1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội

82 3,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với môitrường và thị trường nhất định Do vậy doanh nghiệp phải có kiến thức vềthị trường giá cả và đặc biệt là cách ứng xử các yếu tố chi phí đầu vào đầura nhằm đạt được mức lợi nhuận tối đa trong kinh doanh Giá cả của sảnphẩm hàng hoá là nhân tố khách quan, được hình thành trên thị trường làkết quả của sự tác động tổng hợp các quy luật kinh doanh khách quan, quyluật cung cầu, quy luật cạnh tranh và quy luật giá Trong đó quy luật giá trịlà quy luật phản ánh bên trong của doanh nghiệp, có tính chất quyết địnhđến phương hướng sản xuất và trao đổi hàng hoá trên thị trường.

Quy luật giá trị yêu cầu nhà sản xuất hàng hoá phải không ngừng cảitiến sản xuất, tiết kiệm chi phí để chi phí của mình trên một đơn vị sảnphẩm hàng hoá thấp hơn giá trị lao động cần thiết bao gồm giá trị lao độngquá khứ (NVL, thiết bị, máy móc) và lao động sống Nó được xác định bởiđiền kiện sản xuất trung bình, trình độ khéo léo trung bình Chỉ khi chi phísản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thấp hơn giá trị lao động cần thiết thìdoanh nghiệp mới có lợi nhuận Chi phí sản phẩm sản xuất càng nhỏ sovới giá trị xã hội cần thiết thì doanh nghiệp càng có nhiều lãi Ngược lại,doanh nghiệp sẽ bị lỗ sản xuất càng nhiều thì càng bị lỗ.

Trên thực tế ở công nghiêp chi phí không được ký hiệu sẵn về cáchững xử của nó cho nên chúng ta phải nghiên cứu, thông qua quá trình phântích các biến động chi phí sản xuất kinh doanh nhằm xác định cách ứng xửvà ước tính về chúng.

Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệpnhận diện các hoạt động sinh ra chi phí và triển khai các chi phí dựa trênhoạt động Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm soát chi phí để lập kếhoạch và ra các quyết định sản xuất kinh doanh cho tương lai.

Trang 2

Gắn liền với chi phí kinh doanh là giá thành sản phẩm Có thể nói chi phívà giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất.

Có thể nói giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh vàđo lường kết quả kinh doanh Đồng thời chỉ tiêu giá thành còn giữ chứcnăng thông tin và kiểm tra về chi phí giúp cho người quản lý có cơ sở để đềra các quyết định đúng đắn, kịp thời Muốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thànhsản phẩm phải nâng cao chất lượng công tác Phân tích giá thành sản phẩmlà cách tốt nhất để hiểu biết nguyên nhân, và nhân tố làm cho chi phí biếnđộng ảnh hưởng tới giá thành Từ đó người quản lý sẽ có quyết định tối ưuhơn.

Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của công tác phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành, qua thời gian thực tập, công tác tại công

ty cổ phần Pin Hà Nội em chọn đề tài “Phân tích tình hình thực hiện kế

hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công tycổ phần pin Hà nội ” và đóng góp những đề xuất của mình vào việc hạ giá

thành sản phẩm tại công ty

Hà Nội, ngày….tháng….năm 2006

Sinh viên

Nguyễn Trọng Hài

Trang 3

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất - kinh doanh

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các haophí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định(tháng, quý, năm).

Như vậy, chỉ được tính là chi phí của kỳ hạch toán những hao phí vềtài sản và lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trongkỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán.

Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tư, tài sản, tiền vốn củadoanh nghiệp bất kể nó được dùng vào mục đích gì Tổng số chi tiêu trongkỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (chi mua sắmvật tư, hàng hoá, ), chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh (chi cho sảnxuất, chế tạo sản phẩm, công tác quản lý ) và chi tiêu cho quá trình tiêuthụ (chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo ).

Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhưng có quan hệ mậtthiết với nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thìkhông có chi phí Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toànbộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinhdoanh tính vào kỳ này.

Trang 4

1.2 Phân loại chi phí sản xuất - kinh doanh

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm rất nhiều loại, nhiềukhoản khác nhau cả về nội dung kinh tế, tính chất, công dụng, vai trò, vịtrí trong quá trình kinh doanh Hạch toán chi phí sản xuất theo từng loạisẽ nâng cao tính chi tiết của thông tin hạch toán, phục vụ đắc lực cho côngtác kế hoạch hoá và quản lý nói chung đồng thời có cơ sở tin cậy cho việcphấn đấu giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế của chi phí.

Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán thì cần thiết phải tiếnhành phân loại chi phí sản xuất Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khácnhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được phân loại theo những tiêuthức khác nhau Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh là việc sắp xếp chiphí sản xuất kinh doanh vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo nhữngđặc trưng nhất định Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại chi phí khácnhau và mỗi cách phân loại đều đáp ứng ít nhiều cho mục đích quản lý,hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí phát sinh ở các góc độ khác nhau.Sau đây là một số cách phân loại chủ yếu:

1.2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí.

Xếp các chi phí xuất phát từ cùng một nguồn lực gọi là yếu tố chi phímà không quan tâm đến chi phí đó dùng vào mục đích phi, công việc gìtheo cách phân loại này, để phục vụ cho việc tập hợp quản lý chi phí theonội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụthể, địa điểm phát sinh của chi phí, chi phí sản xuất được phân theo yếu tốvà theo quy định hiện hành thì toàn bộ chi phí được chia làm 5 yếu tố sau: 1 Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vậtliệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, nhiên liệu,động lực mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất và quảnlý sản xuất trong kỳ (loại trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệuthu hồi).

Trang 5

2 Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: gồm tổng số tiềnlương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ công nhân,viên chức, các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷlệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân,viên chức.

3.Yếu tố khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu haoTSCĐ sử dụng ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất trong kỳ.

