Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
499,5 KB
Nội dung
Mở đầu Các khái niệm môđunlồivàmôđuntrơn đóng vai trò hết sức quan trọngtrongkhônggian Banach. Trong khuôn khổ chật hẹp của khoá luận, tôi chỉ đề cập đến một số định nghĩa và tính chất của môđunlồivàmôđuntrơntrongkhônggianBanachvà xét nó trong một số trờng hợp đặc biệt. Cụ thể, ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận đợc bố cục nh sau: Đ1 Một số kiến thức chuẩn bị. Phần này trình bày các khái niệm về khônggian định chuẩn, khônggian Banach, hình cầu đóng, hình cầu mở, mặt cầu trongkhônggian định chuẩn và một số tính chất của chúng. Đ2 Môđunlồivàmôđuntrơntrongkhônggian Banach. Phần này trình bày định nghĩa môđun lồi, môđun trơn, khônggianlồi đều, khônggiantrơn đều, khônggian q- lồi, khônggian p- trơnvà một số tính chất cơ bản của nó. Đ3 Môđunlồivàmôđuntrơntrong một số trờng hợp đặc biệt. Phần này trình bày một số tính chất của môđunlồivàmôđuntrơntrongtrờng hợp X là khônggian Hilbert thực, chiều lớn hơn hoặc bằng 2, X là các khônggian c 0 , l 1 , l , L p . Đ4 Mối liên hệ giữa tính lồivà tính trơn. Phần này trình bày một số kết quả nh công thức Lindenstrauss (1963) ; hệ quả Smulian (1941). Đ5 Một số tính chất khác của các hàm X () và X (). Trong phần này đề cập đến các bổ đề Helli, bổ đề Goldsteine và định lý Milman - Pettis. Cuối cùng cho tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Trần Văn Ân ng- ời hớng dẫn trực tiếp giúp tôi hoàn thành khoá luận và cho tôi gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Toán Đại học Vinh đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm khoá luận. 1 Mặc dù tôi đã cố gắng nhiều nhng do điều kiện thời gianvà hạn chế về mặt trình độ nên chắc chắn trong khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong các thầy cô và bạn đọc góp ý để khoá luận đợc hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 4 năm 2004 Tác giả 2 Mục lục Trang Mở đầu 1 Đ 1. một số kiến thức chuẩn bị 3 Đ 2. môđunlồivàmôđuntrơntrongkhông 5 gianbanach Đ 3. môđunlồivàmôđuntrơntrong một số 7 trờng hợp đặc biệt Đ 4. Mối liên hệ giữa tính lồivà tính trơn 18 Đ 5. Một số tính chất khác của các 21 hàm X ( ) và X ( ) kết luận 28 tài liệu tham khảo 20 3 Đ1 một số kiến thức chuẩn bị 1.1. Định nghĩa ([1]). Tập X khác rỗng đợc gọi là một khônggian vectơ trên trờng K nếu trên đó đã cho 2 phép toán cộng và nhân vô hớng sao cho thoả mãn các điều kiện 1) x + y = y + x, với mọi x, y X; 2) (x + y) + z = x + (y + z), với mọi x, y, z X; 3) Tồn tại phần tử 0 X sao cho x + 0 = 0 + x = x, với mọi x X; 4) Với mọi x X, tồn tại phần tử đối x X sao cho x + (-x) = (-x) + x = 0; 5) (àx) = à(x) = (à)x, với mọi x X, với mọi à, K; 6) (x + y) = x + y, với mọi x, y X, với mọi K; 7) ( + à)x = x + àx, với mọi x X, với mọi , à K; 8) 1.x = x, với mọi x X. 1.2. Định nghĩa ([1]). Giả sử E là khônggian vectơ trên trờng K. Hàm p: E đợc gọi là một chuẩn trên E nếu thoả mãn các điều kiện 1) p(x) 0, với mọi x E và p(x) = 0, khi và chỉ khi x = 0; 2) p(x) = ||.p(x), với mọi x E, với mọi K; 3) p(x + y) p(x) + p(y), với mọi x, y E. Số p(x) đợc gọi là chuẩn của vectơ x. Thờng kí hiệu ||x||. Khônggian vectơ E cùng với một chuẩn xác định trên nó đợc gọi là khônggian định chuẩn. Kí hiệu là (E, ||.||). 1.3. Định lý ([1]). Nếu p là một chuẩn trên khônggian vectơ E thì công thức d(x, y) = ||x y||, với mọi x, y E xác định một mêtric trên E. Mêtric này có tính chất sau a) d(x + y, y + z) = d(x, y), với mọi x, y, z E, 4 b) d ( x, y) = | |d(x, y), với mọi x, y E, với mọi K. 1.4. Định lý ([1]). Giả sử E là khônggian định chuẩn. Khi đó ánh xạ chuẩn ||.||: E là liên tục đều trên E. 1.5. Định lý ([1]). Giả sử E là khônggian định chuẩn, khi đó ánh xạ (x, y) x + y từ E x E vào E và ánh xạ ( , x) x từ K x E vào E là liên tục. 1.6. Định lý ([1]). Giả sử E là khônggian định chuẩn. Khi đó với mọi x E ánh xạ f: E E cho bởi f(x) = x + a với mọi a E là phép đồng phôi đẳng cự (tức là bảo tồn khoảng cách) và với mọi K, 0 ánh xạ g: E E cho bởi g(x) = x với mọi x E là phép đồng phôi. 1.7. Hệ quả ([1]). Giả sử E là khônggian định chuẩn. Khi đó các mệnh đề sau là tơng đơng a) U là lân cận của điểm 0 E; b) U là lân cận của điểm 0 với mọi K, 0; c) a + U là lân cận của điểm a với mọi a E. 1.8. Định nghĩa ([1]). Khônggian định chuẩn E đợc gọi khônggianBanach nếu E là khônggian mêtric đầy đủ, đối với mêtric sinh ra từ chuẩn. 1.9. Định nghĩa ([1]). Giả sử E là khônggian định chuẩn. Khi đó a) B(x 0 , r) = {x E: ||x 0 x|| < r} đợc gọi là hình cầu mở tâm x 0 , bán kính r. b) B(x 0 , r) = {x E: ||x 0 x|| r} đợc gọi là hình cầu đóng tâm x 0 , bán kính r. c) S(x 0 , r) = {x E: ||x 0 x|| = r} đợc gọi là mặt cầu tâm x 0 , bán kính r trongkhônggian định chuẩn E. 5 Đ2 Môđunlồivàmôđuntrơn của khônggianBanach Giả X là khônggianBanach trên trờng số thực có số chiều dimX 2. Kí hiệu: ||x|| là chuẩn của phần tử x X; X * là khônggian đối ngẫu tôpô của X; S X là mặt cầu đơn vị trong X và B X là hình cầu đóng đơn vị trong X. S X = {x X: ||x|| = 1} B X = {x X: ||x|| 1}. Nếu x * X * và x X, ta kí hiệu <x * , x> là giá tị của x * tại x, tức là <x * , x> = x * (x). 2.1. Định nghĩa. 1) Môđunlồi của khônggianBanach X là hàm số X : [0; 2] , X () = inf = + ||yx||,Sy,x: yx X 2 1 . 2) Môđuntrơn của khônggianBanach X là hàm số X : + , X () = sup = ++ ||y||,Sx:1 2 ||yx||||yx|| X . 2.2. Nhận xét. a) Với mọi x, y S X thì ||x + y|| ||x|| + ||y|| = 2. Suy ra 0 2 1 + yx , nên ta có X : [0; 2] [0; 1] và X (0) = 0. b) Rõ ràng X () = ++ X Sy,x:1 2 ||yx||||yx|| sup và với mọi x, y S X thì ||x + y|| ||x|| + ||y|| = 1 + ; ||x - y|| ||x|| + ||-y|| = 1 + ; ||x + y|| + ||x - y|| ||x+y + x y|| = 2||x|| = 2. Do đó, ta có X : [0; + ) [0; + ) và thoả mãn X (0) = 0; 0 X () . 6 c) Ngời ta chứng minh đợc rằng: X () = inf + ||yx||,Sy,x: yx X 2 1 , X () = sup ++ X By,x: ||yx||||yx|| 1 2 . 2.3. Định nghĩa. 1) KhônggianBanach X là lồi đều nếu X () > 0 với mọi (0; 2]. 2) KhônggianBanach X là trơn đều nếu: 0= + 0 )( lim X . 2.4. Định nghĩa. 1) KhônggianBanach X đợc gọi là q lồi nếu tồn tại hằng số C q > 0 sao cho: X () C q . q với mọi [0; 2]. 2) KhônggianBanach X đợc gọi là p trơn (p > 1) nếu tồn tại hằng số C p > 0 sao cho: X () C p . p với mọi [0; + ). Nhận xét. Hiển nhiên nếu X là q lồi thì X là lồi đều và nếu X là p trơn (p > 1) thì X là trơn đều. 2.5. Chú ý. a) Sau này ta sẽ chứng minh rằng: nếu X là q lồi thì 2 < q < và nếu X là p trơn thì 1 < p 2. b) Theo nhận xét 2.2 ta có X () nên mọi khônggianBanach là 1 - trơn. c) Ngời ta quan tâm đến giá trị của các X () và X () tại những giá trị của và gần 0 (, 0 + ). 7 Đ3 môđunlồivàmôđuntrơntrong một số trờng hợp đặc biệt A. trờng hợp X là khônggian hilbert thực, chiều lớn hơn hoặc bằng 2. 3.1. Định lý. Nếu H là khônggian Hilbert thực, dimH 2 thì: (i) H ( ) = 4 11 2 . (ii) H ( ) = 11 2 + . Đặc biệt, khônggian Hilbert H là 2 - lồivà 2 trơn. Chứng minh. Để chứng minh định lý này ta sử dụng đẳng thức hình bình hành ||x+ y|| 2 + ||x y|| 2 = 2(||x|| 2 + ||y|| 2 ). (i) Với mọi x, y S H , từ đẳng thức hình bình hành ta có 1 44 2 22 22 22 = += + + ||y||||x||yxyx . Do đó H () = = 2 + 1 ||yx||,Sy,x: yx inf H = = ||yx||,Sy,x: ||yx|| inf H 4 11 2 = 4 11 2 . (ii) Để tính H (), ta chú ý ||x + y|| 2 = <x + y, x + y> = 1 + 2<x, y> + 2 ||x - y|| 2 = <x - y, x - y> = 1 - 2<x, y> + 2 . Từ đó, ta có H () = ++ H S y,x:1 2 ||yx||||yx|| sup 8 = ><++><++ H 22 Sy,x:1 2 y,x21y,x21 sup . Ta chú ý rằng, với mọi a, b mà a |b| 0 ta có ( ) 22 2 22 baababababa +=++=++ aaa 222 =+ . Đẳng thức xảy ra khi b = 0, nên ta có 222 12y,x21y,x21 +=><++><++ . Vì vậy đẳng thức xảy ra khi 2<x, y> = 0 >=< = .yx0y,x 0 Do đó, ta có H () = ><++><++ H 22 Sy,x:1 2 y,x21y,x21 sup = .11 2 + b. trờng hợp x là các khônggian c 0 , l 1 , l Ta kí hiệu c 0 = {(x n ): x n , 0 = n n xlim }, trong c 0 , ta xác định chuẩn |,x|max||x|| n n c 0 = với x = (x n ) c 0 ; kí hiệu l 1 = {(x n ): x n , 1= +< n n |x| }, trong l 1 , ta xác định chuẩn 9 = = 1 1 n n |,x|||x|| với x = (x n ) l 1 . l = {(x n ): x n , +< |x|sup n n }, trong l , ta xác định chuẩn |,x|sup||x|| n n = với x = (x n ) l . 3.2. Định lý. Các khônggian c 0 , l , l 1 khônglồi đều vàkhôngtrơn đều. Chứng minh. 1) Ta chứng minh c 0 , l là các khônggiankhônglồi đều vàkhôngtrơn đều. Ta thấy c 0 là khônggian con của l , chuẩn trên c 0 là chuẩn trong l cảm sinh lên c 0 . Do đó, ta dễ dàng suy đợc )( l )( c 0 và )( l )( c 0 . Ta tính )( c 0 . Chọn x 0 = (1, 1, 0, ) và y 0 = (1, 1 , 0, ) thì x 0 , y 0 c 0 . Mặt khác, do [0; 2] nên 1 1 1. Từ đó suy ra ;||y||||x|| cc 1 00 00 == 10 2 11 2 0 00 = = + ||, .),,(|| ||yx|| c . Do đó 0 2 10 0 0 00 = + c c ||yx|| )( . Vậy 0 0 = )( c với mọi [0; 2] và 0)()( 0 cl == với mọi [0; 2]. Do vậy, c 0 , l là các khônggiankhônglồi đều. Để tính )( c 0 , ta chọn: x 1 = (1, 1, 0, ) và y 1 = (1, 0, 0, ) thì x 1 , y 1 c 0 , 1== 00 11 cc ||y|| ||x|| và x 1 + y 1 = (1 + , 1, 0, ) 10