1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC do C.ty cổ phần Kiểm toán & tư vấn A&C (Chi nhánh tại Hà Nội)

51 303 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

Kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC do C.ty cổ phần Kiểm toán & tư vấn A&C (Chi nhánh tại Hà Nội)

Trang 1

Chơng I

Lý luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanhnghiệp.

I/ những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình.

1 Khái niệm về tài sản cố định hữu hình và vị trí củatài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp:

Tài sản cố định hữu hình ( TSCĐ HH ) là những tài sản cóhình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh, cho thuê hoặc cho hoạt độnghành chính sự nghiệp, phúc lợi phù hợp với tiêu chuẩn về giá trị vàthời gian sử dụng.

Theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03“TSCĐ HH” thì các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ HH phải thoả mãnđồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau:

1 Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sửdụng tài sản đó.

2 Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tincậy.

3 Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm.

4 Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy ớc hiện hành.

Theo quy định hiện hành những TSCĐ HH thoả mãn 3 tiêuchuẩn đầu tiên và có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên đợc coi làTSCĐ ( Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm2003 của Bộ trởng Bộ tài chính) Đối với một doanh nghiệp thìTSCĐ HH là một bộ phận quan trọng nhất trong các t liệu laođộng sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh Đó là nhữngt liệu lao động chủ yếu đợc sử dụng một cách trực tiếp hoặcgián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh máy móc thiết

Trang 2

Nh vậy có thể nói TSCĐ HH là cơ sở vật chất kỹ thuật quantrọng và có ý nghĩa to lớn đối với các DN kinh doanh trong toànbộ nền kinh tế quốc dân Cải tiến, hoàn thiện, đổi mới sử dụngcó hiệu quả TSCĐ là một trong những nhân tố quyết định sựtồn tại và phát triển của các DN nói riêng và toàn bộ nền kinh tếđất nớc nói chung

2 Đặc điểm của TSCĐ HH.

Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

của DN, TSCĐ HH có đặc điểm chủ yếu sau :

- TSCĐ HH tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanhkhác nhau nhng giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sửdụng ban đầu.

- Giá trị TSCĐ HH hao mòn dần song giá trị của nó lại đợcchuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.

- TSCĐ HH chỉ thực hiện đợc trong một vòng luân chuyểnkhi giá trị của nó đợc thu hồi toàn bộ.

3 Phân loại TSCĐ HH:

TSCĐ HH có rất nhiều loại, do vậy cần thiết phải phân loại

để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán.

3.1 Phân loại TSCĐ HH theo hình thái vật chất biểu hiện:

- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ đợc hìnhthành sau quá trình thi công, xây dựng nh trụ sở làm việc, nhàkho, bến cảng, đờng sá phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh.

- Máy móc, thiết bị vận tải, truyền dẫn: Gồm các loại phơng

Trang 3

ống và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, nớc băngtải

- Thiết bị dụng cụ quản lý: Bao gồm các thiết bị, dụng cụphục vụ quản lý nh thiết bị điện tử, máy vi tính, máy fax

- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.- TSCĐ HH khác.

Phân loại TSCĐ HH theo hình thái biểu hiện có tác dụng quantrọng trong việc quyết định, điều chỉnh phơng hớng đầu t chothích hợp với điều kiện, tình hình thực tế của DN.

3.2 Phân loại TSCĐ HH theo quyền sở hữu.

Căn cứ vào quyền sở hữu đối với TSCĐ HH thì TSCĐ HH củaDN đợc chia thành:

- TSCĐ HH tự có: Là những TSCĐ do DN xây dựng, muasắm, hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp hoặc cấp trêncấp, bằng nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của DNvà các TSCĐ đợc quyên tặng, viện trợ không hoàn lại Đây lànhững TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN.

- TSCĐ HH thuê ngoài: Là những TSCĐ HH của DN hìnhthành do việc DN đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất địnhtheo hợp đồng thuê TSCĐ Tuỳ theo các điều khoản hợp đồngthuê mà TSCĐ đi thuê đợc chia thành:

+ TSCĐ HH thuê tài chính: Là thuê tài sản mà bên cho thuêcó sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu tài sản cho bên thuê.

+ TSCĐ thuê hoạt động: Là các khoản thuê không phải là thuêtài chính Tức là không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợiích gắn liền với quyền sở hữu tài sản.

Phân loại TSCĐ HH theo quyền sở hữu có tác dụng trong

Trang 4

nguồn hình thành để có giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ HH trong quá trình sản xuất kinh doanh.