4 Yếu tố dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ số tiền mà doanhnghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài phục vụ cho hoạtđộng sản xuất ở doanh nghiệp.

5 Yếu tố chi phí khác bằng tiền: gồm toàn bộ các chi phí khác dùngcho hoạt động sản xuất trong kỳ ngoài các yếu tố đã nêu ở trên.

Việc phân loại theo yếu tố có tác dụng là cho biết tỷ trọng của từngyếu tố chi phí để phân tích đánh giá tình hình dự toán chi phí sản xuất.Đồng thời là căn cứ để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, cung cấptài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứngvật tư, kế hoạch quỹ lương và kế hoạch về vốn lưu động cho kỳ sau

1.2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuậnlợi cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí sản xuất được phân chia theokhoản mục Cách phân loại này dựa trên nguyên tắc xem xét công dụng củachi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng, địa điểm phát sinh chiphí.

Về mặt hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh hiện nay, giá thành sảnxuất (giá thành công xưởng) bao gồm ba khoản mục chi phí:

1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí vềnguyên, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào việc sảnxuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Trang 6

2 Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương và cáckhoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lươngphát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

3 Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng chung cho hoạt độngsản xuất ở phân xưởng hoặc tổ đội sản xuất.

Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ (hay giá thành đầy đủ)thì chỉ tiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệpchi phí bán hàng.

Cách phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc cung cấp số liệu đểtính giá thành cho những sản phẩm hoàn thành, phục vụ cho yêu cầu quảnlý chi phí sản xuất theo định mức và giúp cho việc phân tích tình hình thựchiện kế hoạch giá thành.

1.2.3 Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm 2 loại:

1 Chi phí sản xuất trực tiếp: là những chi phí có quan hệ trực tiếpvới việc sản xuất ra một sản phẩm, một công việc nhất định và có thể đượcghi chép ngay từ chứng từ gốc cho từng đối tượng.

2 Chi phí sản xuất gián tiếp: là chi phí có liên quan đến nhiều loạisản phẩm, nhiều công việc mà không thể ghi chép riêng cho từng đốitượng, kế toán phải dùng phương pháp phân bổ để tính toán chi phí chotừng đối tượng.

1.2.4 Phân loại chi phí theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc,

sản phẩm hoàn thành.

Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và điều tra chi phí, đồng thờilàm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuấtkinh doanh được phân chia theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩmsản xuất hoàn thành trong kỳ Theo cách này chi phí được chia thànhđịnh phí và biến phí.

Trang 7

1 Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi vềlượng tương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩmsản xuất trong kỳ.

2 Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi vềtổng số cho dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặcthay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ.

2 Giá thành và các loại giá thành

2.1 Khái niệm giá thành

Khi quyết định sản xuất một loại sản phẩm nào đó doanh nghiệpcần phải tính đến tất cả những khoản chi phí đã thực sự chi ra cho sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm đó, nghĩa là doanh nghiệp phải xác định đượcgiá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng côngviệc, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành

Tóm lại, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phảnánh chất lượng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tàichính của doanh nghiệp Giá thành được tính toán chính xác cho từng loạisản phẩm hoặc lao vụ cụ thể (đối tượng tính giá thành) và chỉ tính toán xácđịnh đối với số lượng sản phẩm hoặc lao vụ đã hoàn thành.

2.2 Các loại giá thành

Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giáthành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xétdưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Căn cứ vào nhữngtiêu thức khác nhau nên trong doanh nghiệp giá thành được chia thành cácloại sau:

Trang 8

- Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thànhsản phẩm chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thựctế.

a Giá thành kế hoạch:

Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở sản lượng kế hoạch Giáthành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp tính, giá thành kếhoạch được tính trước khi tiến hành hoạt động sản xuất và nó là mục tiêuphấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành.

Trang 9

b Giá thành định mức:

Giá thành định mức được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiệnhành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ (thường là ngày đầu tháng) Giáthành này chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm do bộ phận quản lý định mứccủa doanh nghiệp tính và cũng được tính trước khi tiến hành quá trình sảnxuất Giá thành định mức là thước đo để xác định kết quả việc sử dụng tàisản, vật tư, lao động trong sản xuất giúp cho đánh giá đúng đắn các giảipháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện.

c Giá thành thực tế:

Là chỉ tiêu được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đãphát sinh tập hợp được trong kỳ sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuấthoàn thành trong kỳ Giá thành thực tế chỉ được tính sau khi kết thúc quátrình sản xuất Giá thành thực tế được coi là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phảnánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng cácgiải pháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật trong quá trình sản xuất và là cơ sở đểxác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Xét theo phạm vi phát sinh chi phí giá thành được chia thành giáthành sản xuất và giá thành tiêu thụ:

d Giá thành sản xuất (hay giá thành công xưởng):

Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí sản xuất tính cho những sảnphẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành trong phạm vi phân xưởng sản xuất(chi phí vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung).Giá thành sản xuất được tính cho sản phẩm hoàn thành nhập kho, nhữngsản phẩm gửi bán và những sản phẩm đã bán Giá thành sản xuất là căn cứđể tính trị giá vốn của hàng bán và tính toán lãi gộp trong hoạt động sảnxuất kinh doanh.

e Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ):

Là chỉ tiêu bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chiphí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng tính cho sản phẩm đó Giá

Trang 10

thành toàn bộ của sản phẩm chỉ được tính để xác định kết quả những sảnphẩm đã tiêu thụ Do vậy, giá thành tiêu thụ còn được gọi là giá thành đầyđủ hay giá thành toàn bộ và được tính theo công thức:

Giá thành toàn bộcủa sản phẩm tiêu thụ =

Giá thành sảnxuất sản phẩm +

Chi phí quản lýdoanh nghiệp +

Chi phíbán hàng

2.3 Phân biệt chi phí và giá thành

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quátrình sản xuất, có mối quan hệ rất mật thiết với nhau vì nội dung cơ bản củachúng đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanhnghiệp đã bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất Chi phí sản xuất trong mộtkỳ là cơ sở để tính toán, xác định giá thành của những sản phẩm, công việc,lao vụ đã hoàn thành Việc sử dụng tiết kiệm hợp lý chi phí sản xuất có ảnhhưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm có sự khác nhau nhất định, sự khác nhau đó thể hiện: - Chi phí sản xuất gắn liền với thời kỳ phát sinh chi phí còn giá thànhsản phẩm thì gắn với khối lượng sản phẩm, lao vụ đã sản xuất hoàn thành.

