Thànhtích trớc và sau thực nghiệm của bài thử bật xa tại chổ để đánh giá sức mạnh cơ chân

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng hiệu quả đẩy tạ theo hình thức 4 nhịp lực hướng ném cho nam học sinh khối 11 trường PTTH lý tự trọng (Trang 36 - 37)

giá sức mạnh cơ chân

Kết quả thu đợc ở bảng 5 . Thời điểm

Các chỉ số

Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm

Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chiếu Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chiếu

X 242cm 244cm 246cm 247cm

Cv% 4,20% 3,53% 3,75% 3,57%

T(tính) 0,58 0,44

T(bảng) 2.048 2.048

P 5% 5%

Biểu đồ 4: Biểu thị sức mạnh cơ chân

241242 242 243 244 245 246 247 Nhóm đối chiếu Nhóm thực nghiệm (cm)

Kết quả thu đợc ở bảng 5 – biểu đồ 4 cho thấy.

- Trớc thực nghiệm thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm là X = 242cm, còn nhóm đối chiếu là :X= 244cm. Nhìn về hình thức thì thành tíh của nhóm đối chiếu có nhỉnh hơn nhóm thực nghiệm song toán học thống kê không tìm ra sự khác biệt giữa hai nhóm.

T(tính) = 0,58 < T(bảng) =2.048 (P = 5%)

Từ đó cho thấy sự khác biệt về sức mạnh cơ chân giữ nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu là không đáng kể.

- Sau thực nghiệm thành tícht rung bình của nhóm thực nghiệm là : X = 246cm của nhóm đối chiếu là: X = 247cm . Nhìn về hình thức thì nhóm đối chiếu có nhỉnh hơn chút ít so với nhóm thực nghiệm song toán học thống kê không tìm ra sự khác biệt giữa hai nhóm.

T(tính) = 0,44 < T(bảng) = 2,048 (P = 5%)

Từ đó cho thấy sự khác biệt về sức mạnh cơ chân giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu là không đáng kể.

* Nhận xét: Nhìn vào bảng 5 và biểu đồ 4 ta thấy sự phát triển sức mạnh cơ chân của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu là tơng đối đồng đều nhau kể cả trớc thực nghiệm cũng nh sau thực nghiệm. Mặc dù sau thực nghiệm thành tích của hai nhóm có tăng lên chút ít.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng hiệu quả đẩy tạ theo hình thức 4 nhịp lực hướng ném cho nam học sinh khối 11 trường PTTH lý tự trọng (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w