3.3 Phân loại TSCĐ HH theo công dụng và tình hình sửdụng:

- TSCĐ HH dùng trong sản xuất kinh doanh: Đây là nhữngTSCĐ HH đang thực tế sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinhdoanh (SXKD) của DN Những TSCĐ HH này bắt buộc phải tríchkhấu hao tính vào chi phí SXKD.

- TSCĐ HH hành chính sự nghiệp: Là TSCĐ HH của các đơnvị hành chính sự nghiệp nh tổ chức y tế, văn hoá, thông tin

- TSCĐ HH phúc lợi: Là những TSCĐ HH của DN dùng cho nhucầu phúc lợi công cộng nh nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ

- TSCĐ HH chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ HH không cầndùng, cha cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc vìkhông thích hợp với sự đổi mới quy trình công nghệ, bị h hỏngchờ thanh lý, TSCĐ HH tranh chấp chờ giải quyết Những TSCĐ HHnày cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầut đổi mới TSCĐ HH.

- Cách phân loại này giúp nhà quản lý phân bổ TSCĐ HHhợp lý, phát huy tối đa tính năng của mỗi loại TSCĐ HH, đồng thờikịp thời xử lý các TSCĐ HH chờ thanh lý giúp thu hồi vốn nhanhhơn để quay vòng vốn một cách có hiệu quả.

II/ Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ HH.

Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý TSCĐ HH, kế toán TSCĐ HH

phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức ghi chép và phản ánh chính xác, kịp thời, đầyđủ số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ HH hiện có cũng nh tình

Trang 5

chặt chẽ việc mua sắm, đầu t, bảo quản và sử dụng TSCĐ HH ởDN.

- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn trong quá trình sử dụng.Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao hoặc kếtchuyển kịp thời số khấu hao vào chi phí SXKD.

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửachữa TSCĐ HH, phản ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa,kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí sửa chữa TSCĐ HH.

- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐHH Tham gia đánh giá lại TSCĐ HH khi cần thiết Tổ chức phântích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ HH trong DN.

III/ đánh giá lại TSCĐ HH.

Đánh giá TSCĐ HH là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ HH TSCĐ HH đợc đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trongquá trình sử dụng TSCĐ HH đợc đánh giá theo nguyên giá TSCĐ(giá trị ban đầu) và giá trị còn lại.

1 Nguyên giá TSCĐ HH (giá trị ghi sổ ban đầu)

Là toàn bộ các chi phí bình thờng và hợp lý mà DN phải

bỏ ra để có TS đó và đa TSCĐ HH đó vào địa điểm sẵn sàngsử dụng.

TSCĐ HH của DN đợc hình thành từ các nguồn khác nhau,do vậy nguyên giá TSCĐ HH trong từng trờng hợp đợc tính toán,xác định nh sau:

1.1 Trờng hợp mua sắm TSCĐ HH:

Nguyên giá TSCĐ HH do mua sắm là toàn bộ chi phí mua,thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử và cácchi phí hợp lý, cần thiết khác trớc khi đa TSCĐ HH vào sử dụng.

Trang 6

Trờng hợp mua TSCĐ HH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền vớiquyền sử dụng đất phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận làTSCĐ vô hình.

Nếu mua TSCĐ HH trả chậm mà còn phải phát sinh khoản lãivề tín dụng thì phần chênh lệch là khoản lãi tín dụng đợc hạchtoán vào chi phí trả trớc trong suốt thời hạn tín dụng hoặc vốnhoá vào giá mua TSCĐ HH.

1.2 Trờng hợp tự xây dựng, chế tạo:

Trong trờng hợp DN tự xây dựng, chế tạo thì nguyên giáTSCĐ HH là toàn bộ chi phí liên quan đến sản xuất, xây dựng,chế tạo cộng với chi phí lắp đặt, chạy thử TSCĐ HH đó Tiền lãivề khoản vay dùng vào đầu t xây dựng TSCĐ HH có thể hạchtoán vào nguyên giá TSCĐ HH.

1.3 Nguyên giá của TSCĐ HH hình thành dới hình thứctrao đổi:

Nguyên giá TSCĐ HH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐHH không tơng tự đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ HHnhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khiđiều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặcthu về Nguyên giá TSCĐ HH mua dới hình thức trao đổi lấy mộtTSCĐ HH tơng tự về công dụng, lĩnh vực kinh doanh, giá trị tơngđơng thì nguyên giá của TSCĐ HH đợc tính bằng giá trị còn lạicủa TSCĐ HH đem trao đổi.