- Chi phí sản xuất trong một kỳ bao gồm cả những chi phí sản xuất đãtrả trước nhưng chưa phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả của kỳtrước nhưng kỳ này mới phát sinh thực tế Ngược lại, giá thành sản phẩm chỉliên quan đến chi phí phải trả trong kỳ và chi phí trả trước phân bổ trong kỳ.

- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đãhoàn thành mà còn liên quan đến cả những sản phẩm đang còn dở dang ở cuốikỳ và những sản phẩm hỏng, trong khi đó giá thành sản phẩm không liên quanđến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưnglại liên quan đến chi phí sản xuất dở dang của kỳ trước chuyển sang.

Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm qua công thức:

Tổng giá thànhsản phẩm

= Chi phí sảnxuất dở dang

+ Chi phí sảnxuất phát sinh

- Chi phí sảnxuất dở dang

Trang 11

đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ vàcuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thìtổng giá thành sản phâm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Việc phân biệt trên giúp cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm hoạt động có hiệu quả trong bộ máy kế toán của doanhnghiệp, đảm bảo cho giá thành sản phẩm được phản ánh đầy đủ, chính xác,kịp thời.

II PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành và phân bổ chi phí.

1.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

Do có sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toánchi phí sản xuất và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị.Việc hạch toán quá trình sản xuất có thể phân làm hai giai đoạn là giai đoạnxác định đối tượng tập hợp chi phí và giai đoạn xác định tính giá thành sảnphẩm.

Về thực chất giai đoạn xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm làviệc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòihỏi phải tính giá thành một đơn vị Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuốicùng của giai đoạn sản xuất hay đang trên dây truyền sản xuất tuỳ theo yêucầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.

Để phân biệt được đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượngtính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất làm một, cần dựa vào đặc điểmquy trình công nghệ sản xuất, vào loại hình sản xuất, vào yêu cầu và trìnhđộ quản lý tổ chức kinh doanh.

Trong mối quan hệ của đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành thì:

Trang 12

- Về bản chất: Chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí vàcùng phục vụ cho việc quản lý, phân tích, kiểm tra chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm.

- Mặt khác, việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là căncứ để kế toán tổ chức ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp, phân bổ chi phí sản xuấthợp lý và là cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm Còn việc xác định đốitượng tính giá thành lại là căn cứ để tập hợp chi phí sản xuất đã bỏ ra đểhoàn thành các đối tượng tính giá đó.

1.2 Tập hợp và phân bổ chi phí

Trong quá trình tiến hành sản xuất kế toán sẽ theo dõi và tập hợp chiphí phục vụ cho quá trình sản xuất rồi hạch toán trực tiếp vào đối tượngchịu chi phí Tuy nhiên có một số chi tiết liên quan đến nhiều đối tượnghạch toán nên kế toán sẽ phải dựa vào chứng từ ban đầu để tổng hợp chiphí phát sinh và lựa chọn phương pháp phân bổ thích ứng để hạch toán vàođối tượng chịu chi phí.

2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Do có sự khác nhau cơ bản giữa đồi tượng hạch toán chi phí và đốitượng tính giá thành sản phẩm mà có sự khác biệt giữa phương pháp hạchtoán chi phí và phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Việc tính giá thành sẽ được tiến hành theo định kỳ, kỳ tính giá thànhlà khoảng thời gian kể từ khi kế toán mở sổ chi phí sản xuất đến thời điểmkhoá sổ chi phí sản xuất liên quan đến đối tượng tính giá thành để xác địnhgiá thành sản phẩm Kỳ tính giá thành sản phẩm có thể được xác định theokỳ báo cáo hoặc theo kỳ sản xuất

2.1 Phương pháp trực tiếp (Phương pháp giản đơn)

Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sảnxuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ

Trang 13

sản xuất ngắn như nhà máy Điện, nhà Máy nươc, các doanh nghiệp khaithác Giá thành sản phẩm của phương pháp này được tính như sau:

Tổng giá thành của SP dịch vụ

hoàn thành

= Tổng giá trị SPdở dang đầu kỳ +

Tổng chi phísản xuất phátsinh trong kỳ

-Giá trị SPdở dang

cuối kỳ

Giá thành

đơn vị sản phẩm =

Tổng giá thành sản phẩm Số lượng sản phẩm hoànthành

2.2 Phương pháp tổng cộng chi phí

Phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp mà quá trình sảnxuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều quá trình công đoạn, đối tượng tậphợp chi phí sản xuất là các chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ haybộ phận sản xuất.

n

Giá thành sản phẩm = zi i=1

Zi: Chi phí sản xuất của bộ phận i.n: Số bộ phận.

