Một số giải pháp xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

115 1.5K 7
Một số giải pháp xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các giáo sư, tiến sĩ khoa sau đại học trường đại học Vinh, các thầy giáo, cô giáo đã quản lý, giảng dạy, cung cấp tài liệu và hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Thái Văn Thành, thầy giáo đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Xin trân trọng cảm ơn Thành ủy - UBND Thành Phố Thanh Hóa, phòng Giáo dục và Đào tạo TP Thanh Hóa, lãnh đạo các phường, xã, Trường THCS Điện Biên, cán bộ quản lí các nhà trường THCS trên địa bàn thành phố, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, song không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến góp ý từ phía Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh và những ý kiến đóng góp của bạn bè, đồng nghiệp, cũng như bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn. Vinh, tháng 10 năm 2010 Tác giả Lê Nguyên Thọ MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………… …………1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu .1 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .1 4. Giả thuyết khoa học .1 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .2 6. Phương pháp nghiên cứu .2 7. Đóng góp của luận văn .2 8. Cấu trúc của luận văn 3 Chương 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu .4 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1.Tìm hiểu xây dựng chuẩn trường học của Tổ chức Giáo dục Quốc tế và một số nước trên thế giới 4 1.1.2.Quan điểm của Đảng và nhà nước về việc xây dựng trường CQG .10 1.2. Một số khái niệm cơ bản. 14 1.2.1.Khái niệm “chuẩn” .14 1.2.2.Khái niệm “Xây dựng” 14 1.2.3.Trường THCStrường THCS đạt CQG .14 1.2.4.Biện pháp và biện pháp xậy dựng trường THCS đạt CQG .20 1.3. Tiêu chuẩn trường THCS đạt CQG .20 1.3.1.Tiêu chuẩn 1- Tổ chức nhà trường .20 1.3.2.Tiêu chuẩn 2- Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên 22 1.3.3.Tiêu chuẩn 3- Chất lượng Giáo Dục 22 1.3.4.Tiêu chuẩn 4- Cơ sở vật chất, thiết bị 23 1.3.5.Tiêu chuẩn 5- Công tác XH hóa Giáo Dục 25 1.4. Mối quan hệ giữa các nội dung quản lý nhà trường THCSxây dựng trường THCS đạt CQG 25 Chương 2. Thực trạng XD trường THCS đạt CQG ở TP Thanh Hoá 28 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử Văn Hóa và Kinh Tế- Xã Hội của TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 28 2.1.1.Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2.Điều kiện Kinh Tế - Xã Hội .30 2.1.3.Truyền thống lịch sử Văn Hóa .33 2.1.4.Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến phát triển GD&ĐT 34 2.2. Thực trạng về Giáo dục- Đào tạo THCS TP Thanh Hóa .35 2.2.1.Tình hình chung về Giáo dục- Đào tạo TP Thanh Hóa .35 2.2.2.Quá trình Xây dựng trường học đạt CQG ở TP Thanh Hóa 41 2.3. Thực trạng các trường THCS của TP Thanh Hóa theo 5 tiêu chuẩn của trường THCS đạt CQG 43 2.3.1.Tiêu chuẩn 1- Tổ chức nhà trường .43 2.3.2.Tiêu chuẩn 2- Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên 45 2.3.3.Tiêu chuẩn 3- Chất lượng Giáo dục .48 2.3.4.Tiêu chuẩn 4- Cơ sở vật chất, thiết bị 51 2.3.5.Tiêu chuẩn 5- Công tác XH hóa Giáo dục .52 2.4. Đánh giá chung về thực hiện 5 tiêu chuẩn trường THCS đạt CQG tại TP Thanh Hóa .52 Chương 3: Một số giải pháp xây dựng trường THCS đạt CQG tại TP Thanh Hóa .56 3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp .56 3.1.1.Mục tiêu .56 3.1.2. Hiệu quả 56 3.1.3. Thực tiên .56 3.1.4. Tính khả thi 56 3.2. Một số giải pháp 57 3.2.1.Tăng cường công tác tuyên truyền .57 3.2.2.Đẩy mạnh công tác tham mưu .60 3.2.3. Nâng cao nhận thức của các nhà trường trong việc XD trường CQG 64 3.2.4.Nâng cao năng lực hoạt động của các TC đoàn thể trong nhà trường .69 3.2.5.Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý, cán bộ giáo viên và nhân viên trong nhà trường .72 3.2.6.Nâng cao chất lượng Giáo dục toàn diện .88 3.2.7.Huy động các nguồn lực để tập trung xây dựng trường CQG .90 3.2.8.Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng .92 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCĐ Ban chỉ đạo BCH Ban chấp hành BDTX Bồi dưỡng thường xuyên CBQL Cán bộ quản lí CMHS Cha mẹ học sinh CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CQG Chuẩn quốc gia CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDPT Giáo dục Phổ thông GDTH Giáo dục Tiểu học GDTrH Giáo dục Trung học GV Giáo viên HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HĐNN Hội đồng nhân dân HS Học sinh KT Kinh tế KHTKT Kế hoạch tự kiểm tra KT-XH Kinh tế xã hội NVHC Nhân viên hành chính PCGD Phổ cập giáo dục PHHS Phụ huynh học sinh QLGD Quản lí giáo dục QG Quốc gia SGK Sách giáo khoa SL Số lượng TBDH Thiết bị dạy học TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TL Tỉ lệ TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên UBND Uỷ ban nhân dân XH Xã hội XD Xây dựng XĐ Xác định XHHGD Xã hội hoá giáo dục [] Trích dẫn tài liệu tham khảo số ., trang . MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Xuất phát từ quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nước. 1.2. Định hướng phát triển về công tác giáo dục của Đảng giai đoạn 2001- 2010 và tầm nhìn đến 2020. 