Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
509,5 KB
Nội dung
Luậnvăn tốt nghiệp I. Đặt vấn đề . Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN với mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng và văn minh, cùng với sự phát triển nh vũ bảo của Khoa học kỷ thuật - Công nghệ thì yếu tố quan trọng nhất để đáp ứng yêu cầu đó là nhân lực. ở nớc ta với lực lợng chiếm 1/4 dân số cả nớc là thế hệ trẻ học sinh- sinh viên. Đây chính là lực lợng nòng cốt có vai trò rất quan trọngtrong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Chính vì thế mà việc giáo dục và bồi dỡng thể chất cho thế hệ trẻ sẽ là một nhiệm vụ hết sức cấp thiết và có tính chiến lợc. Nhận thức rõ tầm quan trọng đó chính vì vậy mà trong các văn kiện, nghị quyết của Ban Chấp hành TW Đảng luôn luôn chú trọng đến công tác giáo dục thế hệ trẻ. Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu và coi đầu t cho giáo dục là đầu t theo chiều sâu cho sự phát triển. Trong đó giáo dục thể chất là một bộ phận rất quan trongtrong hệ thống giáo dục, là nền tảng, là thành phần nòng cốt góp phần đào tạo ra thế hệ trẻ Việt Nam trở thành những con ngời toàn diện về mọi mặt. Có khả năng lao động cơ bắp, lao đông trí óc một cách linh hoạt, sáng tạo và khoa học. Sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu mà xã hội đề ra. Điều đó đợc cụ thể trong các hiến pháp CNXH Việt Namnăm 1992 điều 41 khẳng định quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trongtrờnghọc Mục đích của GDTC trongtrờnghọc góp phần tạo ra những con ngời phát triển cao với trí tuệ cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức; đây cũng chính là mục tiêu của CNXH và mục tiêu xây dựng XH mới. Chỉ thị 22/ TDQS 07/ 01/ 1996 nêu rõ trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải chăm lo cho đời sống sức khoẻ học sinh, trong điều kiện nào cũng phải rèn luyện thân thể. 1 Luậnvăn tốt nghiệp Ngay trong thời kỳ đất nớc còn thù trong giặc ngoài Bác Hồ cũng đã nhận thức sâu sắc về vấn đề chăm lo sức khoẻ cho nhân dân. Tháng 3/ 1946 Bác ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Ngời nói giữ gìn dân chủ xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới việc gì cũng cần phải có sức khoẻ mới thành công và dân cờng thì nớc mới thịnh. Vậy nên luyện tập thể dục bồi bổ sức khoẻ là trách nhiệm và bổn phận của ngời dân yêu nớc. Để phát triển thể chất nói chung và phát triển sức khoẻ cho hoạt động của TDTT nói riêng thì vấn đề phát triển các tố chất thể lực nh sức nhanh, sức mạnh, sức bền và tố chất mềm dẻo khéo léo là một yêu cầu tất yếu cũng chính là nhiệm vụ chủ chốt của GDTC. Điền kinh là một bộ phận TT nằmtrong hệ thống các môn thể thao, nó đợc đông đảo mọi ngời, học sinh- sinh viên yêu thích. Hầu hết các nội dung của điền kinh đều dợc đa vào thi đấu chính thứctrong các kỳ Đại hội thể thao lớn của thế giới nh: Olympic, thế vận hội bởi tập luyện điền kinh không những nâng cao các tố chất vận động, cũng cố và phát triển sức khoẻ cho con ngời mà còn giáo dục cho con ngời tác phong nhanh nhẹn, cứng rắn, trong sáng về đạo đức, giáo dục tính kiên trì nhẫn nại, dũng cảm, có ý thức tinh thần trách nhiệm tập thể cao sẵn sàng phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhà nớc. Vì vậy môn điền kinh đợc xem là một môn học chính trong nhà tr- ờng đặc biệt là trờng phổ thông. Trong các nội dung phong phú của điền kinh thì môn đẩytạ là một môn học luôn mang tính hấp dẫn chohọc sinh- sinh viên vì tính chất mạnh mẽ và mang tính thi đua cao của nó. Hiệuquả của môn đâỷtạ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh sức mạnh, sức mạnh tốc độ, sức mạnh nhanh và thời gian thực hiện động tác, trong đó sức mạnh tốc độ là yếu tố quan trong nhất nó có ý nghĩa quyết định tới hiệuquả tập luyện và thành tích thi đấu ngoài ra nó còn phụ thuộc vào tính nhịp điệu, thời gian thực hiện động tác (cơ cấu bài tập). Đây chính là những yếu tố để phân biệt các nội dungtrong điền kinh, chính vì vậy việc khai thác và tận dụng những điều kiện hợp lý để tìm ra một phơng pháp, một cách thức tập luyện sao chohiệuquả đạt đợc là cao nhất. 2 Luậnvăn tốt nghiệp Nhng với thực trang của nớc ta hiện nay còn hạn chế về nhiều mặt; phần lớn phơng pháp giảng dạy cũng nh huấn luyện còn theo phơng pháp cũ, đổi mới cha đáng kể, hơn nữa chuyên ngành nghiêncứu khoa học ở nớc ta cha phát triển nên việc áp dụng công trình nghiêncứu còn hạn chế, sự thống nhất giữa phơng pháp giảng dạy, cấu trúc kỷ thuật còn cha đợc thống nhất nên hiệuquả đạt đợc cha cao. Tronglúc đó nhiều nớc trên thế giới đã ứngdụng thành công những thành tựu khoa học và phơng pháp tập luyện khoa học kỷ thuật hiện đại vào trong công tác giảng dạy cũng nh huấn luyện để không ngừng phát triển và nâng cao các tố chất vận động. Cụ thể hơn trong môn đẩytạ lng hớng ném hiện nay đang còn tồn tại 2 quan điểm giảng dạy đó là giữa hìnhthức4nhịp và hìnhthức 5 nhịp khi thực hiện kỷ thuật đẩytạ lng hớng ném. Sự không thống nhất về kết cấu kỷ thuật, quan điểm đang là vấn đề nhức nhối và day dứt của những ngời làm công tác GDTC nói riêng cũng nh toàn ngành thể thao nói chung. Vậy vấn đề đặt ra cho các nhà chức trách là phải làm gì? Làm ra sao ? Và làm nh thế nào? . Để đa nền thể thao cũng nh đa con ngời Việt Nam sánh vai với các cờng quốc trên thế giới. Theo chúng tôi nên mạnh dạn nghiên cứu, đổi mới cải cách, đầu t nhiều hơn nữa cho các công trình nghiêncứu khoa học về chuyên ngành thể thao . Để từ đó hợp lý hoá nền GDTC cũng nh nền thể thao nớc nhà. Bản thân tôi là một sinh viên đang đợc ngồi trên ghế nhà trờng, đợc tiếp thu, lĩnh hội những kiến thức, những tinh hoa về khoa học chuyên ngành cũng nh khoa học về cuộc sống, hơn nữa trong tơng lai là ngời làm công tác GDTC trong hệ thống giáo dục nên chúng tôi muốn làm một cái gì đó có ý nghĩa để phục vụ cho mục tiêu GDTC. Mặt khác, chúng tôi muốn chứng minh, thống nhất quan điển giữa đẩytạtheohìnhthức4nhịp và đẩytạtheohìnhthức 5 nhịptrong khi thực hiện kỷ thuật đẩytạ lng hớng ném. 3 Luậnvăn tốt nghiệp Chính vì những lý do trên chúng tôi đã mạnh dạn tiến hành nghiêncứunghiêncứuứngdụnghiệuquảđẩytạtheohìnhthức4nhịp lng hớng némchonamhọcsinhkhối11trờngPTTHLýTựTrọng II. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu. 1. Quan điển của Đảng và Nhà nớc về vấn đề GDTC Là một nớc XHCN đang chuyển mình trên toàn diện về mọi mặt để phù hợp với xu thế phát triển của nhân loại. Vì vậy Đảng và Nhà nớc thờng xuyên quan tâm đến sự phát triển thể chất cho mọi ngời nhất là thế hệ trẻ họcsinh - sinh viên. Các nghị quyết của Đảng và Nhà nớc đã chỉ rõ: công tác GDTC cho thế hệ trẻ là một mặt quan trọng không thể thiếu đợc trong giáo dục và đào tạo. Chỉ thị 22/ TĐQS 07/ 01/ 1996 nói rõ : trong bất kỳ tình huống nào cũng phải chăm lo đời sống sức khoẻ chohọc sinh, trong điều kiện nào cũng phải rèn luyện thân thể. Do vậy hoạt động TDTT là hoạt động không thể thiếu trong xã hội ngày nay. Ngày nay quan điểm giáo dục toàn diện cho con ngời về các mặt đức- trí- thể- mỹ. Đây không chỉ là t duy lýluận mà thực sự đã trở thành phơng châm chỉ đạo thực tiễn của Đảng và Nhà nớc ta. GDTC là một bộ phận hữu cơ, là yêu cầu tất yếu, là nội dung quan trọng của quá trình giáo dục thế hệ trẻ. Bởi xét về góc độ nào đó thì GDTC là một quá trình s phạm nhằm tăng cờng bảo vệ sức khoẻ cho mọi ngời, đặc bịệt là ở lứa tuổi họcsinh phổ thông. Vì Đảng và Nhà nớc ta nhận thức rõ thế hệ trẻ là những chủ nhân của tơng lai, sự lớn mạnh của đất nớc trong tơng lai là tuỳ thuộc vào thế hệ trẻ ngày nay. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta xem đầu t cho thế hệ trẻ là đầu t theo chiều sâu cho sự phát triển. Và đã đề ra mục tiêu giáo dục thể chất đến năm 2025 là xây dựng và bớc đầu hoàn thiện giáo dục thể chất chohọc đờng từ cấp mầm non đến cấp Đại học, thực hiện dạy thể dục một cách nghiêm túc, bảo đảm cho ngời họcsinh đều thực hiện chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong nhà trờng, góp phần phát triển hài hoà về thể chất, nâng cao sức khoẻ và thể lực phục vụ yêu cầu học tập, lao động, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc. 4Luậnvăn tốt nghiệp 2. Cơ sở thực tiễn của GDTC ở nớc ta hiện nay. GDTC học đờng nói chung và GDTC trongtrờngPTTH nói riêng đang là mối day dứt lo âu của nhiều nhà khoa học chuyên ngành, các nhà làm công tác GDTC, toàn dân, toàn ngành và của Đảng và Nhà nớc. Bởi thực trạng và thể lực của các em họcsinhPTTH còn nhiều yếu kém, đặc biệt là về mặt thể hình. Qua kiểm tra và khảo sát thì phần lớn các em chỉ đạt sức khoẻ trung bình hoặc dới trung bình, thậm chí tỷ lệ sức khoẻ yếu kém chiếm rất cao, một phần nhỏ là đạt sức khoẻ tốt. Các bệnh nh cong vẹo cột sống cận thị chống mặt do huyết áp, rối loạn tiêu hoá, phát triển lệch lạc thiếu cân đối luôn xuất hiện đặc biệt là ở những em lời vận động. Lẽ ra ở lứa tuổi các em là lứa tuổi phát triển nhất về thể chất trong đời ngời. Nhng trongthực tế thể chất của các em diễn biến cha đúng với quy luật phát triển sinhhọc mà cơ thể tiềm ẩn. Tronglúc đó các họcsinh cùng lứa tuổi của một số nớc trên thế giới phát triển rất toàn diện về mọi mặt đặc biệt là về mặt thể chất. Chúng tôi sử dụng phép so sánh đó quả là khập khiểng nhng chúng ta phải nhìn vào hệ thống đào tạo đặc biệt là đào tạo GDTC ở các nớc tiên tiến để từ đó có phơng hớng cách thức phát huy, phát triển những tiềm năng, tiềm ẩn mà lứa tuổi họcsinhPTTH có. Sự yếu kém về thể chất do nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó nguyên nhân thiếu vận động và vận động thiếu khoa học là nguyên nhân chủ yếu nhất. Thực tế lứa tuổi các em cha nhận thức rõ tầm quan trọng của tập luyện TDTT hơn nữa sự bố trí cha hợp lý tập luyện thể dục ngoại khoá và trò chơi sinh hoạt hàng ngày của các em ngày càng ít đi tronglúc đó phải thừa nhận rằng hệ thống giáo dục Việt Nam còn tồn tại nhiều bất cập khi cha bố trí hợp lý giữa học tập các môn văn hoá và môn thể dục. Khi chỉ đa ra 2 tiết học thể dục trong một tuần, tỷ lệ 2 tiết họctrong một tuần quả là quá ít so với nhu cầu vận động ở lứa tuổi của các em. Với điều kiện nớc ta nh vậy chúng ta phải chấp nhận nó. Nhng với điều kiện chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng sức khoẻ các thể chất cho các em. Đó là một vấn đề đang đợc đặt trên vai các nhà khoa học, các nhà làm 5 Luậnvăn tốt nghiệp công tác GDTC nói riêng cũng nh hệ thống giáo dục nói chung. Theo chúng tôi với thời lợng 2 tiết trong một tuần đó chúng ta phải mạnh dạn đổi mới cách thức, nội dung giảng dạytrong môn học của mình, phải phát huy tối đa, phù hợp các nội dung và hình thức, phơng pháp giảng dạy. Để từ đó cải thiện và nâng cao thể chất cho các em. Chính vì thế giáo dục cho các em tập luyện TDTT là trách nhiệm của mọi ngời, mọi ngành trong chiến lợc phát triển con ngời toàn diện. 3. Các cơ sở của sức mạnh tốc độ. 3.1. Cơ sở lýluận của sức mạnh tốc độ . Sức mạnh tốc độ là một tố chất thể lực thuộc tố chất sức mạnh. Sức mạnh của con ngời đợc đo bằng lực kế hoặc máy đo trong cơ học bằng sự nổ lực cơ bắp. Nói cách khác sức mạnh của con ngời là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngoài hoặc đề kháng lại nó bằng sự nổ lực của cơ bắp. Hoạt động cơ bắp có thể sinh ra lựctrong những trờng hợp sau: - Không thay đổi độ dài của cơ (chế độ tĩnh) - Giảm độ dài của cơ (chế độ khắc phục) - Tăng độ dài của cơ (chế độ nhựơng bộ) Chế độ khắc phục và chế độ nhựơng bộ hợp thành chế độ động lực. Trong các chế độ hoạt động nh vậy cơ bắp sản sinh ra các lực cơ học có chỉ số khác nhau. Cho nên có thể coi chế độ hoạt động của cơ là cơ sở phân biệt các loại sức mạnh cơ bản. Phân loại sức mạnh là một vấn đề phức tạp vì vậy ngời ta phân sức mạnh thành 2 loại chính sau: + Sức mạnh tuyệt đối (sức mạnh tịnh lực) + Sức mạnh tốc độ Cơ sở lýluận của sức mạnh tốc độ: Sức mạnh tốc độ là sức mạnh đợc thể hiện ở những hoạt động nhanh trong đó lực và tốc độ có mối tơng quan tỷ lệ nghịch với nhau. Sức mạnh của con ngời đợc thể hiện: khi sử dụng làm chuyển động các vật khác nhau thì lúc đầu nó phụ thuộc vào khối lợng vật thể, nhng nếu tăng 6 Luậnvăn tốt nghiệp trọng lợng vật thể lên mức cao nhất thì lực không phụ thuộc vào khối lợng vật thể nữa mà nó phụ thuộc vào sức mạnh của con ngời. Trongthực tiễn thì giáo dục phát triển sức mạnh rất mạnh chính là cơ sở để con ngời đạt đợc thành tích cao, nó đợc thể hiện ở một số mặt sau: - Là cơ sở cho việc nâng cao tần số và biên độ động tác trong các môn thể thao có chu kỳ nh: chạy, đua xe đạp, bơi, chèo thuyền. v.v - Tạo điều kiện nâng cao hiệuquả của động tác trong các môn thể thao nh: môn bóng, các môn thể thao đối kháng v.v - Là một tiềm năng cơ bản tạo điều kiện để ngời tập có thể thực hiện đợc các liên hợp động tác có độ khó cao trong các môn thể thao mang tính kỷ thuật nh: môn thể dục dụng cụ, thể dục nghệ thuật v.v Sức mạnh của con ngời trong thể dục thể thao phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: + Khả năng điều chỉnh và tự điều chỉnh của hệ thống thần kinh nh năng lực phát huy nhanh chóng năng lực sức mạnh hay còn gọi là quá trình điều hoà thần kinh- cơ . + Cấu trúc hoàn thiện của hệ thống cơ bắp nh: cấu trúc sợi cơ, độ đàn hồi của cơ bắp. + Năng lực cơ thể nhanh chóng huy động nguồn năng lơng trong điều kiện thiếu ô xy (nguồn năng lợng yếm khí). Các phẩm chất tâm lý nh khả năng nổ lực ý chí, tinh thần cao. + Trình độ kỷ thuật thể thao, khả năng thực hiện hợp lý kỷ thuật sẽ tạo điều kiện cho việc phối hợp hoạt động của các nhóm cơ vận động và các nhóm cơ đối kháng diễn ra một cách hợp lý và tiết kiệm năng lợng. Quá trình điều hoà thần kinh - cơ có 2 trờng hợp phụ thuộc vào cờng độ kích thích. Khi cờng độ kích thích nhỏ, các sợi cơ làm việc theo chế độ luân phiên, tức là số lần lặp lại tăng lên thì số lợng các sợi cơ tham gia các hoạt động cũng tăng lên. Nếu cờng độ kích thích lớn thì cùng một lúc huy động rất nhiều sợi cơ tham gia hoạt động, tuy nhiên sự hng phấn phải không lan toả quá rộng để không kích thích các nhóm cơ đối kháng. 7 Luậnvăn tốt nghiệp Mục đích của giáo dục sức mạnh tốc độ là tạo nên những tiềm năng choquá trình phát huy sức mạnh với một tốc độ vận động lớn. Do đó, ta có thể định hớng cho việc hình thành nội dung các bài tập sức mạnh tốc độ nh sau: - Sử dụng lợng đối kháng gần tối đa với số lần lặp lại tối đa. Phơng pháp sử dụng bài tập lợng đối kháng tơng đối lớn trở xuống, hoạt động của cơ luôn diễn ra theo cơ chế luân phiên, lúc đầu một số ít các đơn vị vận động tham gia vào hoạt động, nhng theo số lần lặp lại tăng lên thì lực phát huy các đơn vị vận động bị giảm và ngày càng có nhiều đơn vị vận động tham gia vào hoạt động và vào những lần lặp lại cuối cùng thì số lợng các đơn vị vận động tham gia gần nh tối đa, giá trị của sức mạnh phát triển đợc thể hiện ở những lần lặp lại cuối cùng. - Cờng độ vận động có thể sắp xếp thuỳ theo mục đích khác nhau, nhằm giáo dục sức mạnh tối đa thì trọng lợng phụ (với bài tập phát triển chung) từ 30%- 50% lực tối đa. - Nhịp độ cần thiết để thực hiện bài tập rất cao. - Khối lợng vận động nhỏ 6- 10 lần lặp lại trong 1 lần tập. - Thời gian nghỉ từ 2- 5 phút (giữa các lần tập) đảm bảo cho ngời tập phục hồi đầy đủ. - Phơng pháp tập luyện chính là phơng pháp lặp lại, bên cạnh đó có thể sử dụng bổ sung phơng pháp tập luyện giản cách với cờng độ phù hợp. Ngoài ra, do đặc điểm giới tính đã phân biệt rõ nét ở độ tuổi PTTH nên việc lựa chọn các bài tập có cờng độ và khối lợng tập luyện rất quan trọng sao cho phù hợp với từng nhóm tuổi cũng nh giới tính của ngời tập, cần phân biệt rõ giữa nam và nữ. ở lứa tuổi này có thể tăng tỷ lệ phát triển sức mạnh tốc độ. 3.2. Cơ sở sinhlý của sức mạnh tốc độ: Sức mạnh tốc độ là khả năng khắc phục trọng tải bên ngoài bằng sự căng cơ lớn nhất. Và nó phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Số lợng đơn vị vận động (sợi cơ) tham gia vào căng cơ. - Chiều dài ban đầu của sợi cơ trớc lúc co. - Chế độ co của các đơn vị vận động đó 8 Luậnvăn tốt nghiệp Khi số lợng sợi cơ co tối đa các sợi cơ đều co theo chế độ co cứng và chiều dài ban đầu của sợi cơ là chiều dài tối u thì cơ sẽ có một lực tối đa, lúc đó gọi là sức mạnh tốc độ. Nó thờng đạt đợc khi co cơ tịnh. Sức mạnh tối đa của một cơ phụ thuộc vào số lợng sợi cơ có thiết diện ngang của các sợi cơ, sức mạnh tối đa đợc tính trên thiết diện ngang của cơ gọi là sức mạnh tuyệt đối, bình thờng sức mạnh đó bằng 0,5- 1kg/1cm 3 . Sức mạnh tuyệt đối còn gọi là sức mạnh tích cực, nghĩa là cơ co với sự tham gia của ý thức. Nó chịu ảnh h- ởng của 2 nhóm yếu tố chính: Nhóm 1. Các yếu tố ngoại vi nhóm này gồm có: - Điều kiện cơ học của sự co cơ, nh cánh tay đòn của lực co cơ, góc tác động của lực co cơ với điểm bám trên xơng. - Chiều dài ban đầu của cơ. - Độ dày của cơ. - Đặc điểm cấu tạo của các loại sợi cơ trong cơ. Điều kiện cơ học của sự co cơ và chiều dài ban đầu của cơ trớc khi co, đó là các yếu tố kỹ năng của hoạt động sức mạnh. Hoàn thiện kỹ thuật động tác chính tạo ra điều kiện cơ học và chiều dài ban đầu tối u cho sự co cơ. Do sức mạnh của cơ phụ thuộc vào độ dày của cơ do đó khi độ dày cơ tăng thì sức mạnh cũng tăng theo. Đặc điểm cấu tạo của các loại sợi cơ chứa trong cơ là tỷ lệ các loại sợi cơ chậm (nhóm i) và nhóm (II A , II B ) chứa trong cơ. Trong đó nhóm II B là nhóm có sợi cơ nhanh nhất nó có khả năng phát lực lớn, vì vậy cơ có tỷ lệ các sợi cơ nhanh cao thì sức mạnh càng lớn. Mặc dù tập luyện sức mạnh nó không làm thay đổi đợc tỷ lệ các sợi cơ trong cơ, nhng nó có thể làm tăng sợi cơ nhanh Gluco phân nhóm II B , giảm tỷ lệ sợi cơ nhanh oxy hoá nhóm II A và tăng độ dày của các sợi cơ nhanh. Nhóm 2: Các yếu tố thần kinh trung ơng: Điều khiển sự co cơ và phối hợp hoạt động giữa các cơ trớc tiên là Nơron thần kinh . 9 Luậnvăn tốt nghiệp - Các yếu tố thần kinh trung ơng điều khiển sự co cơ và phối hợp hoạt động giữa các cơ. Trớc tiên là khả năng chức năng của Nơron thần kinh vận động, tức là phát xung động với tần số cao. - Nh đã biết, sức mạnh tối đa phụ thuộc vào số lợng đơn vị vận động tham gia vào hoạt động. Vì vậy, để phát lực lớn, hệ thần kinh cần gây hng phấn ở rất nhiều Nơron vận động, sự hng phấn đó phải không quá lan rộng để gây hng phấn ở các cơ đối kháng, tức là phải tạo ra sự phối hợp tơng đối các nhóm cơ, tạo điều kiện cho các cơ chủ yếu phát huy hết sức mạnh. - Trongquá trình tập luyện sức mạnh yếu tố thần kinh trung ơng đợc hoàn thiện dần, nhất là khả năng điều khiển phối hợp giữa các nhóm cơ của thần kinh trung ơng. Các yếu tố này làm tăng cờng sức mạnh chủ động tối đa đáng kể. - Trên cơ sở các yếu tố, trên cơ sở sinhlý của phát triển tố chất sức mạnh là tăng cờng số lợng đơn vị vận động tham gia vào hoạt động, đặc biệt là các đơn vị vận động nhanh, chứa các sợi cơ nhóm II, có khả năng phì đại lớn. - Để đạt đợc điều đó trọng tải phải lớn, để gây đợc hng phấn mạnh, đối với các đơn vị vận động nhanh có ngờng hng phấn thấp. Trọng tải đó phải không nhỏ hơn 70% sức mạnh tích cực tối đa do đó quá trình giảng dạy. 4. Yếu tố quyết định đến thành tích một lần ném đẩy. Độ bay xa của một vật thể chuyển động trong không gian đợc tính theo công thức. g 2Sin.V S 2 0 = Trong đó: V 0 là tốc độ bay ban đầu là góc độ bay g là gia tốc rơi tự do (g = 9,8m/s 2 ) Từ công thức này ta thấy khoảng cách bay xa của vật thể tỷ lệ thuận với bình phơng tốc độ bay ban đầu, sin hai lần góc bay và tỷ lệ nghịch với gia tốc rơi tự do. Trong 3 yếu tố trên g là một hằng số (g = 9.8m/s 2 = const). Sin2 10