2.3 Phương pháp hệ số.

Phương pháp hệ số được áp dụng trong những doanh nghiệp mà cùngmột quá trình sản xuất, cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng laođộng nhưng đồng thời thu được nhiều sản phẩm khác nhau và chi phíkhông tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà phải tập hợp chung chotoàn bộ quá trình sản xuất Theo phương pháp này, trước hết Kế toán căncứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ

Trang 14

đú dựa vào tổng chi phớ liờn quan đến giỏ thành cỏc loại sản phẩm đó tậphợp để tớnh ra giỏ thành sản phẩm gốc và giỏ thành từng loại sản phẩm

Giỏ thành đơn vị Tổng giỏ thành của tất cả cỏc loại sảnphẩm

=

tớnh sản phẩm gốc Tổng số sản phẩm gốc (quy đổi)

Giỏ thành đơn vị sảnphẩm từng loại =

Giỏ thành đơn vịsản phẩm gốc x

Hệ số quy đổi sảnphẩm từng loại

n Q0 = Qi.Hi i =1

Q0: Tổng số sản phẩm gốc đó quy đổiQi: Số lượng sản phẩm i (i=1,n)Hi: Hệ số quy đổi sản phẩm i (i=1,n)Tổng giỏ thành

sản xuất sp =

Giá trị sảnphẩm dd

đầu kỳ

Tổng chi phísản xuất phátsinh trong kỳ

-Giá trị spdd Ckỳ

2.4 Phơng pháp tỷ lệ.

Phơng pháp này đợc áp dụng với các doanh nghiệp sản xuấtnhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh maymặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo, vv Để giảm bớt khối l-ợng hạch toán, Kế toán thờng tập hop chi phí theo nhóm sản phẩmcùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế vớichi phí sản xuất kế hoạch, Kế toán sẽ tính ra giá thánh đơn vị vàtổng giá thành sản phẩm từng loại.

Giá thành thực tếđơn vị sản phẩm

Trang 15

2.5 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ.

Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bêncạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được những loại sảnphẩm phụ, để tính giá trị sản phẩm chính Kế toán phải loại trừ giá trị sảnphẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ cóthể được xác định theo nhiều phương pháp như giá có thể sử dụng được giáước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu.

Tổng GT = Giá trị SP + Tổng chi phí - Giá trị SP - Giá trị SP

SP chính dd đkỳ sản xuất phát Thu hồi chính dd ckỳ sinh trong kỳ

2.6 Phương pháp liên hợp.

Là phương pháp áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuấttính chát quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tínhgiá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như doanh nghiệphoá chất, dệt kim đóng giầy Trên thực tế, Kế toán có thể áp dụng tổng hợpcác phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷlệ, hệ số với loại trừ sản phẩm phụ.

III NỘI DUNG PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM1 Đánh giá chung biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm

1.1 Đánh giá tình hình biến động tổng giá thành

Tại công ty , để tiện cho việc lập kế hoạch hạch toán và phân tíchngười ta thường đánh giá tình hình biến động của tổng giá thành

Mục tiêu của phần này là đánh giá chung tình hình biến động giáthành của toàn bộ sản phẩm , theo từng loại sản phẩm để cho ta nhận thứcmột cách tổng quát tình hình tăng giảm lợi nhuận của công ty do tác độngảnh hưởng đến giá thành của từng loại sản phẩm

Trang 16

Phân tích đánh giá tình hình biến động của tổng giá thành còn là cơ sởđịnh hướng và xác định được cần đi sâu nghiên cứu giá thành của sản phẩmnào

Phương pháp tính là tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch củatổng giá thành sản phẩm thực tế so với tổng giá thành kế hoạch

Trang 17

1.2 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của sản phẩmso sánh được.

Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp sản xuất nói chung và là phảiphấn đấu hạ giá thành , mức hạ càng tăng thì lợi nhuận càng cao

Đối với những sản phẩm có thể so sánh được là những sản phẩm đãđược sản xuất ở nhiều kỳ , có đầy đủ tài liệu đẻ hạch toán chính xác , đây làcơ sở cho phép ta sử dụng làm tài liệu để phân tích Việc phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm có thể so sánh được ,được tiến hành trên hai chỉ tiêu mức hạ và tỉ lệ hạ giá thành

Mức hạ ( ký hiệu là M ) : biểu hiện bằng số tuyệt của kết quả giáthành năm nay so với giá thành năm trước Phản ánh khả năng tăng lợitức , tăng tích luỹ nhiều hay ít

Tỷ lệ hạ ( ký hiệu là T ) : biểu hiện bằng số tương đối của kết quả giáthành năm nay so với năm trước Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ hạ giá thànhnhanh hay chậm và trình độ quản lý trong việc hạ giá thành sản phẩm Các bước tiến hành như sau :

Bước 1: xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch

- Gọi QK, Q1 : Là khối lượng kế hoạch và thực hiện từng sản phẩm.ZNT, ZK, Z1 : Là giá thành đơn vị năm trước, kế hoạch và thực hiệntừng sản phẩm

Trang 18

Ký hiệu : MK và TK là mức hạ và tỷ lệ hạ của nhiệm vụ hạ giá thànhkế hoạch , Ta có :

MK QKZK  QKZNT (đ) .100%

Bước 2: xác định kết quả hạ giá thành thực tế

M1 Q1Z1 Q1ZNT (đ) .100%1

a Nhân tố khối lượng sản phẩm

Trong điều kiện chỉ có khối lượng sản phẩm thay đổi , còn các nhân tốkhác không đổi Nếu giả định nhan tố kết cấu không đổi , khi khối lượngsản phẩm thay đổi thì khối lượng sản phẩm tăng , giảm cũng sẽ tác độngđến mức tăng , giảm giá thành sản phẩm với cùng một tỷ lệ theo biến động

Trang 19

của khối lượng sản phẩm Như vậy khi nhân tố khối lượng thay đổi chỉ cómức ảnh hưởng đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch còn tỷ lệhạ không ảnh hưởng đén kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch gọi Mq , Tq là ảnh hưởng của sản lượng đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành

MqQ1.Znt.TkMk =

Vậy khi sản lượng thay đổi đã không làm ảnh hưởng đến giá thành

b Do nhân tố kết cấu sản phẩm

Do mỗi mặt hàng có mức hạ và tỷ lệ hạ khác nhau Nếu ta thay đổikết cấu mặt hàng trong trường hợp tăng mặt hàng có mức hạ và tỷ lệ hạcao đồng thời giảm tỷ trọng mặt hàng có mức hạ và tỷ lệ hạ thấp thì lúc đótỷ lệ hạ và mức hạ sẽ hạ thêm

Kýhiệu MC và IC là tỷ lệ và mức hạ ảnh hưởng của kết SP Ta có :

McQ1 Zk  Q1.Znt Q1.Znt.Tk

Với : Q1 Zk  Q1.Znt là mức hạ tính theo khối lượng thực tế,kết cấu, giá thành năm trước, giá thành kế hoạch.

 : là mức hạ tính theo khối lượng thực tế, kết cấu và giáthành năm trước

 : Là mức hạ tính theo khối lượng thực tế, kết cấu và giáthành đơn vị năm trước.

.100%.

1 Znt

c Nhân tố giá thành đơn vị

Trang 20

Nhân tố giá thành đơn vị thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức hạvà tỷ lệ hạ giá thành.

Gọi : Mz và Tz là mức hạ và tỷ lệ hạ ảnh hưởng do giá thành Ta có :

MzQ1 Z1  Q1.Zk .100%

.1 Zk

Bước 5.Tổng cộng nhân tố ảnh hưởng và kết luận.

1.3 Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị

Mục đích của bước này là nêu lên các nhận xét bước đầu về kết quảthực hiện kế hoạch giá thành đơn vị.

Phương pháp là tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của tìnhhình thực hiện giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm.

2 Phân tích biến động của các yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm.

2.1 Phân tích chung giá thành đơn vị sản phẩm

Mục đích của việc phân tích này nhằm đánh giá chung mức chênhlệch và tỷ lệ chênh lệch của các khoản mục giữ các kỳ phân tích để làm rõmức tiết kiệm hay vượt chi của từng khoản mục Đối với những khoản mụccó tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm thì việc tăng, giảm 1% của nócũng ảnh hưởng rất lớn tới giá thành sản phẩm Sau khi biết được mức độtác động của từng khoản mục ta sẽ đi sâu phân tích để biết được nguyênnhân gây lên việc tăng, giảm từ đó đưa ra hướng giải quyết thích hợp

Trang 21

2.2 Phân tích chi phí nguyên vật liệu trong giá thành

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng khá lớn trong giáthành Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu giúp cho doanh nghiệpthấy rõ ưu nhược điểm của mình trong công tác quản lý và sử dụng nguyênvật liệu để sản xuất sản phẩm Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên vậtliệu là một nội dung cơ bản của hạch toán kinh tế, là biện pháp chủ yếu để hạgiá thành sản phẩm

Phương pháp phân tích là so sánh tổng chi phí nguyên vật liệu thực tếvới tổng chi phí nguyên vật liệu tính theo giá định mức ( kế hoạch ) vớilượng định mức ( kế hoạch ) để thấy tình hình lưu động về mặt tổng số Sauđó dùng kỹ thuật tính toán của phương pháp thay thế liên hoàn xác định cácnhân tố ảnh hưởng đó So sánh mức tiêu hao thực tế so với kế hoạch vàđịnh mức tiêu hao nguyên vật liệu.

2.3 Phân tích chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành

Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền lương của công nhân trựctiếp được tính trong giá thành sản phẩm , là một trong những khoản mụcquan trọng của giá thành, là hao phí lao động chủ yếu tạo ra số lượng và chấtlượng sản phẩm có quan hệ tỷ lệ thuận với số sản phẩm sản xuất được.

Phương pháp phân tích là so sánh tổng số công nhân trực tiếp thựchiện với định mức ( hoặc kế hoạch ) để thấy tình hình biến động về mặttổng số, sau đó áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn xác định các nhântố ảnh hưởng và tìm nguyên nhân gây nên mức độ ảnh hưởng đó

2.4 Phân tích biến động chi phí khấu hao trong giá thành

Là phân tích một phần nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanhtrong kỳ nhằm thu hồi dần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ có 3 phươngpháp khấu hao :

+ khấu hao đều

+ Khầu hao theo giá trị còn lại+ khấu hao theo sản lượng

Trang 22

- Chế độ cho phép doanh nghiệp kinh doanh có lãi thì được phép khấuhao nhanh tối đa gấp 2 lần mức khấu hao bình thường

- Chế độ cho phế từ năm 2004 việc tăng hoặc giảm khấu hao đượcphép tính ngay từ khi tăng hoặc giảm tài sản cố định

Từ những phân tích tỷ trọng của chi phí khấu hao trong giá thành sảnphẩm ta đi tìm giải pháp cho việc giảm chi phí của nó trong giá thành bằngnhiều cách : cách tính, sự đổi mới nhanh chóng của khoa học công nghệ.

2.5 Phân tích chi phí dịch vụ mua ngoài

Là khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi trả cho các đơn vị doanhnghiệp khác ngoài doanh nghiệp do nhận các dịch vụ do họ cung cấp Từviệc phân tích ta tìm ra được nguyên nhân làm cho chi phí này làm tăng chiphí giá thành sản phẩm, từ đó đưa ra quyết định đầu tư để tự sản xuấtcung cấp cho chính công ty, hoặc tìm bạn hàng mới thay thế bạn hàng cũvới chi phí nhỏ hơn góp phần làm giảm giá thành sản phẩm.

2.6 Phân tích chi phí khác trong giá thành sản phẩm

Là khoản chi của doanh nghiệp không liệt kê được vào 4 yếu tố trênCách phân loại này cho biết rằng với quy mô kinh doanh theo kỳ báo cáothì doanh nghiệp đã sử dụng bao nhiêu nguồn lực các loại để làm cơ sở choviệc lập dự toán của các chi phí kỳ sau Trên cơ sở phân tích tỷ trọng chiphí này trong sản phẩm để đưa ra giải pháp làm giảm chi phí trong giáthành sản phẩm.

3 Tìm ra nguyên nhân làm tăng giá thành và biện pháp làm giảm giáthành và chi phí sản xuất.

IV PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1 Thực chất của hạ giá thành sản phẩm

Hạ giá thành sản phẩm thực chất là tìm cách khắc phục những nguyênnhân không những làm tăng chi phí, mà doanh nghiệp không quản lý đượchoặc quản lý chưa phù hợp những chi phí đó vì nhiều khi do định mức lạc

Trang 23

hậu, giá thành kế hoạch không hợp lý, bất cập Trên thực tế, có thể giáthành thực tế giảm do chi phí thấp hơn nhưng vẫn có thể giảm nữa.

a Giảm chi phí nguyên vật liệu :

Vậy để giảm chi phí nguyên vật liêu trực tiếp thì có thể :

+ Giảm định mức tiêu dùng trên một đơn vị sản phẩm Để làm đượcđiều này cần phải lập kế hoạch định mức chặt chẽ, chất lượng nguyên vậtliệu phải đảm bảo theo yêu cầu, nâng cao trình độ tay nghề công nhân hoặccải tiến công nghệ

+ Giảm giá mua NVL bằng cách nghiên cứu kỹ thị trường để tìmnguồn cung ứng đều đặn, chất lượng vật liệu đảm bảo và giá thành hợp lý.Ngoài ra có thể giảm giá mua bằng cách giảm chi phí vận chuyển, bảo quảnbốc dỡ, bảo quản và chi phí hao hụt

b Giảm chi phí nhân công bằng cách :

+ Nâng cao trình độ tay nghề và năng suất của công nhân.

+ Áp dụng cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất máy móc thiết bị, tựđộng hóa để giảm số lượng công nhân

2.2 Hướng thứ hai :

Tăng sản lượng sản xuất

Để tăng được sản xuất thì có thể :

+ Tăng năng suất của máy móc thiết bị

+ Tăng năng suất của công nhân, tăng thời gian làm việc

Trang 24

Trên đây là toàn bộ nội dung cơ sở lý luận của đồ án, ở chương tiếp theođồ án sẽ đi sâu phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của công ty.

Ban đầu nhà máy được xây dựng do Trung quốc thiết kế và viện trợtoàn bộ máy móc, trang thiết bị Sản lượng thiết kế ban đầu là 5 triệu chiếcpin/1năm Sản phẩm các loại pin thuộc hệ MnO2/NH4CL/Zn, môi trườngđiện ly là công nghệ chưng hồ loại công nghệ cổ điển lạc hậu, máy mócthiết bị hầu hết thủ công, nguyên liệu, vật liệu ban đầu 100% do nước bạncung cấp, từ tháng 1 năm 1960, nhà máy chính thức đi vào sản xuất theo kếhoạch, toàn bộ đầu vào, đầu ra do nhà nước cung cấp và tiêu thụ

Để chủ động sản xuất, phấn đấu giảm giá thành sản phẩm, nhà máy đãtích cực nghiên cứu thay thế nhiều nguyên liệu nhập ngoại Năm 1962được nhà nước cho phép, nhà máy Pin đã mở mỏ khai thác quặng mănggan thiên nhiên tại Cao Bằng, thay thế loại nguyên liệu chủ yếu để sản xuấtpin Đến năm 1979, khi chiến tranh biên giới phía Bắc nổ ra, nhà máy pinlại mở thêm một mỏ khai thác măng gan nữa tại Hà Tuyên - năm 1983,Tổng cục hoá chất quyết định sát nhập nhà máy pin Xuân Hoà với nhà máypin Văn Điển, mang tên nhà máy pin Hà Nội, đến năm 1989 thì đổi tên

Trang 25

thành xí nghiệp liên hợp pin Hà Nội, đến năm 1989 thì đổi tên thành xínghiệp liên hợp pin Hà Nội Để phù hợp với cơ chế thị trường, tháng7/1996 lại được đổi tên thành công ty pin Hà Nội, sau khi cổ phần hóa từnăm 2004 cho đến nay công ty mang tên Công ty CP pin Hà Nội

Với bề dầy truyền thống 45 năm tồn tại và phát triển, cho đến nay côngty đã có những thành tích sau:

+ Huân chương lao động hạng III năm 1965 + Huân chương lao động hạng II năm 1981 + Huân chương kháng chiến hạng II năm 1973 + Huân chương chiến công hạng III năm 1996

+ Các sản phẩm Pin R20 và R6p liên tục được tặng huy chương vàngtại hội trợ triễn lãm quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam năm 1993 đến năm1998, Top 100 hàng Việt Nam được ưu thích do báo Đại đoàn kết bìnhchọn năm 1997, 1998,1999, 2005 đều đạt danh hiệu "Hàng Việt Namchất lượng cao" do báo Sài Gòn tiếp thị và phòng thương mại công nghiệpViệt Nam tổ chức; năm 2000 sản phẩm của công ty đã được cấp chứng chỉISO 9002

1.1 Chức năng, nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất của Công ty pin Hà Nội

a Chức năng:

- Sản xuất các loại pin phục vụ tiêu dùng cho xã hội và an ninh quốc phòng - Trực tiếp làm công tác xuất nhập khẩu phục vụ sản xuất và kinhdoanh các mặt hàng của công ty

- Khai thác, tuyển quặng MnO2 phục vụ sản xuất và các ngành sản xuất khác.

Trang 26

+ Tự bù đắp chi phí, chịu trách nhiệm phát triển và bảo toàn đồng vốncủa nhà nước, các cổ đông giao cho sử dụng

+ Chủ động học tập, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, chủ động thayđổi công nghệ mới để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh

Trang 27

c Các mặt hàng sản xuất của công ty Pin Hà Nội

Công ty CP pin Hà Nội sản xuất các sản phẩm chủ yếu là các loại pinthông dụng phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội và an ninh quốc phòng như:

- Pin R20 nhãn hiệu con thỏ - Pin R6 nhãn hiệu con thỏ - Pin R14 nhãn hiệu con thỏ - Pin R40 nhãn hiệu con thỏ - BTO nhãn hiệu con thỏ - PO2 nhãn hiệu con thỏ

1.2 Một số đặc điểm chủ yếu của công ty

Trang 28

* Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất pin hồ điện như sau: ( cụng nghệ cũ )

+ Đơn giản, dễ chế tạo

+ Tính năng điện của pin tơng đối ổn định + Giá thành thấp

+ Do đơn giản và dẻ tiền, dễ chế tạo nên có thể tận dụng lao động thủ công chi phí thấp, khi hỏng hóc có thể thay thế phụ tùng trong nớc.

- Nhợc điểm:

+ Dây truyền sản xuất có nhiều công đoạn khiến cho năng suất laođộng thấp

+ Chi phí cho một đơn vị điện lợng cao

+ Khả năng cơ giới hoá, tự động hoá thấp, mặt bằng sản xuất lớn + Môi trờng sản xuất luôn ẩm ớt

* Quy trình công nghệ sản xuất pin tẩm hồ nh sau: (công nghê mới)

SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16 28

Chưng hồĐÁNH BÃNG ĐÁ

ĐÁNH BÃNG ĐÁ

Lắp giỏ

chớnh tõm Rút hồ

Dập bao than (cực dương)

KIỂM NGHIỆM U

THÁO GIÁ CHÍNH TÂM

THÁO GIÁ CHÍNH TÂM

THÁO GIÁ CHÍNH TÂM

THÁO GIÁ

THÁO GIÁ CHÍNH TÂM

n mép

KIỂM NGHIỆM U,I

KIỂM NGHIỆM U

KIỂM NGHIỆM U

KIỂM NGHIỆM U

ĐÁNH BÃNG ĐÁY

ĐÁNH BÃNG ĐÁ

ĐÁNH BÃNG ĐÁ

ĐÁNH Lồng túp

Trộn bột SÀNG BẫTNGHIỆM U

KIỂM NGHIỆM U

Trang 29

MnO2, NH4Cl, GraphÝt Muéi C2H2, §iÖn dÞch Cäc than

SV : Nguyễn Trọng Hài - B2- K16 29

Lắp nắp nhựa

ĐÁNH BÃNG ĐÁ

Lắp mũ đồng Nắp

giấy 2 Rót xi phong khẩu

KIỂM NGHIỆM U

VIỀN MÉP ẤN NGẤN

THÁO GIÁ CHÍNH TÂM

THÁO GIÁ CHÍNH TÂM

THÁO GIÁ CHÍNH

ĐÁNH BÃNG ĐÁY

KIỂM NGHIỆM U,I

Lồng tóp nhãn

THÁO GIÁ CHÍNH TÂM

Kho thành phẩm

ĐÁNH BÃNG ĐÁ

n mÐp

Đóng hộp

KIỂM NGHIỆM U

KIỂM NGHIỆM U

KIỂM NGHIỆM U

Lồng tóp đôi

ĐÁNH BÃNG ĐÁ

ĐÁNH BÃNG ĐÁCắt giấy

BÁT LÃT ĐÁY

KIỂM NGHIỆM U

Dập bao than ủ bột

Lắp nắp giấy 1

Đóng cọc than Chế tạo

ống kẽm

Trang 30

Khoa kinh tế và quản lý ĐHBK Hà Nội

 Nhận xét :

- Ưu điểm của công nghệ này là:

+ Pin có dung lợng lớn hơn dung lợng pin hồ điện + Dây chuyền sản xuất ngắn gọn

+ Khả năng cơ giới hoá, tự động hoá cao, mặt bằng sản xuất nhỏ gọn + Môi trờng sản xuất khô ráo sạch sẽ

+ Thời gian bảo quan pin dài, an toàn cho các thiết bị phụ tải + Giảm chi phí về điện và nhân công, tiết kiệm nguyên vật liệu,giảm phế phẩm

Ta có thể thấy rõ u việt của công nghệ này qua bảng dới đây : Bảng 1 : So sánh tính u nhợc điểm

Công nghệ

Hiệu điệnthếDanhnghĩa (V)

Thời gianphóng điện

Thời gian bảoquản (tháng)

Độ suygiảm dung

THÁO GIÁ CHÍNH TÂM

THÁO GIÁ CHÍNH TÂM

Đúng hộp

KIỂM NGHIỆM U

KIỂM NGHIỆM U

KIỂM NGHIỆM U

Lồng túp đụi

ĐÁNH BÃNG ĐÁ

ĐÁNH BÃNG ĐÁ

ĐÁNH BÃNG ĐÁ

Trang 31

2 KÕt cÊu s¶n xuÊt cña C«ng ty CP Pin Hµ Néi :

Mũi tên chỉ quan hệ qua lại cùng cấp :

Ưu điểm : Chia sẻ trong quản lý, quan hệ và tác đọng qua lại giữa cácđơn vị trong công ty, tăng cường hỗ trợ nhau trong sản xuất Có thể mởrộng kinh doanh sang các nghành nghề khác trên cơ sỏ phát huy hết sứcmạnh nội lực và tranh thủ liên doanh , liên kết với các đối tác bên ngoài.

Nhược điểm : bộ máy quản lý chưa gọn, chi phí cho đội ngũ quản lýgián tiếp rất lớn, chưa khai thác hết thế mạnh vốn có, sự độc lập hóa trongtừng đơn vị nhiều khi gây nên sự ách tách trong điều hành.

