1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng ấu trùng hàu (crassostrea gigas thunberg, 1973) làm thức ăn trong sản xuất giống tôm sú

44 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 690,36 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG - - TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẤU TRÙNG HÀU (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) LÀM THỨC ĂN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ SINH VIÊN THỰC HIỆN VÕ VĂN TOÀN MSSV: 1153040092 LỚP: ĐH NTTS K6 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG - - TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẤU TRÙNG HÀU (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) LÀM THỨC ĂN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS TĂNG MINH KHOA SINH VIÊN THỰC HIỆN VÕ VĂN TOÀN MSSV: 1153040092 LỚP: ĐH NTTS K6 Cần Thơ, 2015 XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tiểu luận nghiên cứu: “Nghiên cứu sử dụng ấu trùng Hàu (Crassostrea gigas Thunberg, 1973) làm thức ăn sản xuất giống tôm sú” Sinh viên thực hiện: Võ Văn Toàn Lớp: Nuôi trồng thủy sản K6 Tiểu luận hoàn thành theo góp ý Hội đồng chấm tiểu luận ngày 21/07/2015 Cán hướng dẫn Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2015 Sinh viên thực ThS Tăng Minh Khoa Võ Văn Toàn LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn cha, mẹ, người thân giúp đỡ, động viên suốt trình dài học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt tiểu luận tốt nghiệp Tiếp đến xin chân thành cảm ơn thầy Tăng Minh Khoa tài trợ tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực viết luận văn tốt nghiệp Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất người giúp đỡ chia khó khăn để có thành công ngày hôm Xin chân thành cảm ơn! i CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết đề tài hoàn thành kết nghiên cứu chưa dùng cho tiểu luận cấp Võ Văn Toàn ii TÓM TẮT Đề tài thực nhằm đánh giá khả sử dụng ấu trùng hàu làm thức ăn sản xuất giống tôm sú, theo dõi tăng trưởng tỷ lệ sống ấu trùng tôm sú sử dụng ấu trùng hàu thay loại thức ăn tươi sống với liều lượng khác Thí nghiệm gồm nghiệm thức bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên bể nhựa 60 lít với 50 lít nước Mỗi nghiệm thức lặp lại lần với mật độ 100 ấu trùng/lít có độ mặn 300/00 có lắp hệ thống sục khí hoàn chỉnh Trong suốt trình thí nghiệm, nhiệt độ pH nằm khoảng thích hợp cho phát triển tôm dao động 25,7 – 28,10C 8,0 - 8,5 Kết thúc thí nghiệm hàm lượng TAN đạt cao nghiệm thức cho ăn ấu trùng hàu (100%) (5 mg/L) thấp nghiệm thức cho ăn hoàn toàn Artemia (1 mg/L) Hàm lượng NO2- đạt cao nghiệm thức cho ăn ấu trùng hàu (100%) (5 mg/L) thấp nghiệm thức cho ăn hoàn toàn Artemia (1 mg/L) Tốc độ tăng trưởng chiều dài tôm nghiệm thức có khác biệt, dao động khoảng 5,7 - 7,5 cm Trong lớn nghiệm thức NT4 có chiều dài đạt 7,5 ± 0,53 cm thấp nghiệm thức NT5 đạt 5,7 ± 0,48 cm Kết thí nghiệm cho thấy tôm nghiệm thức cho ăn Artemia kết hợp với ấu trùng hàu đạt tỷ lệ sống cao so với tôm nghiệm thức cho ăn Artemia (100%) nghiệm thức cho ăn ấu trùng hàu (100%) Trong tỷ lệ sống đạt cao nghiệm thức cho ăn Artemia (30%) ấu trùng hàu (70%) với tỷ lệ sống 96,3 ± 0,6% nghiệm thức lại dao động từ 67,5 ± 2,1% đến 95,0 ± 1,1% Như vây, sử dụng Artemia kết hợp với ấu trùng hàu làm thức ăn cho tôm cho tỷ lệ sống cao, góp phần ổn định môi trường ương Từ khóa: ấu trùng hàu, tôm sú, ương ấu trùng iii MỤC LỤC TRANG LỜI CẢM TẠ i CAM KẾT KẾT QUẢ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Vị trí phân loại, hình thái đặc điểm tôm sú 2.1.1 Vị trí phân loại tôm sú 2.1.2 Hình thái 2.1.3 Đặc điểm phân bố 2.2 Đặc điểm sinh học 2.2.1 Chu kỳ sống giai đoạn phát triển ấu trùng 2.2.2 Tập tính sống 2.2.3 Tập tính sinh sản 2.2.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.2.5 Đặc điểm sinh trưởng 2.2.6 Tình hình sản xuất giống tôm sú Việt Nam 10 2.2.7 Đặc điểm môi trường sống hàu Thái Bình Dương 11 2.2.8 Đặc điểm dinh dưỡng 11 2.2.9 Đặc điểm sinh sản 12 CHƯƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 iv 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 3.2 Vật liệu nghiên cứu 14 3.2.1 dụng cụ trang thiết bị 14 3.2.2 Thuốc hóa chất sử dụng 14 3.2.3 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2.4 Thức ăn 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Chuẩn bị bể 14 3.3.2 Chuẩn bị nguồn nước 14 3.3.3 Bố trí thí nghiệm 16 3.3.4 Chăm sóc quản lý 16 3.4 Phương pháp thu mẫu xử lý số liệu 16 3.4.1 Thu mẫu phân tích mẫu tôm 16 3.4.3 Phân tích số liệu 17 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Các yếu tố môi trường 18 4.1.1 Nhiệt độ 18 4.1.2 pH 19 4.2 Tăng trưởng tỷ lệ sống tôm thí nghiệm 22 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 24 5.1 Kết luận 24 5.2 Đề xuất 24 TÀI LỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC A v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Các thời kỳ vòng đời tôm sú Bảng 2.2: Thời gian hai lần lột xác 10 Bảng 2.3: Sản lượng giá trị sản lượng hàu TBD nuôi toàn giới 17 Bảng 4.1: Biến động nhiệt độ thí nghiệm (0C) 18 Bảng 4.3: Tăng trưởng tỷ lệ sống tôm thí nghiệm 22 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Hình thái tôm sú (Penaeus monodon) Hình 2.2: Vòng đời tôm sú Hình 2.3: Các giai đoạn phát triển ấu trùng Nauplius Hình 2.4: Các giai đoạn phát triển ấu trùng Zoea Hình 2.5: Các giai đoạn phát triển ấu trùng Mysis Hình 2.6: Cơ quan sinh dục tôm sú Hình 2.7: Các giai đoạn phát triển buồng trứng tôm Hình 2.8: Hình thái hàu Thái Bình Dương 12 Hình 2.9: Hình thái (trái) cấu tạo (phải) hàu Thái Bình Dương 13 Hình 4.1: Biến động hàm lượng TAN thí nghiệm 20 Hình 4.2: Biến động N02- thí nghiệm 21 Hình 4.3: Tỷ lệ sống tôm giai đoạn PL1 24 vii 4.1.2 pH pH nước nghiệm thức thí nghiệm dao động khoảng 8,0 - 8,5, pH trung bình vào buổi sáng 8,0 trung bình vào buổi chiều 8,5 pH nước nghiệm thức thí nghiệm gần dao động khoảng 8,0-8,5 Theo Charantchakool et al., (1995) pH nước quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tôm nuôi phêu sinh vật, giá trị pH mức thích hợp cho sinh trưởng tối ưu tôm sú từ 7,5 - 8,35 khoảng dao động ngày không vượt 0,5 đơn vị pH pH thường thấp vào buổi sáng cao vào buổi chiều, pH nước nuôi tôm tốt 7,5 - 8,9 (Phạm Văn Tình., 2004) Theo Choi (2008) pH khoảng 8,0 - 8,5 giá trị dinh dưỡng ấu trùng hàu đạt tối ưu Vậy pH nghiệm thức thí nghiệm tốt cho việc phát triển ấu trùng hàu thích hợp cho phát triển tôm 4.1.3 Tổng đạm ammonia (TAN) Hàm lượng TAN thí nghiệm dao động từ (0 - mg/L) Hàm lượng TAN tăng vào cuối chu kì ương, cao NT5 (5,0 mg/L) gấp lần so với NT1 (1 mg/L) NT2 (1 mg/L) NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 TAN (mg/L) Ngày Ngày 0 12 Hình 4.1 Biến động hàm lượng TAN thí nghiệm Qua hình 4.1 cho thấy hàm lượng TAN ngày đầu biến động, kể từ ngày thứ bắt đầu tăng nhanh Thí nghiệm Gregory (2008) chứng minh độ mặn giảm dẫn 19 đến tăng độc tính ammonia nitrite, tuổi tôm tăng lên, khả chịu đựng thể với độc tố tăng lên Hàm lượng TAN nghiệm thức (NT1) ăn Artemia (100%) thấp so với nghiệm thức bổ sung ấu trùng hàu Vào cuối chu kỳ ương nghiệm thức (NT5) có hàm lượng TAN cao đạt 5,0 mg/L Nguyên nhân lượng thức ăn chế biến dư thừa, nguồn đạm ammonia tăng Ngoài lượng ấu trùng hàu bể vào cuối chu kỳ ương có mật độ cao kích thước lớn nên tôm không ăn được, ấu trùng hàu chết lắng tụ làm hàm lượng ammonia tăng cao 4.1.4 Nitrite (NO2-) Hàm lượng NO2- thí nghiệm biến động liên tục có khoảng dao động khác nghiệm thức Hàm lượng NO2- trung bình suốt chu kì ương NT1 nhỏ (0,63 mg/L ) thấp 3,57 lần so với NT5 (2,25 mg/L) NO2- (mg/L) NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Ngày 0 12 Hình 4.2 Biến động NO2- thí nghiệm Hàm lượng NO2- thí nghiệm biến động liên tục Nhìn chung, lượng NO2- tăng ngày đầu ngày 12 Hàm lượng NO2- ngày đầu tăng chậm đến ngày thứ tăng nhanh vi khuẩn hiếu khí Nitrosomonas chuyển hóa ammonia thành nitrite, trình chuyển hóa tạo thành (NO2-) giúp vi khuẩn hiếu khí Nitrobacter chuyển hóa nitrite từ dạng độc thành dạng không độc (NO3-) từ ngày 12 hàm lượng NO2- bắt đầu giảm 20 Hàm lượng NO2- NT1 thấp bắt đầu giảm xuống từ ngày 12, theo Boyd (1998), hàm lượng NO2- cho phép ao nuôi thủy sản nhỏ 10 mg/L tốt nhỏ mg/L Theo Alcaraz et al., 1999 hàm lượng NO2- gây chết 50% tôm 48 240 mg/L, độ mặn 250/00, hàm lượng NO2- nghiệm thức ảnh hưởng đến tôm thí nghiệm 21 4.2 Tăng trưởng tỷ lệ sống tôm thí nghiệm Trong suốt trình thí nghiệm, tốc độ tăng trưởng chiều dài tôm nghiệm thức có khác biệt, dao động khoảng 5,7 - 7,5 cm Trong lớn nghiệm thức NT4 có chiều dài đạt 7,5 ± 0,53 cm thấp nghiệm thức NT5 đạt 5,7 ± 0,48 cm Nguyên nhân nghiệm thức NT4 có bổ sung ấu trùng hàu với tỷ lệ 70% góp phần cung cấp đủ dưỡng chất nên ấu trùng tôm tăng trưởng nhanh nghiệm thức khác Các nghiệm thức NT2; NT3 có mức tăng trưởng trung bình 7,2 ± 0,42 cm cao so với nghiệm thức sử dụng 100% Artemia (7,1 ± 0,32 cm) 100% ấu trùng hàu (5,7 ± 0,48 cm) Điều chứng tỏ việc bổ sung ấu trùng hàu kết hợp với Artemia mang lại hiệu tốt sản xuất giống Bảng 4.3 Tăng trưởng tỷ lệ sống tôm thí nghiệm Nghiệm thức Chiều dài tôm giai đoạn PL1 (cm) Tỷ lệ sống giai đoạn PL1(%) NT1 7,1 ± 0,32b 83,1 ± 1,3b NT2 7,2 ± 0,42b 93,8 ± 4,3c NT3 7,2 ± 0,42b 95,0 ± 1,1d NT4 7,5 ± 0,53b 96,3 ± 0,6d NT5 5,7 ± 0,48a 67,5 ± 2,1a Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị cột có kí tự giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ sống tôm thí thí nghiệm dao động từ (67,5 ± 2,1 - 96,3 ± 0,6) Bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ sống tôm bổ sung ấu trùng hàu có tỷ lệ sống cao tôm nuôi nghiệm thức không bổ sung ấu trùng hàu thức ăn Tỷ lệ sống tôm nghiệm thức NT4 cao đạt 96,3%, nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức NT3 (95,0%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p[...]... tượng thủy sản và là thức ăn quan trọng trong sản xuất giống cá biển Tuy nhiên, trong sản xuất giống tôm sú nguồn thức ăn này chưa được chú ý sử dụng Từ những vấn đề trên, nên việc Nghiên cứu sử dụng ấu trùng Hàu (Crassostrea gigas Thunberg, 1973) làm thức ăn trong sản xuất giống tôm sú là vấn đề có tính thiết thực nhằm góp phần nâng cao chất lượng và tỉ lệ sống của tôm sú giống 1.2 Mục tiêu của đề... tỉ lệ sống tôm sú giống góp phần ổn định nghề nuôi 1.3 Nội dung nghiên cứu Đánh giá khả năng sử dụng ấu trùng hàu làm thức ăn trong sản xuất giống tôm sú Theo dõi sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú khi sử dụng ấu trùng hàu thay thế các loại thức ăn tươi sống với các liều lượng bổ sung khác nhau 1 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Vị trí phân loại, hình thái và đặc điểm tôm sú 2.1.1 Vị... thúc thí nghiệm, tôm ở nghiệm thức cho ăn Artemia (30%) kết hợp ấu trùng hàu (70%) cho tỷ lệ sống cao nhất là 96,3% và tăng trưởng về chiều dài 7,1 ± 0,42 cm 5.2 Đề xuất Nghiên cứu sử dụng ấu trùng hàu làm thức ăn trong sản xuất giống tôm sú đến giai đoạn PL1 nên chưa đánh giá sát với thực tế của sản xuất giống Do đó cần thiết nghiên cứu với thời gian dài hơn là suốt chu kỳ sản suất giống Cần quản lý... lượng tôm bình quân (g) Tôm bột 0.5-1 1-2 2-5 6-9 10-15 16-22 23-32 33-40 50-70 (tôm cái) 50-70 (tôm đực) Thời gian giữa hai lần lột xác (ngày) 1 2-3 4-6 7-8 8-9 9-12 12-13 13-14 14-16 18-21 23-30 9 2.2.6 Tình hình sản xuất giống tôm sú ở Việt Nam Năng lực sản xuất giống tôm sú tăng dần trong giai đoạn 2009 - 2013 Tuy nhiên xu hướng sản xuất giống tôm sú giảm dần và sản xuất giống tôm thẻ chân trắng tăng... sáng,… 3.2.2 Thuốc và hóa chất sử dụng Hóa chất dùng trong nghiên cứu là Chlorine, Formol thương mại, EDTA, Na2S2O3, Test NO3, Test NH4/NH3, Test NO2 3.2.3 Đối tượng nghiên cứu Ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) thu từ trại sản xuất giống tôm sú 3.2.4 Thức ăn Artemia Vĩnh Châu, tảo và thức ăn công nghiệp như: Frippack 2, Frippack 150, lansy và ấu trùng hàu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Chuẩn bị bể Trước... Chaetoceros sp,…) Trong sản xuất giống thì ấu trùng ăn được thức ăn công nghiệp như: Tảo khô spirulina sp, Lansy, Froppack 1(kích thước hạt thức ăn

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w