Nghiên cứu kết cấu kỹ thuật đẩy tạ theo hình thức 4 nhịp và 5 nhịp lng hớng ném.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng hiệu quả đẩy tạ theo hình thức 4 nhịp lực hướng ném cho nam học sinh khối 11 trường PTTH lý tự trọng (Trang 26 - 30)

2. Phân tích nhiệm vụ 2: Nghiên cứu ứng dụng hiệu quả đẩy tạ theo hình thức 4 nhịp lng hớng ném cho nam học sinh khối 11 trờng PTTH Lý

2.2.nghiên cứu kết cấu kỹ thuật đẩy tạ theo hình thức 4 nhịp và 5 nhịp lng hớng ném.

nhịp lng hớng ném.

2.2.1. Kỹ thuật đẩy tạ lng hứng ném.

Kỹ thuật đẩy tạ lng hứng ném là một hoạt động liên tục không có chu kỳ, toàn bộ kỹ thuật trong một khoảng thời gian ngắn (3,5s – 5s) , đòi hỏi hàng loạt các thao tác để đẩy tạ đi.

Kỹ thuật đẩy tạ lng hứng ném gồm có bốn giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị

- Giai đoạn trợt đà

- Giai đoạn ra sức cuối cùng - Giai đoạn giữ thăng bằng * Giai đoạn chuẩn bị:

Nhiệm vụ: xác định phơng hớng và chuẩn bị tốt cho giai đoạn trợt đà. - Cách cầm tạ: Cầm tạ bằng tay thuận ta đợc đặt trên các vết chai tay và các ngón tay, chủ yếu các ngón trỏ, ngón giữa và ngón đeo nhẫn. Ngón út và ngón cái có chức năng giữa tạ để tạ khỏi di chuyển.

- Vị trí đặt tạ: tạ đợc đảm bảo ba điểm tỳ đó là: tay, hỏm xơng quai xanh (tính từ 2/3 phía trong ra) cùng với cổ, cằm quặp chặt lất tạ, khi tạ đặt vào nơi quy định khuỷu tay đa ra trớc vuông góc với thân ngời và nâng cao ngang vai, t thế thân ngời đứng thẳng thoải mái, tránh sự gò bó căng thẳng. Đứng quay l-

ng về hớng ném trọng tâm dồn vào chân trụ, chân lăng khiểng gót để phía sau sát gót chân trụ, và tiếp xúc đất bằng 1/2 mũi bàn chân, tay có tạ đặt vào nơi quy định, tay không có tạ giơ lên cao, thả lỏng tự nhiên, t thế chuẩn bị đứng phía sau vòng ném.

* Giai đoạn trợt đà

Nhiệm vụ: tạo ra tốc độ nằm ngang lớn nhất chuẩn bị tốt cho giai đoạn ra sức cuối cùng.

- Lăng chân chuẩn bị: chân lăng đá thẳng về hớng ném, đồng thời chân trụ đợc nâng lên, đa cơ thể lên cao, chân lăng đã đến điểm cao nhất thì thu về, chân trụ khuỷu xuống một góc 1200 (ở khớp gối), gối chân lăng đa sát gối chân trụ bụng hóp tay phía chân lăng đa lên cao rồi hạ sát thân ngời ở t thế ổn định, tay cầm tạ vẫn giữ nguyên vị trí.

- Thu chân trụ và trợt đà: khi chân lăng đá lăng lần 2 cùng là lúc chân trụ tiến hành bớc nhảy trợt bằng cách đạp thẳng chân trụ, lực tác dụng đến mặt đất bằng 1/2 bàn chân trên chuyển đến gót tiến về hớng ném để thực hiện trợt đà.

Khi trợt đà các cơ duỗi của cẳng chân bị kéo căng ra sau, sau đó chúng co rút lại, khi trợt đà chân phải trợt là là mặt đất, khi thu chân trụ phải chủ động ép ra trớc và vào trong, chạm đất bằng 1/2 bàn chân gần giữa vòng đẩy, đồng thời chân lăng nhanh chóng chạm đất bằng má trong của mũi bàn chân trên cùng với chân trụ chạm đất.

Kết thúc trợt đà đứng về t thế chuẩn bị ra sức cuối cùng, mũi chân lăng hợp với hớng ném một góc 45o, gót chân trụ hợp với hớng ném một góc 1350. Mũi chân lăng và gót chân trụ khuỷu nhiều để trọng tâm dồn về phía chân trụ nằm trên một đờng thẳng, khoảng cách giữa hai chân khoảng 70- 80cm. Gối chân trụ khuỷu nhiều để trọng tâm dồn vào phía chân trụ, mặt khác để đẩy hông phía chân trụ đẩy ra phía trớc thì phải ép gối chân trụ ra trớc và vào trong, chân lăng thẳng t nhiên, vai không có tạ ép xuống dới bụng hóp, t thế ổn định, mắt nhìn ra trớc 1- 2m. Nh vậy mọi hoạt động trong giai đoạn trợt đà là tạo điều kiện cho giai đoạn ra sức cuối cùng đạt kết qủa cao.

* Giai đoạn ra sức cuối cùng :

Nhiệm vụ: Tạo ra tốc độ bay ban đầu lớn nhất và góc ra tạ hợp lý nhất.

Giai đoạn ra sức cuối cùng bắt đầu từ khi chân lăng chạm đất, cơ thể đứng vững trên hai điểm tựa, kết thúc trợt đà khi chân lăng vừa chạm đất, ngời thực hiện đạp mạnh tăng áp lực chân trụ xoay hông và hơi chuyển nó về trớc. Để tạo ra t thế vặn thân làm căng các nhóm cơ lớn tham gia tích cực vào hoạt động để sau đó sử dụng tính đàn hồi của chúng, tiếp đó xoay đai vai, duỗi tay đẩy tạ đi với góc độ 38 – 420. Vào thời điểm tạ bay ra tay phải và chân hầu nh nằm trên một mặt phẳng thẳng đứng với hớng bay của tạ, vai bên có tạ khi kết thúc đẩy tạ phải cao hơn vai không có tạ bởi vì khi đặt chân đẩy hông tay bên không có tạ đánh ra trớc và sang ngang (dừng đột ngột), có tác dụng chuyển lực sang vai đẩy (theo định luật bảo toàn động lợng) ở t thế đó đa cơ thể kéo căng hình cánh cung, trọng tâm lúc này chuyển dần sang chân lăng. kết thúc đẩy tạ miết các ngón tay vào tạ để tăng thêm gia tốc.

* Giai đoạn giữa thăng bằng:

Đây là giai đoạn không có ý nghĩa gì đối với việc nâng cao thành tích nhng nó có tầm quan trọng bảo vệ thành tích đã đạt đợc.

Nhiệm vụ: khắc phục quán tính ra trớc của cơ thể để tránh phạm quy và xẩy ra chấn thơng.

Sau khi đẩy tạ đi nhanh chóng nhảy đổi chân, lúc này chân trụ bớc lên một bớc ngắn. khuỷu gối để hạ thấp trọng tâm, bụng hóp, hai tay đa sang ngang để giữ thăng bằng.

2.2.2. Nghiên cứu kỹ thuật đẩy tạ theo hình thức 4 nhịp.

T thế chuẩn bị: Thân ngời đứng thẳng thoải mái, tránh căng thẳng gò bó, đứng quay lng về hớng ném trọng tâm dồn vâu chân trụ, chân lăng khiểng gót để phía sau sát chân trụ và tiếp xúc đất bằng 1/2 bàn chân trên, tay có tạ đặt vào nơi quy định, tay không có tạ giơ cao thả lỏng tự nhiên, t thế chuẩn bị đứng phía sau vòng ném.

Nhịp 1: Từ t thế chuẩn bị đá lăng lần một thẳng về hớng ném tới điểm cao nhất.

Yêu cầu: thực hiện phải thoải mái tránh sự căng thẳng gò bó ,đá lăng phải đúng hớng

Nhịp 2: Thu chân lăng về sát chân trụ đồng thời chân trụ khuỷu xuống một góc 1200 (ở khớp gối). Gối chân lăng đa sát gối chân trụ, chân lăng không chạm đất, bụng hóp, hai tay vẫn giữ nguyên ở vị trí ban đầu.

Nhịp 3: Thực hiện đá lăng lần 2 đồng thời đạp và thu chân trụ để trợt đà về ở t thế ra sức cuối cùng.

Yêu cầu: khi đá chân lăng lần hai cùng là lúc chân trụ tiến hành bớc nhảy trợt bằng cách đạp thẳng chân trụ, lực tác dụng đến mặt đất bằng 1/2 bàn chân trên chuyển đến gót tiến về hớng ném thực hiện trợt đà.

Khi trợt đà các cơ của cẳng chân bị kéo căng ra sau, sau đó chúng co rút lại khi trợt đà chân phải trợt là là mặt đất, khi thu chân trụ phải chủ động ép ra trớc và vào trong, chạm đất bằng 1/2 bàn chân gần giữa vòng đẩy, đồng thời chân lăng nhanh chóng chạm đất bằng má trong của mũi bàn chân trên cùng với chân trụ chạm đất.

Kết thúc trợt đà đứng về t thế chuẩn bị ra sức cuối cùng, mũi chân lăng hợp với hớng ném một góc 45o, gót chân trụ hợp với hớng ném một góc 1350. Mũi chân lăng và gót chân trụ khuỷu nhiều để trọng tâm dồn về phía chân trụ nằm trên một đờng thẳng, khoảng cách giữa hai chân khoảng 70- 80cm, mặt khác để đẩy hông phía chân trụ ra phía trớc thì phải ép gối chân trụ ra trớc và vào trong, chân lăng thẳng t nhiên, vai không có tạ ép xuống dới bụng hóp, t thế ổn định, mắt nhìn ra trớc 1-2m. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhịp 4: Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng bắt đầu từc khi chân lăng cho đến khi đẩy tạ đi và giữa thăng bằng.

Yêu cầu: Giai đoạn ra sức cuối cùng bắt đầu từ khi chân lăng chạm đất,cơ thể đứng vững trên hai điểm tựa, kết thúc trợt đà khi chân lăng vừa chạm đất, ngời thực hiện đạp mạnh tăng áp lực chân trụ xoay hông và hơi chuyển nó về trớc. Để tạo ra t thế vặn thân làm căng các nhóm cơ lớn tham gia

tích cực vào hoạt động để sau đó sử dụng tính đàn hồi của chúng, tiếp đó xoay đai vai, duỗi tay đẩy tạ đi với góc độ 38 – 420. Vào thời điểm tạ bay ra tay phải và chân hầu nh nằm trên một mặt phẳng thẳng đứng so với hớng bay của tạ, vai bên có tạ khi kết thúc đẩy tạ phải cao hơn vai không có tạ bởi vì khi đặt chân đẩy hông tay bên không có tạ đánh ra trớc và sang ngang (dừng đột ngột), có tác dụng chuyển lực sang vai đẩy (theo định luật bảo toàn động lợng) ở t thế đó đa cơ thể kéo căng hình cánh cung, trọng tâm lúc này chuyển dần sang chân lăng. Kết thúc đẩy tạ miết các ngón tay vào tạ để tăng thêm gia tốc.

Sau khi đẩy tạ đi nhanh chóng nhảy đổi chân, lúc này chân trụ bớc lên một bớc ngắn, khuỷu gối để hạ thấp trọng tâm, hai tay đa sang ngang để giữ thằng bằng. Mục đích của giữ thăng bằng là bảo vệ thành tích đã dạt đợc.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng hiệu quả đẩy tạ theo hình thức 4 nhịp lực hướng ném cho nam học sinh khối 11 trường PTTH lý tự trọng (Trang 26 - 30)