Việc xác định số lợng tế bào nấm men là đều cần thiết vì biết đợc số lợng tế bào nấm men sẽ cho ta thấy đợc quá trình tổng hợp Prôtêin và

Một phần của tài liệu Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi (Trang 47 - 59)

II. Phơng pháp nghiên cứu.

1. Việc xác định số lợng tế bào nấm men là đều cần thiết vì biết đợc số lợng tế bào nấm men sẽ cho ta thấy đợc quá trình tổng hợp Prôtêin và

lợng tế bào nấm men sẽ cho ta thấy đợc quá trình tổng hợp Prôtêin và Vitamin tăng nhanh từ nguyên liệu ban đầu là sắn kém thành phẩm mà nhờ nấm men đã đem lại sinh khối với nguồn Prôtêin và Vitamin khá cao. Vậy một lợng nấm men lớn sẽ cho ta một hàm lợng Prôtêin, Vitamin cao, cho nên việc xác định tế bào nấm men là việc cần làm.

2. Tiến hành:

Sinh khối

Định mức 100 ml

Pha loãng đến 10-5

Cấy vào môi trường Hanxen

3. Kết quả:

Xác định tế bào nấm men theo phơng pháp CFU (Colony Forming Unit) thu đợc kết quả sau:

Bảng 1: Tế bào nấm men trong nguyên liệu.

Nguyên liệu Sinh khối Bột cám Bột sắn

Số lợng tế bào 266.10 4 102. 103 58.1 03

Từ bảng 1 ta thấy số lợng tế bào nấm men Saccharomyces Cerevisiae trong nguyên liệu cho thấy trong 1 Kg sinh khối có 266.104 tế bào, số lợng tế bào nh vậy là rất lớn so với nguyên liệu ban đầu là sắn chỉ có 58.103 tế bào điều này cho thấy nấm men phát triển mạnh trên bột sắn, và bột săn là nguồn Cacbon quan trọng đối với chúng, với số lợng tế bào nấm men lớn thì đây sẽ là nguồn Prôtêin, Vitamin quan trọng vì trong nấm men có quá trình trao đổi chất, quá trình tổng hợp Prôtêin, Vitamin nhiều trong sinh khối.

Sự tăng khối lợng tế bào nấm men ta sẽ thấy rõ ở (đồ thị 1):

Đồ thị 1: Số lợng tế bào trong nguyên liệu( sắn, cám, sinh khối).

Số lợng tế bào nấm men ở sinh khối đã cao hơn hẳn bột sắn là 266.104 – 58.103 = 208.101 đây là lợng tế bào do nấm men Saccharomyces Cerevisiae tạo ra.

ảnh 2: Khuẩn lạc Saccharomyces Cerevisiae trong môi trờng Hanxen

Chơng III. Các chất dinh dỡng trong sinh khối.

I. Hàm lợng Prôtêin (chất đạm). 54

1.Prôtêin là một trong các chất hữu cơ có trong hàm lợng chất khô (25% - 85%) của tế bào, ngoài Prôtêin còn có Hydratcacbon, chất béo, aminoaxit, enzim.

Theo Lơng Đức Phẩm (Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm – XNB Nông nghiệp, 2000) thì: Prôtêin chiếm tỷ lệ lớn cả trong thành phần chất hữu cơ, thờng từ 50% - 80% trọng lợng khô vi khuẩn, 40% - 60% ở nấm men và 15% - 40% ở nấm mốc. Prôtêin đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong đời sống của vi sinh vật. Mỗi loại vi sinh vật chứa một loại Prôtêin khác nhau, thờng chúng chứa Prôtêin thuộc loại Globulin, Albumin, Glutelin, ngoài Prôtêin đơn giản trong vi sinh vật còn chứa cả

Prôtêin phức tạp (Nucleo – Prôtêin), các Prôtêin này chứa nhiều trong nhân và tế bào chất dới dạng những hợp chất nh ADN, ARN.

Những chất này thay đổi theo loài sinh vật, quá trình sinh trởng, phát triển và ngay cả từng bộ phận của tế bào.

Prôtêin ngoài việc tham gia vào thành phần và cấu trúc tế bào nó còn là thành phần cơ bản cấu tạo các hệ enzim, đóng vai trò quan trọng trong các phản ứng sinh hoá tiến hành trong và ngoài cơ thể. Trong tế bào vi sinh vật có hàng ngàn enzim khác nhau. Điều này cho thấy vì sao mà hàm lợng Prôtêin ở vi sinh vật lại cao nh vậy.

Theo Võ Thị Cúc Hoa (Chế biên thức ăn tổng hợp cho cá và các thuỷ đặc sản khác – NXB Nông nghiệp, 1997) thì: đạm là chất dinh dỡng cần

thiết để duy trì cuộc sống cho sinh vật và là vật chất cơ bản nhất, các tế bào tổ chức của cơ thể đều do chất đạm tạo thành. đại bộ phận các tế bào, chất đạm chiếm khoảng 90% vật chất khô, đồng thời nó còn có tác dụng rất lớn đối với việc tạo thành các men . Đạm cùng với mỡ, hydratcacbon tạo ra năng lợng cho cơ thể. Ngoài ra trong cơ thể đạm còn là năng lợng dự trữ, đạm có thể chuyển hoá thành mỡ, thành đờng. Vì thế đạm là thành phần quan trọng nhất và đợc xem là tiêu chuẩn để đánh giá chất lợng thức ăn. Nhu cầu về hàm lợng đạm trong thức ăn của động vật thuỷ sản cao hơn so với gia súc, gia cầm và phải dựa theo nhu cầu thích hợp nhất của vật nuôi đối với chất đạm.

Theo Võ Thị Cúc Hoa thì: Hàm lợng đạm cần thiết của cá trôi là(Bảng 2)

Bảng 2: Hàm lợng đạm cần thiết của cá trôi. Nhiệt độ nớc 0C Thể trọng (g) Tỷ lệ cho ăn (%) Hàm lợng đạm thô thích hợp trong thức ăn (%) Tỷ lệ đạm cần thiết cho một ngày (g/100g thể trọng) 13,8 ± 1,2 5,12 –5,75 1,8 38,88 – 44,44 0,70 – 0,80 58

Nh vậy, nhu cầu dinh dỡng protein ở cá trôi là từ: (38,88 – 44,44%).

Một phần của tài liệu Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi (Trang 47 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w