1.4 Trờng hợp nhận TSCĐ HH của đơn vị khác góp vốn liêndoanh:

Nguyên giá của TSCĐ HH là giá thoả thuận do Hội đồng liêndoanh định, cộng thêm các chi phí phát sinh trớc khi sử dụng nếu

Trang 7

Nguyên giá TSCĐ HH đợc cấp là giá trị ghi trong “ Biên bảngiao TSCĐ” của đơn vị cấp cộng với chi phí lắp đặt, chạy thửnếu có.

1.6 Đối với TSCĐ HH đợc quyên tặng, biếu, viện trợ khônghoàn lại thì nguyên giá đợc tính trên cơ sở giá thị trờng của

những TSCĐ HH tơng đơng.

2 Giá trị còn lại của TSCĐ HH.

Giá trị còn lại của TSCĐ HH là chênh lệch giữa nguyên giá TSCĐHH và số khấu hao luỹ kế.

Giá trị còn lại của TSCĐ HH đợc xác định theo công thức sau: Giá trị còn lại của TSCĐ HH = Nguyên giá của TSCĐ HH – Giá trịđã hao mòn

Trờng hợp nguyên giá của TSCĐ HH đợc đánh giá lại thì giá trịcòn lại của TSCĐ HH đợc điều chỉnh lại:

Giá trị đánh giá lại củaGiá trị còn lại Giá trị còn lại của TSCĐ HH

Trang 8

IV/ kế toán tscđ hh trong dn.1 Kế toán chi tiết TSCĐ HH.

Để phục vụ cho nhu cầu thông tin một cách cụ thể, chi tiết

đối với từng loại, nhóm và đối tợng ghi TSCĐ HH để quản lý và kếtoán quản trị TSCĐ HH cần thực hiện kế toán chi tiết TSCĐ HHtheo địa điểm sử dụng và tại phòng kế toán của đơn vị.

Kế toán phải theo dõi chi tiết tình hình tăng, giảm, haomòn TSCĐ HH trong DN Qua đó, kế toán cung cấp các chỉ tiêuquan trọng về cơ cấu, tình hình phân bổ TSCĐ HH theo địađiểm sử dụng, số lợng và tình trạng kỹ thuật Vì vậy tổ chứckế toán chi tiết TSCĐ HH một mặt phải dựa vào cách phân loạiTSCĐ HH, mặt khác phải căn cứ vào cơ cấu tổ chức SXKD, yêucầu phân cấp quản lý, chế độ kế toán nội bộ áp dụng trong cácDN.

Nội dung chính của kế toán chi tiết TSCĐ HH bao gồm:

1.1.Đánh số hiệu TSCĐ HH:

Là việc quy định cho mỗi loại TSCĐ HH một số hiệu tơng ứngtheo những nguyên tắc nhất định Mỗi TSCĐ HH, không phânbiệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải có số hiệu riêng, số hiệunày sẽ không thay đổi trong suốt quá trình sử dụng và bảo quảnTSCĐ HH tại DN.

1.2 Kế toán sổ chi tiết :

Căn cứ để hạch toán chi tiết là dựa vào chứng từ có liên quanđến một đối tợng ghi TSCĐ HH, lập hồ sơ TSCĐ HH Mỗi đối tợngghi đợc lập riêng trên một bộ hồ sơ Căn cứ vào sổ này, kế toán

Trang 9

- Hớng 1: Kết hợp cùng một sổ chi tiết theo dõi cả loại TSCĐHH và nơi sử dụng chúng Phơng pháp này chỉ nên áp dụng đốivới các đơn vị có ít loại tài sản và tài sản có tính chất chuyêndùng theo bộ phận.

- Hớng 2: Tách mẫu sổ ở hớng 1 thành 2 loại sổ chi tiết.

+ Sổ chi tiết theo từng loại tài sản (Phụ lục 1)

+ Sổ chi tiết theo bộ phận sử dụng (Phụ lục 2): Chỉ theo

dõi nguyên giá tăng giảm, không theo dõi hao mòn và giá trị cònlại.

2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH.

Là quá trình hình thành, lựa chọn và cung cấp thông tinvề tình hình tăng giảm và sử dụng TSCĐ HH của DN trên cơ sởthiết kế một hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, trình tự,phản ánh, giám sát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

2.1 Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán TSCĐ HH, kế toán sử dụng TK 211-TSCĐ HH Tàikhoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biếnđộng của toàn bộ TSCĐ HH của DN theo nguyên giá.

