Nghiên cứu văn bản thuyên thích sách mạnh tử ở việt nam từ đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX

330 47 2
Nghiên cứu văn bản thuyên thích sách mạnh tử ở việt nam từ đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 4. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp mới của Luận án

  • 7. Kết cấu Luận án

  • Những văn bản này nghiên cứu sách Mạnh Tử trong chỉnh thể bộ Tứ thư, có văn bản sưu tập các bài văn sách, kinh nghĩa được tuyển chọn qua các kỳ thi như Tứ thư văn tuyển,Tứ thư sách lược; có văn bản chỉ trích một câu ngắn hay vài chữ trong chính văn sách Mạnh Tử như Tứ thư đoản thiên, có văn bản giảng giải, tóm lược chính văn sách Mạnh Tử bằng chữ Hán và chữ Nôm như Tứ thư ước giải.

  • 1.2.2.2 Nghiên cứu, giới thiệu sách Mạnh Tử trong các bản dịch sách Mạnh Tử

  • Kinh điển sách Mạnh Tử chứa đựng nhiều ý nghĩa học thuật, có giá trị không thể phủ nhận. Vì vậy, có nhiều dịch giả ở Việt Nam đã dịch kinh điển sách Mạnh Tử sang chữ Quốc ngữ, với mục đích giúp cho độc giả người Việt có thể dễ dàng tiếp nhận. Có thể kể đến một số bản dịch kinh điển sách Mạnh Tử của các tác giả sau:

  • Học thuyết tính thiện của Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức ở nước ta hiện nay của Phạm Đình Đạt. Nội dung của cuốn sách trình bày những quan điểm và bản tính con người trong triết học Trung Quốc cổ đại, đặc biệt nghiên cứu nội dung học thuyết tính thiện và phương pháp giáo hoá đạo đức con người trong triết học Mạnh Tử cũng như đối với sự nghiệp giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay.

  • Tứ thư do Dương Hồng chú dịch;  Vương Thành Trung chú dịch;  Nhiệm Đại Viện chú dịch;  Lưu Phong chú dịch;  Trần Trọng Sâm biên dịch;  Kiều Bách Vũ Thuận biên dịch. Bộ Tứ thư này gồm 4 quyển: Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử; nội dung chính nói về luận thuyết triết học của Trung Quốc cổ đại.

  • Mạnh Tử tư tưởng và sách lược, Nxb. Mũi Cà Mau, 2003 là cuốn sách giới thiệu thân thế và sự nghiệp của Mạnh Tử, nghiên cứu tư tưởng nhân tính vốn thiện, lấy đức phục người, tổ chức dựa trên quy phạm đạo đức luân lý, trọng dụng người hiền tài.

  • Tứ thư, Hoàng Văn Thụ dịch, Nxb Văn hoá Thông tin, 2003, chính văn gồm 205 chữ là những lời vàng ngọc của đức Khổng tử do Á thánh Tăng Tử ghi chép lại, và những bài giảng của Tăng Tử, Chu Hy (1130-1200) đời Tống bổ sung thêm bài giảng.

  • Tứ thư, Đoàn Trung Còn dịch, Nxb. Thuận Hoá, 1996. Gồm Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử (Tập thượng và tập hạ), nêu luận thuyết triết học của Trung Quốc cổ đại.

  • Mạnh Tử, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb. Cảo Thơm, 1975.

  • Mạnh Tử quốc văn giải thích, Nguyễn Hữu Tiến dịch;  Nguyễn Đôn Phục dịch, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, 1992.

  • Học thuyết Mạnh Tử của tác giả Lê Đình Giao.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan