1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi

93 433 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 667,5 KB

Nội dung

Luận Văn Tốt nghiệp Lê Thị Nguyệt Hằng Lời cảm ơn! Để hoàn thành luận văn đợc hớng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Dơng Tuệ cán phòng thí nghiệm Di truyền -Vi sinh, thầy giáo, cô giáo khoa, với góp ý, động viên thờng xuyên bạn bè, đà giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành đề tài Nhân xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Luận Văn Tốt nghiệp Lê Thị Nguyệt Hằng Phần I Đặt vấn đề Từ xa xa, cha nhận thức đợc tồn vi sinh vật(Microorganisms), nhng loài ngời đà biết nhiều tác dụng vi sinh vật gây nên.trong sản xuất đời sống ngời đà tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm sống biện pháp lợi dụng vi sinh vật có ích phòng tránh vi sinh vật có hại Từ thời cổ Hy lạp ngời ta đà minh hoạ trình nấu rợu lên vật liệu giữ lại đợc qua ngời dân Ai cập cách 6000 năm dọc sông Nile đà có tập quán nấu rợu điều ®ã ®· cho ta thÊy hä ®· biÕt sư dơng vi sinh vËt, khèng chÕ vi sinh vËt phôc vô cho việc chế biến bảo quản thực phẩm nh: Làm mứt, làm sữa chua, muối da, làm dấm, làm tơng, làm mắm, ớp thịt, ớp cá Đối với Nông nghiệp việc sáng tạo hình thức ủ phân, ngâm đay, xếp ải, trồng luân canh với họ đậuđều ph ơng pháp đợc phát huy tác dơng tèi ®a cđa vi sinh vËt Trong Y häc việc phòng trừ bệnh tật vi sinh vật gây nên đà đợc tích luỹ kinh nghiệm phong phú Những kinh nghiệm ngời đà đợc làm sáng tỏ Antonievan Leeuwenhoek (1632-1723) chế tạo kính hiển vi lúc giới vi sinh vật đợc nhìn thấy rõ Và lúc với phát triển sinh học, Luận Văn Tốt nghiệp Lê Thị Nguyệt Hằng đặc biệt vi sinh học đà đem lại quy trình sản xuất, ứng dụng vi sinh vật tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao Ngày vi sinh vật vừa đợc coi mô hình lí tởng nghiên cứu sinh học mức độ phân tử dới phân tử vừa đợc coi lực lợng sản xt trùc tiÕp rÊt nhiỊu ngµnh kÜ tht quan trọng Hiện với khoa học phát triển c«ng nghƯ sinh häc sư dơng vi sinh vËt cịng đợc ứng dụng rộng rÃi Một vấn đề có sản xuất sinh khối làm thức ăn cho động vật chữa bệnh cho động vật thuỷ sản vấn đề mà đảng nhà nớc nh ngành Nông nghiệp quan tâm Trên giới vài thập kỉ trở lại đây, công nghệ sinh học đợc coi ngành khoa học mũi nhọn số nớc tiên tiến Hiệu thành tựu tuyệt vời công nghệ sinh học hồi chuông thúc dục toàn giới vào nghiên cứu lĩnh vực quan trọng Việt Nam bắt đầu trọng công nghệ sinh học Đảng đà chủ trơng đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ sinh học coi mũi nhọn khoa học Việt Nam Chính phủ đà đề nghị định 18CP ban hành ngày 11/03/1994 để đạo việc phát triển công nghệ sinh học nớc ta đến năm 2010 Bên cạnh chủ trơng nhà nớc giao cho nghành Thuỷ sản phải thực tốt ba nhiệm vụ: Luận Văn Tốt nghiệp Lê Thị Nguyệt H»ng - Gièng thủ s¶n - BƯnh thủ s¶n - Thức ăn công nghiệp Qua thiết nghĩ việc chữa bệnh thuỷ sản sử dụng công nghệ sinh học để sản xuất thức ăn cho cá trôi từ nguyên liệu sắn ngèo dinh dỡng(chỉ có 1%-2% Protêin) cách tạo sinh khối để trở thành sản phẩm giàu dinh dỡng cho nguồn Prôtêin, vitamincao đặc biệt Protêin vi sinh vật có đầy đủ axit amin không thay đợc thịt, cá Nên việc chữa bệnh sản xuất thức ăn vi sinh vật trở nên cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Từ chọn đề tài: Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevsiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi Đây công nghệ sinh học truyền thèng- c«ng nghƯ vi sinh Song thêi gian sở vật chất, khả hạn chế, nên đềtài nhằm giải vấn đề sau: - Hoàn thiện quy trình sản xuất sinh khối nấm men từ bột sắn - Xác định số thành phần hoá học có giá trị dinh dỡng nguyên liệu sinh khối - ảnh hởng thức ăn đến sinh trởng phát triển cá trôi - Ngiên cứu chữa bệnh cá trôi Đề tài thực phòng thí nghiệm vi sinh học trờng Đại Học Vinh từ tháng 8/2003 đến 12/2003 Do bớc đầu làm quen với công tác Luận Văn Tốt nghiệp Lê Thị Nguyệt Hằng nghiên cứu nên không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đợc góp ý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Luận Văn Tốt nghiệp Lê Thị Nguyệt Hằng Phần II Tổng luận I Sơ lợc cá trôi Cá trôi phân bố nhiều sông suối lớn miền núi, cá sống tầng nớc dới, thích nớc chảy, a hoạt động Tuy nhiên cá trôi chịu lạnh kém, nhiệt độ 100C cá hoạt động Thức ăn chủ yếu cá trôi mùn bà hữu cơ, rêu, tảo bám đáy nh tảo silic, tảo sợ thích ăn thức ăn nh thức ăn bột, cám gạo Khi đợc nuôi ao cá ăn tạp cá tự nhiên Mức độ tăng trởng cá trôi : tuổi nặng 100-200g ti nỈng 200-320g ti nỈng 400-600g ti nỈng 600-800g (Theo Nguyễn Duy Khoái-NXB Nông nghiệp 1997) Cá trôi tuổi, cá đực tuổi trở lên bắt đầu thành thục sinh dục Mùa sinh sản kéo dài từ tháng đến tháng 9, cá thờng đẻ vào ban đêm hay vào buổi sáng sớm Trong sinh sản nhân tạo, miền bắc nớc ta cha ổn định số nơi đẻ thành công từ tháng 6-7, có nơi cho đẻ cuối tháng 8, đầu tháng có kết Do đặc điểm sinh học khả sinh trởng phát triển cá trôi nên loài hợp với nuôi kết hợp với loại cá khác Luận Văn Tốt nghiệp Lê Thị Nguyệt Hằng Hiện nớc ta cá trôi trong14 loại cá thịt phổ biến(Theo sổ tay làm giàu từ chăn nuôi-NXB Văn hoá dân tộc-2002 ) cá trôi thờng có loại phổ biến: - Trôi Việt Nam - Trôi ấn Độ (còn gọi cá Rôhu) loại cá ăn tạp gần giống nh cá trôi Việt Nam Khi nhỏ cá ăn sinh vật phù du chủ yếu, lớn cá ăn nhiều mùn bả hữu cơ, mùn bả hữu thực vật Khi nuôi đại trà sở nuôi cá ta, cá Rôhu ăn loại cám gạo, hạt ngũ cốc loại bèo dâu, bèo tấm, loại rau Cá trôi ấn ®é cã tèc ®é lín nhanh, ®iỊu kiƯn ao nuôi có màu tốt đợc bón phân thức ăn đầy đủ, năm đạt 0.5-1kg Cá trôi ấn Độ thành thục sinh dục tuổi trở lên, lúc cá bố mẹ thờng 1-2kg/1con Tuyến sinh dục cá bắt đầu phát triển cuối tháng Mùa vụ sinh sản nớc ta trung tuần tháng năm kéo dài đến tháng Nhiệt độ thích hợp cho cá đẻ trứng từ 23 0C-300C 310C-330C cá đẻ bình thờng - Cá Mrigan Cá Mrigan có nguồn gốc từ ấn Độ đợc nhập vào nớc ta từ năm 1984, cá Mrigan thuộc họ cá trôi : Khi nhỏ cá thờng ăn nguyên sinh động vật, giáp xác, ấu trùng hay côn trùng nớc Khi trởng thành cá sống tầng đáy, ăn mùn bả hữu cơ, tốc độ sinh trởng nhanh nhiều lần cá trôi ta Cá nuôi năm đạt 0.5- 1kg/con Luận Văn Tốt nghiệp Lê Thị Nguyệt Hằng Cá Mrigan tuổi bắt đầu phát dục Mùa đẻ cđa Mrigan tõ th¸ng dÕn th¸ng 8, ë ViƯt Nam Mrigan tập trung sinh sản vào tháng 5-6, nhiệt độ thích hợp cho chúng đẻ ấp trứng từ 280C-310C II Bệnh thuỷ sản nguyên nhân gây bệnh Động vật thuỷ sản sống đợc phải có môi trờng sống tốt đồng thời chúng phải có khả thích ứng với môi trờng Nếu môi trờng sống xẩy thay đổi có lợi cho chúng, cá thể thích ứng trì đợc sống, cá thể không thích ứng mắc bệnh chết Theo Bùi Quang Tề (Giáo trình bệnh động vật thuỷ sản NXBNN, 1998) thì: Động vật thuỷ sản mắc bệnh kết tác dụng lẫn thể môi trơng sống Vì nhân tố gây bệnh cho động vật thuỷ sản bao gồm: - Các yếu tố môi trờng sống: Nhiệt độ, O2, CO2,NH3, kim loại nặng, thay đổi yếu tố dẫn đến bất lợi cho động vật thuỷ sản tạo điều kiện cho tác nhân gây bệnh (mầm bệnh) dẫn đến động vật thuỷ sản dễ mắc bệnh - Tác nhân gây bệnh( mÇm bƯnh): vi rót, vi khn, nÊm, kÝ sinh trïng sinh vật gây tác hại khác nh nguyên sinh vËt - Ký chđ: Ký chđ cã søc ®Ị kháng mẫn cảm với tác nhân gây bệnh làm cho động vật thuỷ sản chống đợc bệnh dễ mắc bệnh Luận Văn Tốt nghiệp Lê Thị Ngut H»ng - Mèi quan hƯ cđa ba nh©n tè rõ rệt, thiếu ba nhân tố động vật thuỷ sản có sức đề kháng với mầm bệnh mầm bệnh phát triển đợc Nh để ngăn ngừa bệnh thuỷ sản cần phải tác động vào ba yếu tố nh cải tạo ao tốt, tẩy trùng, diệt mầm bệnh , cung cấp thức ăn đầy đủ có chất lợng Luận Văn Tốt nghiệp Lê Thị Nguyệt Hằng Hình 1: Mối quan hệ nhân tố gây bệnh III Nấm men Nấm men (Yeast, Levure) tên gọi chung để nấm men có vị trí phân loại không thống nhng có chung điểm sau: - Tồn dạng đơn bào - Nhiều loại có khả lên men đờng 10 ... cá hoạt động Thức ăn chủ yếu cá trôi mùn bà hữu cơ, rêu, tảo bám đáy nh tảo silic, tảo sợ thích ăn thức ăn nh thức ăn bột, cám gạo Khi đợc nuôi ao cá ăn tạp cá tự nhiên Mức độ tăng trởng cá trôi. .. dụng vi sinh vật để sản xuất sinh khối làm thức ăn tổng hợp ít, việc sản xuất sinh khối để nuôi cá trôi giống Saccharomyces cerevisiae nguyên liệu sắn theo mẻ cần thiết Vì từ nguyên liệu sắn nghèo... ta cá trôi trong14 loại cá thịt phổ biến(Theo sổ tay làm giàu từ chăn nuôi-NXB Văn hoá dân tộc-2002 ) cá trôi thờng có loại phổ biến: - Trôi Việt Nam - Trôi ấn Độ (còn gọi cá Rôhu) loại cá ăn

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Kiều Hữu ảnh – Vi sinh học công nghiệp. NXBGD,1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh học công nghiệp
Nhà XB: NXBGD
4.Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyên, Phạm Văn Ty – Vi sinh vật học. NXBGD, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Nhà XB: NXBGD
5.Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dơng Đức Tiến – Vi sinh vật học. NXBGD, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Nhà XB: NXBGD
6.Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức – Một số phơng pháp nghiên cứu Vi sinh vật, Tập 2. NXBGD, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phơng pháp nghiên cứu Vi sinh vật
Nhà XB: NXBGD
7.Nguyễn Thành Đạt, Mai Thị Hằng – Sinh học vi sinh vật. NXBGD, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học vi sinh vật
Nhà XB: NXBGD
8.Nguyễn Thành Đạt – Cơ sở vi sinh học. NXBGD, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vi sinh học
Nhà XB: NXBGD
9.Nguyễn Thành Đạt – Hớng dẫn thực hành vi sinh học. NXBGD, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn thực hành vi sinh học
Nhà XB: NXBGD
10. Võ Thị Cúc Hoa – Chế biến thức ăn tổ hợp cho cá và các thuỷ đặc sản khác. NXBNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế biến thức ăn tổ hợp cho cá và các thuỷ "đặc sản khác
Nhà XB: NXBNN
11. Phạm Thành Hổ – Di truyền học. NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học
Nhà XB: NXBGD
12. Trịnh Xuân Hoạt – Sinh học tổ hợp axit xitric bởi Asp. Niger trên dung dịch rỉ đờng (Luận văn tốt nghiệp – 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học tổ hợp axit xitric bởi Asp. Niger trên dung dịch rỉ đờng
13. Trần ích – Thực hành hoá sinh học. NXBGD, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hoá sinh học
Nhà XB: NXBGD
14. Nguyễn Duy Khoát – Sổ tay hớng dẫn nuôi cá nớc ngọt. NXBNN, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hớng dẫn nuôi cá nớc ngọt
Nhà XB: NXBNN
15. Lê Đức Lơng – Từ điển sinh học phổ thông. NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển sinh học phổ thông
Nhà XB: NXBGD
16. Lơng Đức Phẩm – Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm. NXBNN – Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm
Nhà XB: NXBNN – Hà Nội
17. Nguyễn Dơng Tuệ - Đại Học Vinh – Vi sinh học, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh học
18. Nguyễn Dơng Tuệ - Đại Học Vinh – Thực tập lớn vi sinh học, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập lớn vi sinh học
19. Bùi Quang Tề - Giáo trình bệnh của động vật thuỷ sản – NXBNN – 1998 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngày nay vi sinh vật vừa đợc coi là một mô hình lí tởng trong các nghiên cứu sinh học ở mức độ phân tử và dới phân tử vừa đợc coi là lực  l-ợng sản xuất trực tiếp trong rất nhiều ngành kĩ thuật quan trọng. - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
g ày nay vi sinh vật vừa đợc coi là một mô hình lí tởng trong các nghiên cứu sinh học ở mức độ phân tử và dới phân tử vừa đợc coi là lực l-ợng sản xuất trực tiếp trong rất nhiều ngành kĩ thuật quan trọng (Trang 3)
Bảng 1: Tế bào nấm men trong nguyên liệu. - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 1 Tế bào nấm men trong nguyên liệu (Trang 49)
Bảng 1: Tế bào nấm men trong nguyên liệu. - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 1 Tế bào nấm men trong nguyên liệu (Trang 49)
Đồ thị 1: Số lợng tế bào trong nguyên liệu( sắn, cám, sinh khối). - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
th ị 1: Số lợng tế bào trong nguyên liệu( sắn, cám, sinh khối) (Trang 51)
Theo Võ Thị Cúc Hoa thì: Hàm lợng đạm cần thiết của cá trôi là(Bảng 2)  - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
heo Võ Thị Cúc Hoa thì: Hàm lợng đạm cần thiết của cá trôi là(Bảng 2) (Trang 58)
Bảng 2: Hàm lợng đạm cần thiết của cá trôi. - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 2 Hàm lợng đạm cần thiết của cá trôi (Trang 58)
Từ bảng 3: cho ta thấy hàm lợng Protei nở cám là 9%ở bột sắn là 3%, ở sinh khối nấm men nhiều hơn so với: cám là 73%, so với sắn là 79%  - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
b ảng 3: cho ta thấy hàm lợng Protei nở cám là 9%ở bột sắn là 3%, ở sinh khối nấm men nhiều hơn so với: cám là 73%, so với sắn là 79% (Trang 60)
Bảng 4. Hàm lợng tinh bột Nguyên  - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 4. Hàm lợng tinh bột Nguyên (Trang 64)
Bảng 4. Hàm lợng tinh bột Nguyên - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 4. Hàm lợng tinh bột Nguyên (Trang 64)
Từ bảng 4 cho ta thấy: hàm lợng tinh bột - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
b ảng 4 cho ta thấy: hàm lợng tinh bột (Trang 65)
Đồ thị 3: Hàm lợng tinh bột ở nguyên liệu. - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
th ị 3: Hàm lợng tinh bột ở nguyên liệu (Trang 67)
Qua bảng 5: Cho ta thấy hàm lợng Vitamin B1 ở cám, sinh khối và bột sắn thấp so với hàm lợng Vitamin B1 ở sinh khối: - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
ua bảng 5: Cho ta thấy hàm lợng Vitamin B1 ở cám, sinh khối và bột sắn thấp so với hàm lợng Vitamin B1 ở sinh khối: (Trang 71)
Đồ thị 4: So sánh hàm lợng Vitamin B1 ở cám, sắn, sinh khối. - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
th ị 4: So sánh hàm lợng Vitamin B1 ở cám, sắn, sinh khối (Trang 73)
Bảng 7: Sự sinh trởng của cá ở tháng thứ nhất: Trọng lợng cá  - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 7 Sự sinh trởng của cá ở tháng thứ nhất: Trọng lợng cá (Trang 75)
Bảng 7: Sự sinh trởng của cá ở tháng thứ nhất: - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 7 Sự sinh trởng của cá ở tháng thứ nhất: (Trang 75)
Bảng 8: Sự sinh trởng của cá ở tháng thứ hai: Trọng lợng cá  - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 8 Sự sinh trởng của cá ở tháng thứ hai: Trọng lợng cá (Trang 76)
20 2 75 Sự   sinh   trởng  - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
20 2 75 Sự sinh trởng (Trang 76)
Bảng 9: Sự sinh trởng của cá ở tháng thứ ba: Trọng lợng cá  - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 9 Sự sinh trởng của cá ở tháng thứ ba: Trọng lợng cá (Trang 79)
Bảng 9: Sự sinh trởng của cá ở tháng thứ ba: - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 9 Sự sinh trởng của cá ở tháng thứ ba: (Trang 79)
Bảng 10: ảnh hởng nhiệt độ đối với sự sinh trởng của cá trôi - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 10 ảnh hởng nhiệt độ đối với sự sinh trởng của cá trôi (Trang 80)
Bảng 10: ảnh hởng nhiệt độ đối với sự sinh trởng của cá trôi Các chỉ tiêu Thời gian (tháng) - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 10 ảnh hởng nhiệt độ đối với sự sinh trởng của cá trôi Các chỉ tiêu Thời gian (tháng) (Trang 80)
Bảng 11: Kết quả xử lý lần I: Tổng  - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 11 Kết quả xử lý lần I: Tổng (Trang 94)
Bảng 11: Kết quả xử lý lần I: - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 11 Kết quả xử lý lần I: (Trang 94)
Bảng 12: Kết quả xử lý lần II. Tổng  - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 12 Kết quả xử lý lần II. Tổng (Trang 95)
Bảng 12: Kết quả xử lý lần II. - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 12 Kết quả xử lý lần II (Trang 95)
Với phơng pháp xử lý trên tỷ lệ cá sống só tở lần này thu đợc (bảng 13). - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
i phơng pháp xử lý trên tỷ lệ cá sống só tở lần này thu đợc (bảng 13) (Trang 97)
Bảng 14: Kết quả xử lý lần II Tổng  - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 14 Kết quả xử lý lần II Tổng (Trang 99)
Bảng 14: Kết quả xử lý lần II Tổng - Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi
Bảng 14 Kết quả xử lý lần II Tổng (Trang 99)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w