 Kết cấu của TK 211 nh sau:

- Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ HH tăng (mua sắm, xây dựng, cấpphát )

Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ HH (cải tạo, nâng cấp,đánh giá lại TSCĐ HH )

- Bên có: Nguyên giá TSCĐ HH giảm (thanh lý, nhợng bán, điềuchuyển )

Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ HH (Đánh giá lại TSCĐHH )

Trang 10

TK 211 đợc mở thành 6 TK cấp II là:TK 2112 - Nhà cửa, vật kiến trúcTK 2113 - Máy móc, thiết bị

TK 2114 - Phơng tiện vận tải, truyền dẫn TK 2115 - Thiết bị, dụng cụ quản lý

TK 2116 - Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩmTK 2118 - TSCĐ khác.

Để phản ánh giảm TSCĐ HH kế toán còn sử dụng TK 214 - haomòn TSCĐ Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản có liênquan nh: 411, 331, 341, 112

2.2 Kế toán tăng TSCĐ HH.

Trong các DN kinh doanh, TSCĐ HH tăng lên do nhiều nguyênnhân khác nhau, do đầu t mua sắm trực tiếp, do xây dựng cơbản hoàn thành bàn giao, do đợc biếu tặng, nhận góp vốn liêndoanh.

Trình tự hạch toán tăng TSCĐ HH đợc thể hiện trên sơ đồ 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11.

2.3 Kế toán giảm TSCĐ HH.

TSCĐ HH giảm chủ yếu do nhợng bán, thanh lý tuỳ theotừng trờng hợp cụ thể, kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phùhợp.

Từng trờng hợp giảm TSCĐ HH đợc phản ánh cụ thể trên sơ đồ12, 13, 14, 15, 16, 17.

2.4 Kế toán TSCĐ HH thuê ngoài:

Khi xét thấy việc mua sắm TSCĐ không hiệu quả bằng việcđi thuê hoặc không đủ vốn để đầu t, DN có thể đi thuê TSCĐ.Căn cứ vào thời gian và điều kiện cụ thể, việc đi thuê đợc phân

Trang 11

Kế toán sử dụng TK 212 “TSCĐ thuê tài chính” để theo dõitình hình thuê TSCĐ dài hạn.

Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê tài chính đợc phản ánh ở sơ đồ18.

2.4.2 Kế toán TSCĐ thuê hoạt động:

Thuê TSCĐ theo phơng thức thuê hoạt động DN cũng phải

ký hợp đồng với bên cho thuê, trong đó ghi rõ lại TSCĐ thuê, thờigian sử dụng, giá cả, hình thức thanh toán và các cam kết khác.DN phải theo dõi TSCĐ thuê hoạt động ở TK ngoài bảng, TK 001 -TSCĐ thuê ngoài.

Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê hoạt động đợc phản ánh ở sơđồ 19.

2.5 Kế toán cho thuê TSCĐ HH.

2.5.1 Kế toán cho thuê TSCĐ tài chính:

Thực chất TSCĐ cho thuê tài chính là một khoản vốn bằng

hiện vật của DN cho bên ngoài thuê TSCĐ cho thuê tài chính vẫnthuộc quyền sở hữu của DN DN phải theo dõi giá trị TSCĐ chothuê nh là một khoản đầu t tài chính dài hạn.

2.5.2 Kế toán cho thuê TSCĐ hoạt động:

Sơ đồ hạch toán cho thuê TSCĐ hoạt động đợc phản ánhở sơ đồ 20

V/ Kế toán khấu hao tscđ hh.

1 Khái niệm và phơng pháp tính khấu hao TSCĐ HH.

Khấu hao TSCĐ HH là phần giá trị của TSCĐ đợc tính chuyển

vào chi phí SXKD nên một mặt nó làm tăng giá trị hao mòn, mặtkhác làm tăng chi phí SXKD Theo chuẩn mực kế toán mới của Bộtài chính, có 3 phơng pháp tính khấu hao TSCĐ HH, gồm :

Trang 12

2 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh.3 Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm.

1.1 Phơng pháp khấu hao đờng thẳng:

Theo phơng pháp này, số khấu hao hàng năm của TSCĐkhông thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS Mức khấu hao phải Nguyên giáTSCĐ

trích bình quân năm = Thời gian sử dụng TSCĐ

Tỷ lệ khấu hao 1

Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ HH, cần cânnhắc các yếu tố sau:

- Thời gian mà DN dự tính sử dụng TSCĐ HH.

- Sản lợng sản phẩm hoặc các đơn vị tính tơng tự mà DNdự tính thu đợc từ việc sử dụng tài sản.

- Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng TSCĐ HH.

- Kinh nghiệm của DN trong việc sử dụng TS cùng loại.

1.2 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điềuchỉnh.

Theo phơng pháp này, số khấu hao hàng năm giảm dầntrong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS.

