trình độ: Caođẳng nghề, trung cấp nghềvàsơ cấp nghềđúng nh quy định tại Luật Giáo dục và Luật Dạy nghề. Trong những năm qua, với những cố gắng trong hoạt động của mình, nhà trờng đợc đánh giá là đơn vị mạnh trong các trờng dạy nghề thuộc hệ thống Côngđoàn cả nớc. Qua tổng kết hàng năm đợc các ngành, các cấp trong Tỉnhvà các bộ, ngành Trung ơng ghi nhận là đơn vị hoạt động xuất sắc, đợc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, UBND tỉnh, LĐLĐ Tỉnh tặng nhiều Bằng khen. Tuy nhiên so với yêu cầu nhiệm vụ CNH - HĐH trong giaiđoạn hiện nay của Tỉnh, do trờng mới đợc nâng cấp lên trờng Caođẳngnghề (tháng 8/2009) với yêu cầu chuẩn hóa độingũgiáoviênvà yêu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học, trờng còn mộtsố vấn đề cần giải quyết sau đây: - Độingũgiáoviên còn thiếu nhiều so với yêu cầu nhiệm vụ. - Cơ cấu độingũgiáoviên về chuyên môn, về trình độ cha đáp ứng đủ cho các nghềvà các cấp độ đào tạo. Thiếu giáoviên có trình độ caovà chuyên sâu. - Thực hiện kế hoạch, nội dung chơng trình đào tạo bồi dỡng nâng cao năng lực chuyên môn và s phạm gặp khó khăn do thiếu giáoviênđứng lớp. - Tổ chức biên chế độingũgiáoviên cơ hữu cha phù hợp so với chuẩn của trờng Caođẳng nghề. Vì vậy công tác xâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên đủ về số lợng, đảm bảo cơ cấu, chuẩn hóa về trình độ, đạt yêu cầu về chất lợng chuyên môn của Trờng CaođẳngNghềCôngnghệHàTĩnh trở nên vô cùng cấp bách mới có thể đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực kỹ thuật và nghiên cứu khoa học trong giaiđoạn hiện nay. Là một ngời tham gia quản công tác quản lý trong nhà trờng, với mong muốn ứng dụng kiến thức đã đợc học góp phần xâydựng nhà trờng pháttriển vững mạnh hoàn thành tốt nhiệm vụ, tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Một sốgiảiphápxâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên Trờng CaođẳngnghềCông 8 nghệHàTĩnhgiaiđoạn2009 - 2015" làm đề tài Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Giáo dục. Tôi hy vọng góp phần đề xuất mộtsốgiảipháp thiết thực có tính khả thi nhằm xâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên Trờng CaođẳngnghềCôngnghệHàTĩnhgiaiđoạn2009 - 2015. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu về mặt lý luận và thực trạng về độingũgiáoviên dạy nghề ở Trờng CaođẳngnghềCôngnghệHàTĩnhvà yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ pháttriển kinh tế - xã hội của địa phơng, nghiên cứu đề xuất mộtsốgiảiphápxâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên Trờng CaođẳngnghềCôngnghệHàTĩnh nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của Nhà trờng từ nay đến năm 2015. 3. Giả thuyết khoa học Bằng những giảiphápxâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên hợp lý, khoa học và có tính khả thi cao thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng độingũgiáo viên, đáp ứng tốt nhiệm vụ đào tạo của Trờng CaođẳngnghềCôngnghệHà Tĩnh. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu. 4.2. Phân tích và đánh giá thực trạng độingũgiáoviên của Trờng CaođẳngnghềCôngnghệHà Tĩnh. 4.3. Đề xuất mộtsốgiảiphápxâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên Tr- ờng CaođẳngnghềCôngnghệHàTĩnhgiaiđoạn2009 - 2015. 5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tợng nghiên cứu: Mộtsốgiảiphápxâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên Trờng CaođẳngnghềCôngnghệHàTĩnhgiaiđoạn2009 - 2015. 5.2. Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát thực trạng độingũgiáoviên dạy nghề ở Trờng CaođẳngnghềCôngnghệHàTĩnh từ năm 2006 - 2009. 9 Đề xuất mộtsốgiảipháp có tính khả thi xâydựngvàpháttriểnđộingũgiáoviên ở Trờng CaođẳngnghềCôngnghệHà Tĩnh. 6. Phơng pháp nghiên cứu khoa học 6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết của Đảng, Nhà nớc, các chuyên đề đã đợc học và các tài liệu khoa học có liên quan làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu. 6.2. Nhóm phơng pháp thực tiễn: Khảo sát, phân tích các số liệu thống kê; tổng kết phân tích tình hình thực tiễn; phỏng vấn, tọa đàm, điều tra bằng phiếu hỏi. 6.3. Nhóm các phơng pháp bổ trợ. 7. Những đóng góp của đề tài 7.1. Góp phần cung cấp mộtsố luận cứ khoa học cho các cơ quan của Đảngvà Nhà nớc ở địa phơng trong việc hoạch định chiến lợc pháttriểngiáo dục đào tạo, xâydựngđộingũgiáoviên dạy nghề trong giaiđoạn2009 - 2015. 7.2. Thông qua việc nghiên cứu, thực hiện đề tài góp phần làm cho độingũ cán bộ quản lý sâu sát hơn với thực tiễn, đánh giá đúng thực tiễn, có phơng pháp đánh giá, nhận xét và bồi dỡng độingũgiáoviên đạt chất lợng tốt hơn, khách quan hơn. Giúp họ có cách nhìn tổng thể, khách quan phấn đấu vì sự nghiệp chung, vì chất lợng giáo dục, vì tơng lai của thế hệ trẻ. 7.3. Đề tài còn có ý nghĩa giúp các cơ quan có thẩm quyền xâydựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng giáoviên cũng nh sắp xếp bố trí giáoviênmột cách thích hợp. Đảm bảo đợc sự cân đối giữa đào tạo và sử dụng, đảm bảo tính đồng bộ tránh đợc cả hai thái cực thừa hoặc thiếu, tránh sự lãng phí trong đào tạo. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo, luận văn đ- ợc chia thành 3 chơng 10 . trạng đội ngũ giáo viên Trờng Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Tĩnh. Chơng 3. Một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên Trờng Cao đẳng nghề Công nghệ. và đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên của Trờng Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Tĩnh. 4.3. Đề xuất một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên