Xác định thời gian thực hiện, thànhtích và kỷ thuật đẩy tạ sau thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng hiệu quả đẩy tạ theo hình thức 4 nhịp lực hướng ném cho nam học sinh khối 11 trường PTTH lý tự trọng (Trang 41 - 45)

c. Thànhtích trớc và sau thực nghiệm của bài thử Nằm sấp chống đẩy tính số lần để đánh giá sức mạnh cơ tay.

2.3.3. Xác định thời gian thực hiện, thànhtích và kỷ thuật đẩy tạ sau thực nghiệm.

sức mạnh.Thì ta nhận thấy các tố chất của hai nhóm có tăng lên chút ít và sự biểu thị sức mạnh của hai nhóm sau thực nghiệm là tơng đơng nhau và tơng đối đồng đều.

2.3.3. Xác định thời gian thực hiện, thành tích và kỷ thuật đẩy tạ sau thựcnghiệm. nghiệm.

* Cách xác định thời gian thực hiện kỷ thuật đẩy tạ lng hớng ném .Thời gian thực hiện kỷ thuật đơc tính từ lúc vđv đang ở t thế chuẩn bị trợt đà bắt đầu thực hiện cử động lăng chân đến lúc tạ rời khỏi tay và đơn vị đo bằng giây (s). * Cách đáng giá thành tích đẩy tạ lng hớng ném .

Thành tích đợc xác định khi vđv thực hiện toàn bộ kỷ thuật một cách hợp lệ và đợc tính từ mép trong của bục tới điểm tạ rơi gần nhất và đơn vị đo là cm .

*Cách đánh giá kỷ thuật.

Kỷ thuật đẩy tạ đựơc đánh giá dựa trên tính liên tục, chính xác của các cử động, dựa vào thành tích đã đạt đợc và dựa vào sự đánh giá chủ quan của ngời đánh giá. Nhng ở đây chúng tôi chỉ đánh giá theo điểm và theo quan sát chủ quan của chúng tôi

Bảng 8: Thời gian thực hiện kỹ thuật đẩy tạ lng hớng ném

Lớp Kết quả Nhóm thực nghiệm (n = 15) Nhóm đối chiếu (n = 15) X 3,71s 4,31s x δ ±0,19 ±0,37 Cv% 5,12 % 8,58 % T(tính) 5,61 T(bằng) 2,048 P 5%

Dựa vào bảng 8 và biểu đồ 7 ta thấy:

Sau 7 tuần áp dụng hai hình thức tập luyện vào nhóm thực nghiệm và đối chiếu thì ta nhận thấy rằng:

- Thời gian trung bình của nhóm thực nghiệm khi thực hiện kỹ thuật đẩy tạ lng hớng ném theo 4 nhịp là: X= 3,71s

Độ lệch chuẩn δx = ± 0,19

Hệ số biến sai Cv% = 5,12 < 10%. Từ đó cho thấy thời gian thực hiện kỹ thuật đẩy tạ lng hớng ném theo 4 nhịp của nhóm thực nghiệm là tơng đối đồng đều.

- Thời gian trung bình của nhóm đối chiếu khi thực hiện kỹ thuật đẩy tạ lng hớng ném theo 5 nhịp là: X= 4,31s

Độ lệch chuẩn δx = ± 0,37

Hệ số biến sai Cv% = 8,58 < 10%. Từ đó cho thấy thời gian thực hiện kỹ thuật đẩy tạ lng hớng ném theo 5 nhịp của nhóm đối chiếu là tơng đói đồng đều.

* Khi so sánh thời gian thự hiện kỹ thuật đẩy tạ lng hớng ném của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu đã tìm ra sự khác biệt bằng thống kê nh sau:

T(tính) = 5,59 > T(bảng) = 2,048 (P < 5%) 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 4 4.1 4.2 4.3 4.4 Nhóm đối chiếu Nhóm thực nghiệm (S) STN

Có nghĩa là: Thời gian thực hiện kỷ thuật đẩy tạ giữa 4 nhịp và 5 nhịp có sự khác biệt rõ rệt ở ngỡng xác xuất P < 5%.

* * Tóm lại: trớc thực nghiệm và sau thực nghiệm tố chất sức mạnh của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu là tơng đơng nhau không tìm thấy sự khác biệt. Nhng sau 7 tuần thực nghiệm bằng cách áp dụng hình thức tập luyện kỹ thuật đẩy tạ theo 4 nhịp lên nhóm thực nghiệm và hình thức tập luyện đẩy tạ theo 5 nhịp lên nhóm đối chiếu, và tiến hành kiểm tra về thời gian thực hiện kỹ thuật đẩy tạ cả hai nhóm đã tìm ra sự khác biệt rất có ý nghĩa với tính thống kê cao

T(tính) = 5,59 > T(bảng) =2,048 (P < 5%)

Với sự rút ngắn rõ rệt về thời gian thực hiện kỹ thuật đẩy tạ của hình thức tập luyện theo 4 nhịp kết hợp với cơ sở sinh lý, cơ sở khoa học cho phép chúng ta kết luận hiệu quả của hình thức tập luyện đẩy tạ 4 nhịp đạt đợc sẽ cao hơn so với hình thức tập luyện đẩy tạ theo 5 nhịp. Vậy nên việc áp dụng hình thức tập luyện đẩy tạ theo 4 nhịp lng hớng ném vào quá trình nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh khối 11 ở trờng PTTH là rất cần thiết và cần đợc áp dụng rộng rãi trên nhiều đối tợng.

Bảng 9: Kết quả đẩy tạ sau thực nghiệm

Lớp Kết quả Nhóm thực nghiệm (n = 15) Nhóm đối chiếu (n = 15) X 746cm 728cm x δ ±12,70 ±13,60 Cv% 1,70% 1,87% T(tính) 3,745 T(bảng) 2,048 P 5%

Biểu đồ 8: Biểu thị thành tích đẩy tạ lng hớng ném của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu.

43 720 725 730 735 740 745 750 Nhóm đối chiếu Nhóm thực nghiệm (cm)

Dựa vào bảng 9 – biểu đồ 8. Cho thấy.

- Thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm khi thực hiện kỹ thuật đẩy tạ lng hớng ném theo hình thức 4 nhịp là: X = 746cm

Độ lệch chuẩn δx = ± 12,70

Hệ số biến sai Cv% = 1,70 < 10% từ đó cho thấy thànhtích đẩy tạ của nhóm thực nghiệm tơng đối đồng đều.

- Thành tích trung bình của nhóm đối chiếu khi thực hiện kỹ thuật đẩy tạ lng hớng ném theo hình thức 5 nhịp là: X = 728cm

Độ lệch chuẩn δx = ± 13,60

Hệ số biến sai Cv% = 1,87 < 10% từ đó cho thấy thành tích đẩy tạ của nhóm đối chiếu tơng đối đồng đều.

* Khi so sánh thành tích giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu đã tìm ra sự khác biệt bằng thống kê nh sau:

T(tính) = 3,745 > T(bảng) = 2,048 (P < 5%)

Có nghĩa là thành tích đẩy tạ lng hớng ném theo 4 nhịp và 5 nhịp có sự khác biệt ở ngỡng xác xuất P < 5%

Tóm lại: trớc thực nghiệm và sau thực nghiệm tố chất sức mạnh của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu là tơng đơng nhau không tìm thấy sự khác biệt. Nhng thành tích đẩy tạ lng hớng ném theo 4 nhịp và 5 nhịp sau 7 tuần đợc áp dụng lại có sự khác biệt rõ rệt giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu với tính thống kê cao.

Với sự hơn hẳn về thành tích của nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chiếu cho thấy việc áp dụng hình thức tập luyện đẩy tạ theo 4 nhịp vào quá trình nâng cao hiệu quả học tập của học sinh khối 11 ở trờng PTTH lý tự trọng đã đa lại kết quả khả quan là một hình thức tập luyện có hiệu quả cao, cần đợc áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tợng

Bảng 10: Đánh giá về kỹ thuật của kỹ thuật lng hớng ném Kỹ thuật (điểm)

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng hiệu quả đẩy tạ theo hình thức 4 nhịp lực hướng ném cho nam học sinh khối 11 trường PTTH lý tự trọng (Trang 41 - 45)