Xác định mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ trongcác năm đầu theo công thức dới đây:

Trang 13

Mức trích khấu hao Giá trị còn lại Tỷ lệ khấu haonhanh

hàng năm của TSCĐ = của TSCĐx cố định hàngnăm

Tỷ lệ khấu hao nhanh Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo Hệsố điều

cố định hàng năm = phơng pháp đờng thẳngx chỉnh

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐtheo bảng dới đây:

Trên 4 năm đến 6 năm ( 4 năm < t 6 năm )

1.3 Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm:

Phơng pháp này có định mức khấu hao trên một đơn vịsản lợng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục đợc hao mòn vôhình, đòi hỏi DN phải tăng ca, tăng kíp, tăng năng suất lao độngđể làm ra nhiều sản phẩm.

Trang 14

2 Tài khoản kế toán sử dụng:

Để hạch toán hao mòn TSCĐ HH, kế toán sử dụng TK 214 “Hao mòn TSCĐ”, TK 627, 641, 642 Ngoài ra kế toán còn sử dụngTK 009 “ Nguồn vốn khấu hao cơ bản” dùng để phản ánh tìnhhình tăng, giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở DN Kết cấu của TK 214 nh sau:

- Bên nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do thanh lý, điềuchuyển

- Bên có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do tính khấu hao TSCĐvà do các nguyên nhân khác.

- D có: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hiện có Kết cấu của TK 009:

- Bên nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng do trích khấu haohoặc thu hồi vốn khấu hao cơ bản đã chuyển cho đơn vị khác.

Trang 15

- Bên có: Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm do đầu t đổimới, hiện đại hoá TSCĐ, trả nợ vay đầu t TSCĐ, điều chuyển vốnkhấu hao cơ bản cho đơn vị khác.

- D nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có tại DN.

Sơ đồ hạch toán khấu hao và hao mòn TSCĐ đợc phản ánh ở

sơ đồ 21

VI/ kế toán sửa chữa tscđ hh.

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cầnphải sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động Côngviệc sửa chữa có thể do DN tự làm hoặc thuê ngoài và đợc tiếnhành theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch Tuỳ theo quy mô, tínhchất của công việc sửa chữa, kế toán sẽ phản ánh vào các tàikhoản thích hợp.

1 Kế toán sửa chữa nhỏ (Sửa chữa thờng xuyên).

Là hoạt động sửa chữa có tính chất bảo quản, bảo dỡng ờng xuyên TSCĐ, chi phí một lần bỏ ra sửa chữa nhỏ, thời giansửa chữa ngắn Vì vậy kế toán thờng xuyên tính toàn bộ chiphí sửa chữa vào chi phí SXKD tại thời điểm phát sinh nghiệp vụsửa chữa

Sơ đồ hạch toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ đợc phản ánh ở

sơ đồ 22

2 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ.

Sửa chữa lớn mang tính phục hồi là việc sửa chữa, thaythế những bộ phận, chi tiết bị h hỏng trong quá trình sử dụngmà nếu không thay thế, sửa chữa thì TSCĐ sẽ không hoạt độngđợc hoặc hoạt động không bình thờng Chi phí sửa chữa lớn khá

Trang 16

cao, thời gian sửa chữa thờng kéo dài, công việc sửa chữa cóthể tiến hành theo kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch.

Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ đợc phản ánh ở sơ đồ23

Vii/ Công tác kiểm kê đánh giá lại TSCĐ hh:

Mọi trờng hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCĐ HH đều

phải truy tìm nguyên nhân Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐHH và kết luận của Hội đồng kiểm kê để hạch toán chính xác,kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể:

Nếu tăng TSCĐ HH thừa đợc xác định là TSCĐ HH của đơnvị khác thì phải báo cáo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết.Nếu cha xác định đợc đơn vị chủ tài sản, trong thời gian chờxử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ánhvào tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán theo dõi giữ hộ.

TSCĐ HH phát hiện thiếu trong kiểm kê phải đợc truy cứunguyên nhân, xác định ngời chịu trách nhiệm và chờ xử lý theođúng quy định hiện hành của chế độ tài chính tuỳ theo từngtrờng hợp cụ thể.

Doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐ HH theo mặt bằng giácủa thời điểm đánh giá lại theo quyết định của Nhà nớc Khiđánh giá lại TSCĐ HH hiện có, thành lập Hội đồng đánh giá lạiTSCĐ HH, đồng thời DN phải xác định nguyên giá mới Trên cơ sởxác định phần nguyên giá mới, giá trị hao mòn phải điều chỉnhtăng (giảm) so với sổ kế toán đợc làm căn cứ để ghi sổ Chứngtừ kế toán đánh giá lại TSCĐ HH là biên bản kiểm kê và đánh giálại TSCĐ HH

Trang 18

Chơng II

Thực trạng kế toán TSCĐ HH tại công ty t vấn xây dựnggiao thông 8

I/ khái quát chung về công ty.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

 Tên công ty: Công ty t vấn xây dựng giao thông 8

 Địa chỉ : Km 9, đờng Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, TP.Hà Nội

Công ty t vấn xây dựng giao thông 8 là doanh nghiệp Nhà nớcthuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8 đợcthành lập theo quyết định số 3925 QĐ/TCCB-LĐ ngày 16 tháng 08năm 1995 của Bộ Giao thông vận tải.

Tiền thân từ năm 1964 là đội khảo sát thiết kế 42, 45, 47trực thuộc Ban xây dựng 64 với nhiệm vụ khảo sát thiết kế xâydựng đờng giao thông, sân bay, bến cảng phục vụ cho cuộckháng chiến chống Mỹ cứu nớc của Việt Nam và nớc Cộng hoàdân chủ nhân dân Lào Sau đó, do yêu cầu ngày càng cao củanhiệm vụ khảo sát thiết kế các công trình giao thông và sự lớnmạnh của đơn vị, ngày 11 tháng 06 năm 1973 Bộ Giao thông vậntải thành lập Đoàn khảo sát thiết kế trên cơ sở sát nhập các độikhảo sát thuộc Ban xây dựng 64 Sự trởng thành của Công ty đợcthể hiện qua các bớc phát triển:

- Từ năm 1973 - 1989: Đoàn khảo sát thiết kế.

- Từ năm 1990 - 1991: Xí nghiệp khảo sát thiết kế.

- Từ năm 1992 - 1994: Công ty khảo sát thiết kế và xây dựng.- Từ năm 1995 đến nay: Công ty t vấn xây dựng giao thông

Trang 19

Hiện nay công ty t vấn xây dựng giao thông 8 là đơn vị duynhất đợc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8 giaonhiệm vụ t vấn xây dựng và xây dựng các công trình giaothông, thí nghiệm ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, với tổngsố cán bộ công nhân viên 250 ngời, trong đó 75% có trình độđại học và trên đại học gồm có các phó tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ s cácngành xây dựng cầu đờng, địa chất công trình, địa chất thuỷvăn, thuỷ lợi, kiến trúc, kinh tế, tin học

Với đội ngũ công nhân lành nghề và sự cộng tác của một sốchuyên gia đầu ngành nhiều kinh nghiệm, cùng với máy móc thiếtbị khảo sát hiện đại và chơng trình thiết kế tự động trên máyvi tính, Công ty đã đảm nhận khảo sát thiết kế, t vấn xây dựngvà thí nghiệm xác định chỉ tiêu kỹ thuật các công trình cóhiệu quả và chất lợng cao.

Trong những năm qua, Công ty t vấn xây dựng giao thông 8 đãđợc tham gia khảo sát thiết kế và t vấn giám sát một số côngtrình trọng điểm của Nhà nớc nh QL1A, QL1B, QL5, QL6, QL21,đờng Hồ Chí Minh ( Mục Sơn - Lầm La, Cầu khỉ - Khe Sanh, Đắkzon - Đắk pét), đờng cao tốc Láng Hoà Lạc, đờng cao tốc Nội bài- Hạ long, đờng Xuyên á và các công trình thắng thầu quốc tế tạinớc CHDCND Lào nh QL6, QL7, QL8, QL9, QL13, QL18 Các côngtrình do Công ty đảm nhận đều đợc chủ công trình đánh giácao về chất lợng.

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

- Lập dự án đầu t xây dựng các công trình đờng bộ, cáccông trình cầu.

- Khảo sát địa hình, địa chất các công trình giao thông.

Trang 20

- Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu xâydựng mặt đờng bê tông; các loại kết cấu mặt đờng, nền đ-ờng các công trình giao thông Thí nghiệm địa chất côngtrình ( phòng LAP )

- Kiểm định chất lợng các cấu kiện bê tông, kết cấu mặt ờng, nền đờng các công trình giao thông đờng bộ.

đ Thiết kế, lập tổng dự toán, giám sát kỹ thuật xây dựng cáccông trình cầu loại nhỏ, loại trung, loại lớn, các công trìnhgiao thông đờng bộ.

- Xác định hiện trạng, đánh giá nguyên nhân sự cố các côngtrình giao thông đờng bộ.

- Xây dựng thực nghiệm các đề tài nghiên cứu công trìnhgiao thông đờng bộ cấp Bộ, cấp Nhà nớc do công ty thiết kế.- Thẩm định thiết kế và tổng dự toán các công trình giao

thông đờng bộ Theo giấy phép hành nghề.