1.3. Xuất phát từ tình hình giáo dục trong xu thế phát triển và hội nhập. 1.4. Tình hình giáo dục của tỉnh Thanh Hóa. 1.5. Thực trạng giáo dục của Thành phố Thanh Hóa. 1.6. Tình hình đầu tư và xây dựng trường chuẩn Quốc gia tại Thành phố Thanh Hóa. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất một số giải pháp xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia nhằm nâng cao vị trí, chất lượng các mặt hoạt động của giáo dục THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu. Vấn đề xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia. 3.2. Đối tượng nghiên cứu. Một số giải pháp xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia tại Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 4. Giả thuyết khoa học. Nếu chúng ta xây dựng được một số giái pháp đúng đắn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể tại Thành phố Thanh Hoá thì sẽ đẩy nhanh được tiến độ xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của Thành phố Thanh Hoá. 1 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. -Nghiên cứu về quan điểm, định hướng trong việc chỉ đạo xây dựng trường chuẩn Quốc gia của Đảng và của ngành. 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài. -Nghiên cứu thực trạng về công tác giáo dục và công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa. 5.3. Đề xuất một số giải pháp xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc Gia tại Thành Phố Thanh Hoá. 6. Phương pháp nghiên cứu. 6.1. Nhóm phương pháp lý luận 6.1.1. Phương pháp phân tích tổng hợp. 6.1.2. Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Xây dựngsở thực tiễn của đề tài. 6.2.1. Phương pháp quan sát 6.2.2. Dùng phiếu điều tra, khảo sát hỏi gián tiếp. 6.2.3. Phỏng vấn trực tiếp. 6.2.4. Tham khảo ý kiến chuyên gia. 6.2.5. Dùng phương pháp tổng kết kinh nghiệm của các trường nghiên cứu. 6.2.6. Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động. 6.3. Phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu. 7. Đóng góp của luận văn. 2 7.1. Hệ thống hoásở lí luận về xây dựng trường chuẩn Quốc Gia cấp THCS. 7.2. Đề xuất một số giải pháp về xây dựng trường chuẩn Quốc Gia cấp THCS. 7.3. Các nhóm giải pháp ngoài việc áp dụng cho Thành Phố Thanh Hoá có thể áp dụng cho một số địa phương khác. 8. Cấu trúc của luận văn. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương - Chương 1: Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu -Chương 2: Thực trạng việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc GiaThành Phố Thanh Hoá. - Chương 3: Một số giải pháp xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia tại Thành Phố Thanh Hoá, Tỉnh Thanh Hoá. 3 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 1.1.1. Tìm hiểu xây dựng chuẩn trường học của Tổ chức Giáo dục quốc tế, một số nước khu vực và trên thế giới. Vấn đề xây dựng chuẩn cho các cấp học, bậc học đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm. Mỗi tổ chức, mỗi quốc gia có các chuẩn khác nhau. 1.1.1.1. Tổ chức giáo dục quốc tế. Chuẩn quốc tế về GD được chia thành 5 bậc từ 0 đến 4 tương ứng với GD tiền TH, GDTH; GD THCS hay giai đoạn 2 của giáo dục cơ bản; GD trung học bậc cao; GD sau trung học và trước đại học. Ở mỗi bậc đều có tiêu chí phân loại gồm: Tiêu chí chính và tiêu chí hỗ trợ. Đối với THCS chuẩn xây dựng các tiêu chí sau: + Tiêu chí chính: -Bắt đầu quá trình học tập theo các môn học và sử dụng nhiều giáo viên (GV) theo các chuyên môn khác nhau (tuỳ theo môn học) -Hoàn thành đầy đủ các kĩ năng cơ bản và tạo nền tảng cho GD suốt đời. + Các tiêu chí hỗ trợ: - Nhập học sau 6 năm học ở TH. Kết thúc bậc học này sau 9 năm học kể từ bắt đầu bậc TH -Kết thúc giai đoạn GD bắt buộc, -GV dạy theo các môn học chuyên môn Các phần xác định bắt buộc của bậc học là: -Loại hình GD tiếp tục hoặc định hướng GD, 4 . xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia. 3.2. Đối tượng nghiên cứu. Một số giải pháp xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia tại Thành phố Thanh Hóa, tỉnh. việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc Gia ở Thành Phố Thanh Hoá. - Chương 3: Một số giải pháp xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia tại Thành Phố Thanh

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan