1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu sử dụng có hiệu quả thóc và gạo lật làm thức ăn cho lợn

174 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

1.1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước nông nghiệp, với diện tích trên 7,8 triệu ha lúa đạt sản lượng 45,2 triệu tấn thóc trong năm 2015 (Niên giám thống kê, 2015). Theo báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt nam (VFA), mùa vụ 2011/2012, lượng gạo xuất khẩu của nước ta đạt mức kỷ lục 7,1 triệu tấn, với tổng kim ngạch xuất khẩu lên đến trên 3,5 tỷ USD (Cục xúc tiến thương mại, 2012). Tuy nhiên, theo Tổ chức Nông Lương Quốc tế (FAO), viễn cảnh xuất khẩu gạo của thế giới (trong đó có Việt Nam) trong những năm qua rất ảm đạm. Tình hình đó dẫn tới một nghịch lý là trong khi sản lượng lúa sản xuất trong nước đang dư thừa, xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, nhưng hàng năm chúng ta vẫn phải nhập gần 9 triệu tấn nguyên liệu, chủ yếu là các nguyên liệu thức ăn giầu năng lượng (3,9 triệu tấn) và thức ăn giầu protein (4,8 triệu tấn) để làm thức ăn chăn nuôi (Cục Chăn nuôi, 2012). Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ 17 trong 20 quốc gia sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn nhất thế giới (VIRAC JSC, 2016). Năm 2015, sản lượng sản xuất thức ăn chăn nuôi (TĂCN) của nước ta đạt 15,8 triệu tấn, tăng hơn so với năm 2014, trong đó sản lượng TĂCN do doanh nghiệp có vốn nước ngoài (FDI) sản xuất chiếm tới 60%, doanh nghiệp nội địa chỉ chiếm 40%. Về cơ cấu thức ăn theo vật nuôi, thức ăn cho gia súc chiếm tới 60% sản lượng, đứng thứ 2 là thức ăn cho thủy sản, thức ăn cho vật nuôi làm cảnh chiếm tỷ trọng không đáng kể (chưa đến 1%). Ở nước ta, chăn nuôi lợn là ngành quan trọng nhất, sản xuất trên 75% tổng lượng thịt của cả nước. Trong tổng số hơn 15,8 triệu tấn thức ăn công nghiệp sản xuất/năm, có đến 60% là thức ăn hỗn hợp và đậm đặc cho lợn (VIRAC JSC, 2016). Vì vậy, nghiên cứu về thức ăn cho lợn nói chung cũng như nguyên liệu để sản xuất thức ăn cho lợn nói riêng là vô cùng quan trọng và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Theo Bộ Công Thương, so với các nước trong khu vực, giá thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam luôn cao hơn khoảng 15 đến 20%, dẫn đến các sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam khó cạnh tranh. Các nguyên nhân dẫn đến giá thức ăn chăn nuôi trong nước luôn cao là do ngành thức ăn chăn nuôi nội địa phụ thuộc phần lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu dẫn đến rủi ro lớn về biến động giá và tỷ giá, đẩy giá thức ăn chăn nuôi tăng cao (VIRAC JSC, 2016). Trong khi đó, sản lượng thóc sẵn có chưa được quan tâm đúng mức như nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi, ngoại trừ cám và một phần tấm. Lượng thóc được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi ở nước ta vẫn rất khiêm tốn. Lý do là gì? Những vướng mắc thuộc về kỹ thuật (thành phần dinh dưỡng, tỷ lệ tiêu hoá, tỷ lệ sử dụng trong các khẩu phần thức ăn cho vật nuôi) hay hiệu quả kinh tế (mức độ sẵn có về lượng, ưu thế về giá so với các nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng khác…vv). Đề tài này được tiến hành nhằm góp phần khắc phục những tồn tại, những nghịch lý về nguyên liệu thức ăn chăn nuôi ở nước ta, hướng tới việc sử dụng tốt và có hiệu quả nguồn thức ăn sẵn có cho chăn nuôi lợn. 1.2. Mục tiêu đề tài Xác định được tỷ lệ sử dụng thóc và gạo lật tối ưu trong thức ăn hỗn hợp cho các đối tượng lợn. Đánh giá được hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật làm thức ăn chăn nuôi lợn. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Thóc và gạo lật được sử dụng ở các tỷ lệ khác nhau. Lợn nái, lợn con sau cai sữa và lợn thịt. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá thành phần và giá trị dinh dưỡng của 2 loại nguyên liệu: thóc và gạo lật thuộc giống lúa IR5004 và xác định tỷ lệ sử dụng thích hợp của chúng trong khẩu phần cho các đối tượng lợn

MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục tiêu đề tài 1.2.Mục tiêu đề tài 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.4.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.5.Những đóng góp luận án 1.5.Những đóng góp luận án CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU i 2.1.Chất xơ phần khả tiêu hoá chất xơ thức ăn lợn 2.1.Chất xơ phần khả tiêu hoá chất xơ thức ăn lợn 2.1.1 Khẩu phần chứa xơ thành phần xơ 2.1.1 Khẩu phần chứa xơ thành phần xơ 2.1.2 Các nguồn xơ vấn đề cần quan tâm sử dụng xơ phần nuôi lợn 2.1.2 Các nguồn xơ vấn đề cần quan tâm sử dụng xơ phần nuôi lợn Bảng 2.1 Thành phần xenlulo số loại ngũ cốc phụ phẩm chúng (g/kg VCK) 2.1.3 Ảnh hưởng xơ đến khả tiêu hóa 2.1.3 Ảnh hưởng xơ đến khả tiêu hóa 2.1.4 Ảnh hưởng xơ đến chức sinh lý 10 2.1.4 Ảnh hưởng xơ đến chức sinh lý 10 2.1.5 Khả phân giải xơ ruột 11 2.1.5 Khả phân giải xơ ruột 11 2.1.6 Lên men phân giải xơ đường tiêu hóa động vật dày đơn.14 2.1.6 Lên men phân giải xơ đường tiêu hóa động vật dày đơn.14 2.1.7 Sản phẩm trao đổi chất trình lên men chất xơ 14 2.1.7 Sản phẩm trao đổi chất trình lên men chất xơ 14 2.1.8 Ảnh hưởng nguồn xơ đến sản phẩm trình trao đổi chất 16 ii 2.1.8 Ảnh hưởng nguồn xơ đến sản phẩm trình trao đổi chất 16 2.1.9 Ảnh hưởng lên men xơ đến hệ vi sinh vật đường ruột 18 2.1.9 Ảnh hưởng lên men xơ đến hệ vi sinh vật đường ruột 18 2.2.Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thóc gạo lật 24 2.2.Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thóc gạo lật 24 Sơ đồ 2.1 Tỷ lệ phụ phẩm ngành xay xát thóc 24 Bảng 2.2 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thóc, gạo lật ngô 25 Bảng 2.3 Thành phần axit amin gạo lật ngô hạt 25 Bảng 2.4 Thành phần axit béo ngô gạo lật (%) 27 Bảng 2.5 Thành phần hóa học thóc, gạo lật ngô 28 Bảng 2.6 Thành phần axit amin thóc, gạo lật, ngô lúa mỳ .28 2.3.Tình hình sử dụng thóc gạo để sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp Việt Nam .30 2.3.Tình hình sử dụng thóc gạo để sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp Việt Nam .30 2.3.1 Tình hình sử dụng thóc, gạo lật làm thức ăn chăn nuôi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp 31 2.3.1 Tình hình sử dụng thóc, gạo lật làm thức ăn chăn nuôi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp 31 Bảng 2.7 Tình hình sử dụng thóc, gạo lật để sản xuất thức ăn chăn nuôi số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp 32 Bảng 2.8 Tình hình sử dụng thóc, gạo lật để sản xuất thức ăn chăn nuôi số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp (những doanh nghiệp sử dụng) 33 2.3.2 Giá số loại nguyên liệu thức ăn giàu lượng dùng số nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam 34 2.3.2 Giá số loại nguyên liệu thức ăn giàu lượng dùng số nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam 34 iii Bảng 2.9 Giá thóc gạo lật so với số nguyên liệu thức ăn giàu lượng khác thời điểm điều tra doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi (đ/kg) 34 2.3.3 Tiềm lúa gạo sử dụng chăn nuôi Việt Nam .36 2.3.3 Tiềm lúa gạo sử dụng chăn nuôi Việt Nam .36 2.3.4 Đặc điểm số nguyên liệu thức ăn giàu lượng thường sử dụng chăn nuôi 39 2.3.4 Đặc điểm số nguyên liệu thức ăn giàu lượng thường sử dụng chăn nuôi 39 2.4.Tình hình nghiên cứu nước 44 2.4.Tình hình nghiên cứu nước 44 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 44 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 44 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 46 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 46 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .50 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .50 3.1.Nội dung nghiên cứu .50 3.1.Nội dung nghiên cứu .50 3.2.Phương pháp nghiên cứu 50 3.2.Phương pháp nghiên cứu 50 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu nội dung 1: Xác định giá trị lượng tiêu hóa, lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa tổng số chất dinh dưỡng tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng axit amin thóc gạo lật làm thức ăn cho lợn .50 iv 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu nội dung 1: Xác định giá trị lượng tiêu hóa, lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa tổng số chất dinh dưỡng tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng axit amin thóc gạo lật làm thức ăn cho lợn .50 3.2.1.1.Thí nghiệm tiêu hóa tổng số 50 3.2.1.1.1.Vật liệu nghiên cứu 50 3.2.1.1.2.Phương pháp bố trí thí nghiệm 51 3.2.1.1.3.Các phương pháp phân tích hóa học 51 3.2.1.1.4.Phương pháp tính toán kết 52 3.2.1.2.Thí nghiệm tiêu hóa axit amin hồi tràng 52 3.2.1.2.1.Vật liệu nghiên cứu 52 3.2.1.2.2.Phương pháp bố trí thí nghiệm 52 3.2.1.2.3.Các phương pháp phân tích hóa học 54 3.2.1.2.4.Phương pháp tính toán kết 54 3.2.1.2.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu 54 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu nội dung 2: Xác định tỷ lệ thích hợp thóc phần thức ăn cho lợn nái 54 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu nội dung 2: Xác định tỷ lệ thích hợp thóc phần thức ăn cho lợn nái 54 3.2.2.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm .54 3.2.2.1.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm lợn nái mang thai 55 3.2.2.1.2.Phương pháp bố trí thí nghiệm lợn nái tiết sữa 55 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn nái sinh sản 56 3.2.2.2.Địa điểm thời gian nghiên cứu 56 3.2.2.3.Các tiêu theo dõi .57 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu nội dung 3: Xác định tỷ lệ sử dụng thích hợp gạo lật phần thức ăn cho lợn sau cai sữa .57 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu nội dung 3: Xác định tỷ lệ sử dụng thích hợp gạo lật phần thức ăn cho lợn sau cai sữa .57 v 3.2.3.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm .57 Bảng 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn sử dụng gạo lật .58 3.2.3.2.Thời gian địa điểm thí nghiệm 58 3.2.3.3.Các tiêu theo dõi phương pháp thu thập số liệu 58 3.2.4 Phương pháp nghiên cứu nội dung 4: Xác định tỷ lệ sử dụng thích hợp thóc gạo lật phần thức ăn cho lợn thịt 59 3.2.4 Phương pháp nghiên cứu nội dung 4: Xác định tỷ lệ sử dụng thích hợp thóc gạo lật phần thức ăn cho lợn thịt 59 3.2.4.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm sử dụng thóc lợn thịt 59 Bảng 3.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng thóc lợn thịt 59 3.2.4.2.Phương pháp bố trí thí nghiệm sử dụng gạo lật lợn thịt .59 Bảng 3.8 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng gạo lật lợn thịt .60 3.2.4.3.Khẩu phần thức ăn chế độ nuôi dưỡng 60 3.2.4.4.Thời gian địa điểm thí nghiệm 60 3.2.4.5.Các tiêu theo dõi phương pháp thu thập số liệu 61 3.2.5 Phương pháp nghiên cứu nội dung 5: Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng thóc gạo lật để sản xuất thức ăn chăn nuôi quy mô công nghiệp 61 3.2.5 Phương pháp nghiên cứu nội dung 5: Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng thóc gạo lật để sản xuất thức ăn chăn nuôi quy mô công nghiệp 61 3.2.5.1.Đánh giá thông qua thí nghiệm nuôi dưỡng 61 3.2.5.2.Đánh giá nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi .62 Bảng 3.13 Sơ đồ bố trí thí nghiệm thử nghiệm trang trại lợn thịt 62 3.2.5.3.Địa điểm thời gian nghiên cứu 63 3.2.5.4.Các tiêu theo dõi phương pháp thu thập số liệu 63 3.2.5.5.Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm nuôi dưỡng .64 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 65 vi CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 65 4.1.Xác định giá trị lượng tiêu hóa, lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa tổng số chất dinh dưỡng tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng axit amin thóc gạo lật làm thức ăn cho lợn 65 4.1.Xác định giá trị lượng tiêu hóa, lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa tổng số chất dinh dưỡng tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng axit amin thóc gạo lật làm thức ăn cho lợn 65 4.1.1 Giá trị lượng tiêu hóa, lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa tổng số chất dinh dưỡng thóc gạo lật làm thức ăn cho lợn 65 4.1.1 Giá trị lượng tiêu hóa, lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa tổng số chất dinh dưỡng thóc gạo lật làm thức ăn cho lợn 65 4.1.1.1.Thành phần hóa học thóc gạo lật 65 Bảng 4.1 Thành phần hóa học thóc gạo lật (% VCK) (N=3) 65 4.1.1.2 Thành phần axit amin thóc gạo lật 66 Bảng 4.2 Thành phần axit amin thóc gạo lật (trong VCK) 68 4.1.1.3 Tỷ lệ tiêu hóa số thành phần dinh dưỡng lợn giá