- Giám sát kỹ thuật, nghiệm thu kỹ thuật và khối lợng các côngtrình giao thông đờng bộ.

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty (Sơ đồ 24).

Cơ cấu tổ chức của công ty đợc chia thành 7 phòng ban, 2đội khảo sát và 1 xí nghiệp với 250 cán bộ công nhân viên Mỗiphòng ban có những chức năng và nhiệm vụ sau:

+ Ban giám đốc: Gồm 1 đồng chí Giám đốc phụ trách chung,điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trựctiếp điều hành công tác tổ chức, tài chính kế toán, kế hoạch vàcác đồng chí Phó giám đốc là những ngời giúp việc cho giámđốc công ty, trực tiếp phụ trách: công tác khảo sát, thiết kế.Công tác kỹ thuật, KCS Công tác t vấn giám sát xây dựng các

Trang 21

+ Phòng kỹ thuật-KCS: Kiểm soát toàn bộ các hồ sơ khảosát, thiết kế, thí nghiệm địa chất Chịu trách nhiệm t vấn giámsát kỹ thuật các công trình do Công ty ký kết hợp đồng.

+ Phòng Tổ chức cán bộ- Lao động: Chịu trách nhiệm côngtác tổ chức, tuyển dụng, đào tạo cán bộ Thực hiện các chế độchính sách đối với ngời lao động, quản lý chế độ lơng.

+ Phòng hành chính: Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sáchhành chính và con dấu Thực hiện công tác lu trữ các tài liệu th-ờng và tài liệu quan trọng, tài liệu mật Phụ trách công tác nộichính trong công ty.

+ Phòng tài chính kế toán: Thực hiện công tác tài chính, kếtoán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo đúngpháp lệnh kế toán thống kê và chế độ chính sách hiện hành củaNhà nớc, theo các quy định của Tổng công ty xây dựng côngtrình giao thông 8 Thanh toán lơng và các khoản phụ cấp, côngtác phí, các khoản mua sắm và chi phí phục vụ cho công tác sảnxuất kinh doanh của Công ty Thanh quyết toán công trình,thanh quyết toán hàng năm, theo dõi các khoản nợ và đòi nợ củacông ty Theo dõi việc mua sắm và sử dụng vật t phục vụ chocông tác sản xuất kinh doanh, là thờng trực Hội đồng kiểm kê tàisản của công ty.

+ Phòng kế hoạch: Nghiên cứu, tiếp cận thị trờng, tìmkiếm công việc Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu về công ty phục vụ chochào thầu, chào giá Soạn thảo hợp đồng, giúp việc Giám đốctrong quá trình thơng thảo, ký kết hợp đồng Thực hiện nhiệmvụ lập kế hoạch, triển khai điều hành sản xuất kinh doanh trongtoàn công ty Quản lý đầu t trang triết bị cho công ty Thực hiệncông tác lập dự toán, chi phí khảo sát thiết kế, t vấn giám sát.

Trang 22

Phối hợp với các Chủ nhiệm đồ án, phòng Tài chính kế toán thanhlý, quyết toán hợp đồng Lập kế hoạch ứng lơng khoán, quyếttoán lơng khoán.

+ Các phòng thiết kế: Thực hiện công tác t vấn thiết kế, lậpdự án, lập báo cáo đầu t, t vấn giám sát xây dựng các công trìnhgiao thông do công ty ký hợp đồng Khảo sát đo đạc các côngtrình và các nhiệm vụ khác do Giám đốc công ty quyết định + Các đội khảo sát thiết kế: Chịu trách nhiệm đo đạc khảosát các tuyến đờng, cầu phà, các công trình xây dựng cơ bản.Thu thập số liệu đáp ứng các điều kiện để thiết kế và cácnhiệm vụ khác do Giám đốc công ty quyết định.

+ Đội khảo sát địa chất : Chịu trách nhiệm khảo sát địachất công trình, lấy mẫu thí nghiệm Phục vụ các số liệu đủđiều kiện để thiết kế.

+ Xí nghiệp Thí nghiệm và xây dựng thực nghiệm: Thựchiện công tác thí nghiệm vật liệu xây dựng tại phòng thínghiệm trung tâm và các phòng thí nghiệm hiện trờng cho cáccông trình của công ty và các hợp đồng thí nghiệm ký với kháchhàng bên ngoài Xây dựng thực nghiệm các đề tài nghiên cứucông trình giao thông đờng bộ.

4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty (Sơ đồ 25).

- Trởng phòng (Kế toán trởng): Có trách nhiệm điều hànhtoàn bộ hệ thống kế toán đang vận hành tại đơn vị, có chứcnăng tham mu cho Giám đốc trong việc điều hành và quản lýcông ty.

- Kế toán tổng hợp: Ghi sổ cái, kiểm tra đối chiếu với các bộ

Trang 23

- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tài sản cố định, phảnánh tình hình tăng, giảm tài sản cố định của công ty.

- Kế toán công nợ: Theo dõi về việc thanh toán với ngời mua,ngời bán, lên các nhật ký, chứng từ và rút số d cuối tháng.

- Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi vốn bằng tiềnmặt tại ngân hàng.

- Kế toán thuế, thanh toán: Có nhiệm theo dõi về việc thu,chi tiền mặt của công ty

- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm thu, chi quỹ tiền mặt và quảnlý quỹ tại công ty.

5 Một số đặc điểm chủ yếu của công tác kế toán tại Côngty.

- Hình thức ghi sổ kế toán tại Công ty:

Để phù hợp với quy mô, trình độ quản lý và yêu cầu của

công tác kế toán, Công ty t vấn xây dựng giao thông 8 ápdụng chế độ kế toán của Bộ tài chính ban hành theo quyếtđịnh số 1141 TC-QĐ-CĐKT ngày 01/01/1995 Hình thức kế toánCông ty t vấn xây dựng giao thông 8 đang áp dụng hiện nay làhình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ” để tổ chức công tác kếtoán của mình và toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện trênmáy vi tính.

Thực hiện hình thức chứng từ ghi sổ, Công ty tiến hành mởcác sổ kế toán:

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Sổ cái các tài khoản

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Trình tự ghi sổ đợc tiến hành nh sau:

Trang 24

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợpchứng từ gốc cùng loại, kế toán lập chứng từ ghi sổ và ghi vào cácsổ, thẻ kế toán chi tiết Từ chứng từ ghi sổ các nghiệp vụ kinh tếphát sinh đợc ghi vào sổ cái theo từng tài khoản Cuối tháng, từsổ kế toán chi tiết kế toán tổng hợp thành bảng chi tiết số phátsinh, khoá sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số tiền củacác nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ, tính tổngphát sinh nợ, phát sinh có, số d của từng tài khoản trên sổ cái Căncứ vào sổ cái lập bảng cân đối tài khoản Sau khi đối chiếu sốliệu giữa bảng cân đối tài khoản với bảng chi tiết số phát sinh,kế toán lập báo cáo kế toán.

Đơn vị tiền tệ ghi chép trên sổ kế toán là đồng Việt Nam(VND).

Niên độ kế toán của công ty bắt đầu vào ngày 01/01 và kếtthúc vào ngày 31/12

Kỳ lập báo cáo tài chính: Công ty t vấn xây dựng giao thông8 tiến hành lập báo cáo 6 tháng một lần.

Công ty nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ (

Sơ đồ 26)

II/ thực trạng công tác kế toán TSCĐ HH tại công ty t vấnxây dựng giao thông 8.

1 Đặc điểm và phân loại TSCĐ HH tại công ty.

1.1 Đặc điểm về tài sản cố định ( TSCĐ) tại công ty

Thực tế là nguồn vốn ngân sách rất ít cho nên tài sản cố

Trang 25

- Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Theo nguyên giávà giá trị còn lại

- Phơng pháp khấu hao: Công ty áp dụng phơng pháp khấuhao theo đờng thẳng.

1.2 Phân loại tài sản cố định tại công ty.

Tài sản cố định tại công ty xét về mặt giá trị tuy không lớn,nhng số lợng cũng nh chủng loại tài sản cố định rất phong phú,đa dạng Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý, sửdụng và hạch toán, công ty đã phân loại tài sản cố định thànhcác loại khác nhau dựa trên một số tiêu thức nhất định:

1.2.1 Phân loại tài sản cố định theo kết cấu:

Theo cách phân loại này, tài sản cố định của công ty đợcchia thành 5 loại với nguyên giá từng tài sản cố định:

Loại 1: Nhóm thiết bị động lực, công tác :88.070.000

Loại 2: Nhóm thiết bị quản lý :3.996.674.893

Loại 3: Dụng cụ làm việc đo, thí nghiệm :1.268.439.800

Loại 4: Phơng tiện vận tải :1.626.360.952

Loại 5: Nhà cửa, vật dụng kiến trúc :1.562.867.878

1.2.2 Phân loại theo nguồn hình thành:

+ Tài sản cố định đợc đầu t bằng nguồn vốn tự bổ sung:3.540.302.312

+ Nguồn vốn vay :5.112.111.212

Ngày đăng: 14/11/2012, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w