trị lượng thóc gạo lật 68 Bảng 4.3 Tỷ lệ tiêu hóa tổng số chất dinh dưỡng (%) giá trị lượng thóc gạo lật dùng chăn nuôi lợn (kcal/kg VCK) 69 4.1.2 Hệ số tiêu hoá hồi tràng số axit amin thiết yếu thóc gạo lật dùng cho lợn 70 4.1.2 Hệ số tiêu hoá hồi tràng số axit amin thiết yếu thóc gạo lật dùng cho lợn 70 4.1.2.1.Hệ số tiêu hóa hồi tràng biểu kiến lợn axit amin thóc gạo lật 70 Bảng 4.4 Hệ số tiêu hoá axit amin hồi tràng biểu kiến thóc gạo lật 70 4.1.2.2.Hệ số tiêu hóa axit amin hồi tràng tiêu chuẩn lợn thóc gạo lật .73 Bảng 4.5 Kết hàm lượng axit amin nội sinh (g/kgVCK) hệ số tiêu hóa axit amin hồi tràng tiêu chuẩn thóc gạo lật 74 4.2.Xác định tỷ lệ thích hợp thóc phần thức ăn cho lợn nái .75 vii 4.2.Xác định tỷ lệ thích hợp thóc phần thức ăn cho lợn nái .75 4.2.1 Ảnh hưởng việc sử dụng thóc thay ngô phần đến số tiêu suất sinh sản lợn nái mang thai 75 4.2.1 Ảnh hưởng việc sử dụng thóc thay ngô phần đến số tiêu suất sinh sản lợn nái mang thai 75 Bảng 4.6 Ảnh hưởng việc sử dụng thóc thay ngô phần giai đoạn mang thai đến số tiêu suất sinh sản lợn nái .75 Đồ thị 4.1: Ảnh hưởng thóc để thay ngô phần lợn nái mang thai đến số sơ sinh sống, cai sữa tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 76 Đồ thị 4.2: Ảnh hưởng thóc để thay ngô phần lợn nái mang thai đến chi phí thức ăn hao hụt khối lượng lợn mẹ 79 4.2.2 Ảnh hưởng việc sử dụng thóc thay ngô phần đến số tiêu suất sinh sản lợn nái tiết sữa .79 4.2.2 Ảnh hưởng việc sử dụng thóc thay ngô phần đến số tiêu suất sinh sản lợn nái tiết sữa .79 Bảng 4.7 Ảnh hưởng việc sử dụng thóc thay ngô phần giai đoạn tiết sữa đến số tiêu suất sinh sản lợn nái 79 Đồ thị 4.3: Ảnh hưởng thóc để thay ngô phần lợn nái tiết sữa đến số sơ sinh sống, cai sữa tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 82 Đồ thị 4.4: Ảnh hưởng thóc để thay ngô phần lợn nái mang thai đến chi phí thức ăn hao hụt khối lượng lợn mẹ 83 4.3.Xác định tỷ lệ thích hợp gạo lật phần thức ăn cho lợn sau cai sữa 83 4.3.Xác định tỷ lệ thích hợp gạo lật phần thức ăn cho lợn sau cai sữa 83 4.3.1 Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật thay ngô phần đến tỷ lệ nuôi sống tốc độ sinh trưởng lợn sau cai sữa 84 4.3.1 Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật thay ngô phần đến tỷ lệ nuôi sống tốc độ sinh trưởng lợn sau cai sữa 84 Bảng 4.8a Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật thay ngô phần đến sinh trưởng lợn 85 viii Đồ thị 4.5: Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật để thay ngô phần lợn sau cai sữa đến tốc độ sinh trưởng 86 4.3.2 Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật thay ngô phần đến tỷ lệ nuôi sống tốc độ sinh trưởng lợn sau cai sữa 86 4.3.2 Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật thay ngô phần đến tỷ lệ nuôi sống tốc độ sinh trưởng lợn sau cai sữa 86 Đồ thị 4.6: Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật để thay ngô phần lợn sau cai sữa đến tiêu tốn thức ăn .87 Bảng 4.8b Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật thay ngô phần đến hiệu sử dụng thức ăn lợn 87 4.4.Xác định tỷ lệ thích hợp thóc gạo lật phần thức ăn cho lợn thịt 88 4.4.Xác định tỷ lệ thích hợp thóc gạo lật phần thức ăn cho lợn thịt 88 4.4.1 Ảnh hưởng việc sử dụng thóc thay ngô phần đến tỷ lệ nuôi sống tốc độ sinh trưởng lợn nuôi thịt 88 4.4.1 Ảnh hưởng việc sử dụng thóc thay ngô phần đến tỷ lệ nuôi sống tốc độ sinh trưởng lợn nuôi thịt 88 Đồ thị 4.7: Ảnh hưởng việc sử dụng thóc để thay ngô phần đến tốc độ sinh trưởng lợn nuôi thịt 89 Bảng 4.9a Ảnh hưởng việc sử dụng thóc thay ngô phần đến sinh trưởng lợn nuôi thịt 90 Bảng 4.9b Ảnh hưởng việc sử dụng thóc thay ngô phần đến hiệu sử dụng thức ăn lợn nuôi thịt 90 Đồ thị 4.8: Ảnh hưởng việc sử dụng thóc để thay ngô phần lợn nuôi thịt đến thu nhận thức ăn 92 Đồ thị 4.9: Ảnh hưởng việc sử dụng thóc để thay ngô phần lợn nuôi thịt đến tiêu tốn thức ăn 93 Đồ thị 4.10: Ảnh hưởng việc sử dụng thóc để thay ngô phần lợn nuôi thịt đến chi phí thức ăn thức ăn 94 4.4.2 Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật thay ngô phần đến tỷ lệ nuôi sống tốc độ sinh trưởng lợn nuôi thịt .94 ix 4.4.2 Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật thay ngô phần đến tỷ lệ nuôi sống tốc độ sinh trưởng lợn nuôi thịt .94 Đồ thị 4.11: Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật để thay ngô phần lợn nuôi thịt đến tốc độ sinh trưởng .95 Bảng 4.10a Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật thay ngô phần đến sinh trưởng lợn nuôi thịt 95 Đồ thị 4.12: Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật để thay ngô phần lợn nuôi thịt đến thu nhận thức ăn 97 Bảng 4.10b Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật thay ngô phần đến hiệu sử dụng thức ăn lợn nuôi thịt 97 Đồ thị 4.13: Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật để thay ngô phần lợn nuôi thịt đến tiêu tốn thức ăn 98 Đồ thị 4.14: Ảnh hưởng việc sử dụng gạo lật để thay ngô phần lợn nuôi thịt đến chi phí thức ăn 99 4.5.Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng thóc gạo lật để sản xuất thức ăn chăn nuôi quy mô công nghiệp 100 4.5.Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng thóc gạo lật để sản xuất thức ăn chăn nuôi quy mô công nghiệp 100 4.5.1 Kết đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng thóc gạo lật thay ngô phần cho lợn điều kiện thí nghiệm 100 4.5.1 Kết đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng thóc gạo lật thay ngô phần cho lợn điều kiện thí nghiệm 100 Bảng 4.11 Giá ngô, thóc gạo lật mua vào thời gian thực thí nghiệm nuôi dưỡng 100 4.5.2 Kết đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng thóc thay ngô phần cho lợn 101 4.5.2 Kết đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng thóc thay ngô phần cho lợn 101 Bảng 4.12 Chi phí thức ăn thí nghiệm sử dụng thóc thay ngô phần thức ăn cho lợn (1000 đ) 101 4.5.3 Kết đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng gạo lật thay ngô phần cho lợn 102 x Phụ lục 3.2 Khẩu phần ăn cho lợn nái tiết sữa thí nghiệm (%) Lô thí nghiệm theo tỷ lệ thóc thay Nguyên liệu Lô Lô Lô Lô Lô (0%) (15%) (30%) (50%) (75%) Ngô 42,41 35,19 27,97 18,35 6,31 Cám gạo 29,77 29,22 28,23 26,50 24,35 Thóc nghiền 0,00 7,22 14,44 24,06 36,10 Khô dầu đậu tương 24,06 24,35 24,75 25,36 26,14 Dầu đậu tương 0,00 0,40 1,00 2,12 3,50 Premix vitamin-khoáng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 L- Lysine 0,15 0,15 0,14 0,13 0,11 DL-Methionine 0,03 0,03 0,03 0,04 0,04 L-Threonine 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 Muối ăn (NaCl) 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 Bột đá 1,01 0,86 0,85 0,83 0,81 DCP (17% P) 1,80 1,81 1,82 1,84 1,87 Thành phần dinh dưỡng Vật chất khô (%) 87,43 87,68 87,95 88,35 88,84 ME (kcal/kg) 3150 3150 3150 3150 3150 Protein thô (%) 17,50 17,50 17,50 17,50 17,50 Xơ thô (%) 5,27 5,74 6,18 6,74 7,45 Ca (%) 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90 P dễ hấp thu (%) 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 Lysine tổng số (%) 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 Methionine+cystine 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 tổng số (%) Giá tiền kg TĂ(đ) 7528 7695 7897 8229 8645 Lô (100%) 0,00 16,62 48,13 27,20 4,43 0,25 0,10 0,04 0,02 0,50 0,75 1,96 KPMT 89,18 3150 17,50 7,95 0,90 0,45 1,00 87,46 3100 14,50 5,43 0,90 0,45 0,78 0,60 0,52 8983 7065 41,59 37,48 0,00 16,90 0,00 0,25 0,08 0,01 0,03 0,50 1,27 1,48 Ghi chú: KPMT = phần cho lợn nái giai đoạn mang thai; Meth + cyst tổng số =Methionine +Cystine tổng số Phụ lục 3.3 Khẩu phần thức ăn cho lợn thí nghiệm (%) Nguyên liệu Ngô Gạo lật Khô dầu đậu tương Bột cá 60% protein Bột đậu tương lên men Bột thay sữa Lô (0%) 58,53 0,00 10,26 5,00 10,00 6,50 Lô Lô Lô Lô (15%) (30%) (50%) (75%) 44,04 29,56 15,07 0,00 14,38 28,75 43,13 58,08 10,33 10,39 10,46 10,53 5,00 5,00 5,00 5,00 10,00 10,00 10,00 10,00 6,50 6,50 6,50 6,50 141 Nguyên liệu Bột sữa gầy (Whey) Dầu đậu tương Premix vitamin-khoáng L-Lysine DL-Methionine L-Threonine L-Tryptophan Axit hữu Muối ăn Bột đá DCP (17% P) Oxit kẽm Colistin 10% Thành phần dinh dưỡng Vật chất khô (%) ME (kcal/kg) Protein thô (%) Xơ thô (%) Canxi (%) P dễ hấp thu (%) Lysine (%) Methionine+cystine tổng số (%) Giá kg thức ăn (đ) Lô (0%) 5,00 1,78 0,25 0,36 0,17 0,14 0,04 0,25 0,30 0,11 0,93 0,30 0,08 Lô Lô Lô Lô (15%) (30%) (50%) (75%) 5,00 5,00 5,00 5,00 1,85 1,91 1,98 2,05 0,25 0,25 0,25 0,25 0,35 0,34 0,33 0,32 0,16 0,16 0,15 0,15 0,14 0,14 0,14 0,14 0,03 0,03 0,02 0,02 0,25 0,25 0,25 0,25 0,30 0,30 0,30 0,30 0,10 0,10 0,10 0,09 0,94 0,94 0,94 0,94 0,30 0,30 0,30 0,30 0,08 0,08 0,08 0,08 88,76 3350 21,00 3,28 0,95 0,45 1,35 88,85 3350 21,00 2,82 0,95 0,45 1,35 88,95 3350 21,00 2,36 0,95 0,45 1,35 89,04 3350 21,00 1,90 0,95 0,45 1,35 89,13 3350 21,00 1,42 0,95 0,45 1,35 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 14553 14653 14753 14853 14956 Phụ lục 3.4 Khẩu phần thức ăn sử dụng thóc cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn 20-55kg (%) Nguyên liệu Lô Ngô Cám gạo Thóc nghiền Khô dầu đậu tương Bột cá 60% Protein Bột thịt xương Dầu đậu tương Premix vitamin-khoáng (0%) 42,12 27,61 0,00 16,21 5,00 0,00 0,00 0,25 Lô thí nghiệm theo tỷ lệ thóc thay Lô Lô Lô Lô Lô (15%) 39,93 26,67 8,19 16,63 5,00 0,00 0,53 0,25 142 (30%) 31,74 25,74 16,38 17,04 5,00 0,00 1,07 0,25 (50%) 20,82 24,49 27,30 17,58 5,00 0,00 1,78 0,25 (75%) 7,16 22,93 40,96 18,27 5,00 0,00 2,67 0,25 (100%) 0,00 15,01 54,61 19,29 5,00 0,00 3,06 0,25 Nguyên liệu L- Lysine DL-Methionine L-Threonine L-Tryptophan Muối ăn (NaCl) Bột đá DCP (17% P) Thành phần dinh dưỡng Vật chất khô (%) ME (kcal/kg) Protein thô (%) Xơ thô (%) Ca (%) P dễ hấp thu (%) Lysine tổng số (%) Methionine+cystine tổng số (%) Giá tiền kg thức ăn (đ) Lô Lô thí nghiệm theo tỷ lệ thóc thay Lô Lô Lô Lô Lô (0%) 0,30 0,09 0,12 0,02 0,35 0,88 1,05 (15%) 0,29 0,09 0,12 0,02 0,35 0,86 1,07 (30%) 0,28 0,10 0,13 0,00 0,35 0,84 1,08 (50%) 0,27 0,10 0,13 0,00 0,35 0,83 1,10 (75%) 0,25 0,10 0,13 0,00 0,35 0,81 1,12 (100%) 0,24 0,10 0,12 0,00 0,35 0,77 1,20 87,38 3050 17,00 4,85 0,90 0,45 1,12 87,68 3050 17,00 5,36 0,90 0,45 1,12 87,98 3050 17,00 5,87 0,90 0,45 1,12 88,37 3050 17,00 6,55 0,90 0,45 1,12 88,87 3050 17,00 7,41 0,90 0,45 1,12 89,18 3050 17,00 8,04 0,90 0,45 1,12 0,67 8438 0,67 8542 0,67 8647 0,67 8762 0,67 8960 0,66 9109 143 Phụ lục 3.5 Khẩu phần thức ăn sử dụng thóc cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn 55kg - xuất chuồng(%) Nguyên liệu Ngô Cám gạo Thóc nghiền Khô dầu đậu tương Bột cá 60% Protein Bột thịt xương Dầu đậu tương Premix vitamin-khoáng L- Lysine DL-Methionine L-Threonine L-Tryptophan Muối ăn (NaCl) Bột đá DCP (17% P) Thành phần dinh dưỡng Vật chất khô (%) ME (kcal/kg) Protein thô (%) Xơ thô (%) Ca (%) P dễ hấp thu (%) Lysine tổng số (%) Methionine+cystine tổng số (%) Giá tiền kg thức ăn (đ) Lô Lô thí nghiệm theo tỷ lệ thóc thay Lô Lô Lô Lô Lô (0%) 54,02 27,05 0,00 11,84 0,00 5,00 0,00 0,25 0,37 0,10 0,15 0,04 0,35 0,51 0,32 (15%) 44,82 25,99 9,20 12,30 0,00 5,00 0,60 0,25 0,36 0,10 0,15 0,03 0,35 0,49 0,36 (30%) 35,63 24,94 18,39 12,76 0,00 5,00 1,20 0,25 0,35 0,10 0,15 0,03 0,35 0,48 0,37 (50%) 23,37 23,54 30,65 13,38 0,00 5,00 2,00 0,25 0,34 0,10 0,15 0,03 0,35 0,46 0,38 (75%) 8,04 21,79 45,98 14,15 0,00 5,00 3,00 0,25 0,32 0,10 0,16 0,02 0,35 0,44 0,40 (100%) 0,00 12,92 61,30 15,30 0,00 5,00 3,44 0,25 0,31 0,10 0,15 0,02 0,35 0,37 0,49 87,29 3050 15,00 4,76 0,85 0,40 0,97 87,62 3050 15,00 5,34 0,85 0,40 0,97 87,95 3050,00 15,00 5,91 0,85 0,40 0,97 88,4 3050 15,00 6,68 0,85 0,40 0,97 88,4 3050 15,00 6,68 0,85 0,40 0,97 89,31 3050 15,00 8,34 0,85 0,40 0,97 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 7569 7686 7803 7960 8155 8349 144 Phụ lục 3.6 Khẩu phần thức ăn sử dụng gạo lật cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn 20-55kg (%) Nguyên liệu Ngô Gạo lật Cám gạo Khô dầu đậu tương Bột cá 60% Protein Bột thịt xương Premix vit-khoáng L- Lysine DL-Methionine L-Threonine L-Tryptophan Muối ăn (NaCl) Bột đá DCP (17% P) Thành phần dinh dưỡng Vật chất khô (%) ME (kcal/kg) Protein thô (%) Xơ thô (%) Ca (%) P dễ hấp thu (%) Lysine TS (%) Methionine+CystineTS (%) Giá tiền kg TĂ (đ) Lô (0%) 48,12 0,00 27,61 16,21 5,00 0,00 0,25 0,30 0,09 0,12 0,02 0,35 0,88 1,05 87,38 3050 17,00 4,85 0,90 0,45 1,12 0,67 8438 Giai đoạn từ 20kg đến 60kg Lô Lô Lô (25%) (50%) (75%) 35,79 23,46 11,13 11,82 23,64 35,46 28,14 28,68 29,22 16,21 16,20 16,20 5,00 5,00 5,00 0,00 0,00 0,00 0,25 0,25 0,25 0,29 0,28 0,27 0,09 0,09 0,08 0,12 0,13 0,13 0,02 0,01 0,01 0,35 0,35 0,35 0,87 0,87 0,86 1,05 1,04 1,04 87,51 3050 17,00 4,49 0,90 0,45 1,12 0,67 8757 87,64 3050 17,00 4,14 0,90 0,45 1,12 0,67 9076 87,76 3050 17,00 3,78 0,90 0,45 1,12 0,67 9375 Lô (100%) 0,00 47,28 28,46 16,28 5,00 0,00 0,25 0,26 0,08 0,13 0,01 0,35 0,86 1,04 87,86 3055 17,00 3,38 0,90 0,45 1,12 0,67 9718 Ghi chú: TS = tổng số; TĂ = thức ăn Phụ lục 3.7 Khẩu phần thức ăn sử dụng gạo lật cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn từ 55-xuất chuồng(%) Nguyên liệu Ngô Gạo lật Cám gạo Khô dầu đậu tương Giai đoạn từ 55kg đến xuất chuồng Lô Lô Lô Lô (0%) (25%) (50%) (75%) 54,02 40,18 26,33 12,49 0,00 13,27 26,54 39,81 27,05 27,65 28,25 28,86 11,84 11,84 11,83 11,82 145 Lô (100%) 0,00 53,07 27,73 11,98 Nguyên liệu Bột cá 60% Protein Bột thịt xương Premix vit-khoáng L- Lysine DL-Methionine L-Threonine L-Tryptophan Muối ăn (NaCl) Bột đá DCP (17% P) Vật chất khô (%) ME (kcal/kg) Protein thô (%) Xơ thô (%) Ca (%) P dễ hấp thu (%) Lysine TS (%) Methionine+Cystine TS (%) Giá tiền kg TĂ (đ) Giai đoạn từ 55kg đến xuất chuồng Lô Lô Lô Lô (0%) (25%) (50%) (75%) 0,00 0,00 0,00 0,00 5,00 5,00 5,00 5,00 0,25 0,25 0,25 0,25 0,37 0,36 0,35 0,34 0,10 0,10 0,09 0,09 0,15 0,15 0,15 0,15 0,04 0,03 0,03 0,02 0,35 0,35 0,35 0,35 0,51 0,50 0,51 0,51 0,32 0,32 0,32 0,31 87,29 87,43 87,57 87,71 3050 3050 3050 3050 15,00 15,00 15,00 15,00 4,76 4,36 3,96 3,57 0,85 0,85 0,85 0,85 0,40 0,40 0,40 0,40 0,97 0,97 0,97 0,97 0,60 7569 0,60 7927 0,60 8285 Lô (100%) 0,00 5,00 0,25 0,33 0,08 0,15 0,02 0,57 0,50 0,32 87,85 3050 15,00 3,10 0,85 0,40 0,97 0,60 8643 0,60 9003 Ghi chú: TS = tổng số; TĂ = thức ăn; Meth + cyst tổng số =Methionine +Cystine tổng số Phụ lục 3.8 Khẩu phần thức ăn sử dụng thóc gạo lật sản xuất quy mô công nghiệp (%) Giai đoạn từ 60kg đến 100kg Lô TN Lô Lô TN Lô TN Gạo lật ĐC Thóc Gạo lật 0,00 54,02 23,37 0,00 0,00 0,00 30,65 0,00 47,28 0,00 0.00 53,07 28,46 27,05 23,54 27,73 16,28 11,84 13,38 11,98 5,00 0,00 0,00 0,00 0,00 5,00 5,00 5,00 0,00 0,00 2,00 0,00 0,25 0,25 0,25 0,25 0,26 0,37 0,34 0,33 0,08 0,10 0,10 0,08 Giai đoạn từ 20 đến 60kg Nguyên liệu Ngô Thóc Gạo lật Cám gạo Khô dầu đậu tương Bột cá 60% Protein Bột thịt xương Dầu đậu tương Premix vit-khoáng L- Lysine DL-Methionine Lô ĐC 48,12 0,00 0,00 27,61 16,21 5,00 0,00 0,00 0,25 0,30 0,09 Lô TN Thóc 20,82 27,30 0,00 24,49 17,58 5,00 0,00 1,78 0,25 0,27 0,10 146 L-Threonine L-Tryptophan Muối ăn (NaCl) Bột đá DCP (17% P) Thành phần dinh dưỡng Vật chất khô (%) ME (kcal/kg) Protein thô (%) Xơ thô (%) Ca (%) P dễ hấp thu (%) Lysine tổng số (%) Methionine+Cystine TS (%) Giá tiền kg TĂ (đ) 0,12 0,02 0,35 0,88 1,05 0,13 0,00 0,35 0,83 1,10 0,13 0,01 0,35 0,86 1,04 0,15 0,04 0,35 0,51 0,32 0,15 0,03 0,35 0,46 0,38 0,15 0,02 0,57 0,50 0,32 87,38 3050 17,00 4,85 0,90 0,45 1,12 0,67 8438 88,37 3050 17,00 6,55 0,90 0,45 1,12 0,67 8762 87,86 3055 17,00 3,38 0,90 0,45 1,12 0,67 9718 87,29 3050 15,00 4,76 0,85 0,40 0,97 0,60 7569 88,4 3050 15,00 6,68 0,85 0,40 0,97 0,60 7960 87,85 3050 15,00 3,10 0,85 0,40 0,97 0,60 9003 147 Phụ lục 3.9 Mổ lắp van hồi manh tràng lợn I Định nghĩa sản phẩm phạm vi áp dụng 1.1 Định nghĩa Lắp van hồi manh tràng phẫu thuật đặc biệt dùng nghiên cứu đánh giá hấp thu chất dinh dưỡng lợn Các chất lợn ăn vào phải qua đường tiêu hóa hấp thu chủ yếu ruột non Ruột già chủ yếu hấp thu nước, nhiên ruột già có số vi sinh vật hoạt động, vi sinh vật sử dụng chất dinh dưỡng mà ruột non chưa tiêu hóa hết Nếu lấy phân hậu môn kết không xác Việc đặt canula van hồi manh tràng để đánh giá hấp thu mang lại độ xác cao 1.2 Phạm vi áp dụng Qui trình áp dụng để mổ lắp van hồi manh tràng lợn để phục vụ nghiên cứu tiêu hóa chất dinh dưỡng lợn II Yêu cầu kỹ thuật phẫu thuật Phẫu thuật lắp van hôi manh tràng lợn đòi hỏi phải có kinh nghiêm kỹ thuật cao ngoại khoa Phẫu thuật thành công lợn khỏe mạnh hoạt động bình thường III Lợn phẫu thuật, dụng cụ, thuốc gây mê nguyên liệu cần thiết để phẫu thuật 3.1 Lợn dụng cụ: 3.1.1 Lợn: Lợn chọn phẫu thuật thường khoảng 30 đến 40kg, lợn đực lợn khỏe mạnh không bắc bệnh đường hô hấp 3.1.2 Dụng cụ: 148 - Canula gồm phần: phần đặt vào van hồi manh tràng, phần cố định bên nút đậy canula - Bàn mổ, pince loại, kéo, phẫu thuật, bông, gạc… đặc biệt ống tròn sắc cạnh để cắt lỗ da lợn nơi phần canula đưa 3.2 Thuốc gây mê 3.2.1 Thuốc tiền gây mê atropine 5%: Atropine 5% với liều 1cc/10 kg thể trọng trước gây mê 15 phút Atropine 5% 3.2.2 Thuốc gây mê thiopental gam: Thiopental 1g pha 10 cc sinh lý (mỗi cc tương ứng kg thể trọng) Thiopental 1g 149 IV Sơ đồ quy trình công nghệ Quy trình phẫu thuật mổ lắp van hồi manh tràng B1 Chuẩn bị lợn, thuốc gây mê dụng cụ B2 Gây mê B3 Mổ cắt manh tràng B4 Lắp canuna (van hồi manh tràng) B5 Khâu vết mổ hậu phẫu V Yêu cầu kỹ thuật công đoạn Bước 1: Chuẩn bị lợn, thuốc mê dụng cụ - Lợn (lợn đực lợn cái) chọn phẫu thuật phải khỏe mạnh không mắc bệnh đường hô hấp khối lượng khoảng 30 đến 40kg - Cho lợn nhịn đói 12 trước phẫu thuật - Thuốc gây mê: + Atropine 5% với liều 1cc/10 kg thể trọng 150 + Thiopental 1g pha 10 cc sinh lý - Canula gồm phần: phần đặt vào van hồi manh tràng, phần cố định bên nút đậy canula Tất vệ sinh ngâm vào cồn iot 75% - Ngoài có Pince loại, kéo, phẫu thuật, bông, gạc… đặc biệt ống tròn sắc cạnh để cắt lỗ da lợn nơi phần canula đưa Các dụng cụ để phẫu thuật Bước 2: Gây mê: Gây mê công công đoạn đòi hỏi cẩn thận, thành công hay thất bại ca phẫu thuật phần lớn phụ thuộc vào công đoạn Nếu lợn không mê ta phẫu thuật được, liều lợn chết Tiêm tiền gây mê: Lợn bắt cố định vào vị trí trắc chắn, tiến hành tiêm da atropine 5% với liều 1cc/10 kg thể trọng trước gây mê 15 phút Tiêm thuốc mê: Sau tiêm atropine 5% 15 phút ta tiến hành gây mê thuốc mê thiopental 1g 151 Tiêm tĩnh mạch Thiopental 1g pha 10 cc sinh lý (mỗi cc tương ứng kg thể trọng) Lưu ý sử dụng Thiopental: Là loại thuốc mê cấp qua đường tĩnh mạch, thuốc gây mê nhanh lợn mau tỉnh Tuy nhiên liều dễ gây chết Để an toàn cho lợn nên chia làm lần cách khoảng từ đến phút Thiopental thuốc giải đặc hiệu Lợn tiêm thuốc gây mê Bước 3: Mổ cắt manh tràng Sau gây mê lợn đưa lên bàn mổ tiến hành vệ sinh vị trí mổ (cạo lông rửa cồn) Lợn gây mê vệ sinh vị trí mổ 152 Lợn gây mê tiến hành phẫu thuật - Lợn đặt hông phải hướng lên Sau vệ sinh vùng hông, rạch da đường thẳng góc với xương sống vùng hông xương sườn cuối vùng đùi, đường rạch da khoảng 10 cm Rạch qua lớp vùng hông gồm: Cơ chéo bụng ngoài, chéo bụng trong, ngang bụng, phúc mạc Sau đưa đoạn đầu ruột già (manh tràng) Dùng pince kẹp chéo đoạn đầu ruột già cắt bỏ Đặt canula vào khâu túm miệng túi cho đầu canula vị trí van hồi manh tràng Manh tràng đầu ruột già 153 Lợn cắt manh tràng gắn ống Lưu ý: Nếu tiến hành phẫu thuật mà lợn có biểu tím tái, máu ngừng chảy ngưng phẫu thuật làm hô hấp nhân tạo cho lợn cách nhấn lồng ngực trợ hô hấp cho lợn Nhấn lợn tự thở lại Có thể tiêm thuốc trợ tim camphona adrenaline Lưu ý tiêm adrenaline phải dùng bơm tiêm Bước 4: Lắp canuna (van hồi manh tràng) Dùng ống tròn cắt da lỗ cách đường mổ phía sau khoảng cm Tách lớp bụng đục thủng phúc mạc vị trí lỗ tròn Đưa đầu canula lại qua lỗ da Lợn phẫu thuật 154 Bước 5: Khâu vết mổ hậu phẫu Tiến hành khâu đóng ổ bụng vết mổ Gắn phần canula phía vào, gắn nút đậy dùng ốc siết chặt lại Sau tiêm kháng sinh chống nhiễm trùng Thông thường vết mổ lành tốt sau ngày tuần sau mổ tiến hành thí nghiệm Lợn sau phẫu thuật khỏe mạnh Khi thí nghiệm, 12 sau ăn, nới ốc siết lấy nắp đậy gắn ống nylon vào, phân đẩy vào ống túi nylon sau đưa phân tích Lợn gắn túi để lấy dịch phân tích 155 Thu dịch hồi tràng ... hình sử dụng thóc, gạo lật làm thức ăn chăn nuôi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp 31 2.3.1 Tình hình sử dụng thóc, gạo lật làm thức ăn chăn nuôi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi... giá hiệu kinh tế việc sử dụng thóc gạo lật làm thức ăn chăn nuôi lợn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Thóc gạo lật sử dụng tỷ lệ khác Lợn nái, lợn sau cai sữa lợn thịt... thức ăn chăn nuôi nước ta, hướng tới việc sử dụng tốt có hiệu nguồn thức ăn sẵn có cho chăn nuôi lợn 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định tỷ lệ sử dụng thóc gạo lật tối ưu thức ăn hỗn hợp cho đối tượng lợn

Ngày đăng: 07/06/2017, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w