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

Phân xưởng nghiềnPhân

xưởng kẽm

Phân xưởng tẩm hồ

Phân xưởng cơ khí

Phân xưởng điện hơi nước

Phân xưởng cọc than

Phân xưởng pin kiềmPhân

xưởng hồ điện

Trang 32

TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY PIN HÀ NỘI

Nhược điểm :+ Chỉ phù hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ + Đòi hỏi người thủ trưởng phải giỏi toàn diện

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC (K.TẾ)(kinh tÕ)

PHÓ GIÁM ĐỐC(KỸ THUẬT)

PHÒNGKẾ HOẠCH

PHÒNG VẬT

PHÒNG TIÊU

PHÒNG KIỂM TOÁN

PHÒNG TỔ CHỨC

PHÒNG TÀI VỤ

(KẾ TOÁN)

PHÒNG KỸ THUẬT

PHÒNG KCS

PHÂN XƯỞNG HỒ ĐIỆN

PHÂN XƯỞNG CỌC

THANPHÂN

XƯỞNG TẨM

PHÂN XƯỞNG KẼM

PHÂN XƯỞNG PHÂN

XƯỞNG NGHIỀN

Trang 33

4 Đặc điểm về lao động tiền lương:

Theo trình độTrên ĐHĐHCao đẳngTrung cấp

Phổ thông trung học

Nguồn : Phòng tổ chức

+ Công nhân bậc 5 đến bậc 7 là 260 người chiếm 40% + Công nhân bậc 1 đến bậc 3 là 98 người chiếm 15% + Công nhân bậc 4 chiếm 45%

(Các số liệu trên thu thập từ phòng lao động và tiền lương)

* Về mặt tiền lương công ty đã áp dụng nhiều hình thức trả lương hợplý phản ánh đúng giá trị sức lao động của cán bộ, công nhân viên, từ đó tạođược tâm lý phấn khởi nhiệt tình làm tăng năng suất lao động Hiện naymức lương bình quân của công ty là 1.765.443 VND/1 người/1 tháng

5 Đặc điểm về nguyên vật liệu:

Nguồn gốc chủ yếu nhập khẩu còn trong nước chưa sản xuất được

Trang 34

- Trong vật liệu chính chú trọng là kiềm thổ chiếm 60% gía thành(theo giá thị trường thế giới) nguồn cung cấp chủ yếu là nhập ngoại

MnO2 điện giải chiếm 15% - 20% giá thành (phải nhập ngoại)

* Vật liệu phụ gồm các loại như: nhãn, tóp PVC, các loại giấy lót, hộpgiấy, dầu tẩm, vòng gưng, giấy đệm nhãn v.v

* Nhu cầu vật tư hàng năm:

Với sự gia tăng ngày càng cao về sản lượng sản xuất hàng năm nênnhu cầu vật tư hàng năm của công ty cũng đã tăng theo tỷ lệ tương ứng nhucầu sản xuất cũng như để đảm bảo an toàn dự trữ bảo hiểm Cụ thể quabảng sau:

Bảng 3: Tình hình sử dụng vật tư của Công ty năm 2005.

Đơn vị: tấn.

Năm 2005

Tên vật tư

KH

TH Chênh lệch

Trang 35

- Các nguyên vật liệu trên đa số phải nhập ngoại bởi vì mặt hàng trong nước sản xuất ra thường giá cao hơn rất nhiều

+ Định mức tiêu hao vật tư: Đây là yếu tố rất quan trọng có ảnh huởngrất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công tácđịnh mức tiêu hao vật tư được công ty rất quan tâm và hàng năm đều cótính toán phân tích xem xét tình hình thực hiện tăng, giảm

+ Phương pháp xây dựng định mức vật tư của công ty thường dùngtheo phương pháp thống kê kết hợp với khảo sát và được kiểm chứng quaviệc giao hạch toán cho các đơn vị phân xưởng

6 Tình hình tài sản cố định

Công ty CP pin Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước được thành lập từnăm 1960 trải qua 46 năm xây dựng và phát triển sản xuất cho đến nay ởcông ty đang tồn tại nhiều máy móc thiết bị và nhà xưởng thuộc các thế hệkhác nhau phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Với công suất thiết kế ban đầu khi thành lập công ty năm 1960 là 5triệu chiếc pin quy chuẩn /1 năm Đến nay (2005) công ty đã sản xuất được100 triệu chiếc pin quy chuẩn/ 1 năm Với số lượng này cho thấy sự pháttriển rất lớn về mặt sản lượng sản xuất và đồng nghĩa với việc gia tăngnhiều về số lượng máy móc thiết bị ngoài ra công ty còn quan tâm rấtnhiều đến đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ và xây dựng mới, cải tạo lạinhà sản xuất, nhà làm việc và điều kiện, môi trường làm việc cho người laođộng

Và sau đây có thể kể tên một số máy móc thiết bị phục vụ sản xuấtkinh doanh của công ty

Tình hình tài sản cố định được thể hiện dưới bảng sau:

Trang 36

TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2005

vật kiến trúc

Máy móc thiết bị

Phơng tiện VT TD

TBDC

quản lý Cộng

TSCĐ vô hình

4 Số cuối kỳ 2.228.511.879

0 59.060.00010.281.745.623 197.084.160

010.478.829.783II.Giá trị đã hao mòn

1 Đầu kỳ

1.239.456.128

9 648.187.8355.110.646.265 38.186.560 38.186.560 5.148.832.825

2 Cuối kỳ

1.205.958.037

Trang 37

7 Về đối thủ cạnh tranh

Hiện nay công ty pin Hà Nội có các đối thủ cạnh tranh là:

Nhà máy pin Xuân Hoà, nhà máy pin Vĩnh Phú, công ty pin Ngọc Khánh,công ty pin AQMN (Đồng Nai), ngoài ra còn có các sản phẩm pin nhậpngoại

Do đặc thù của công ty pin Hà Nội là một doanh nghiệp ra đời sớmnhất ở Miền Bắc và là một doanh nghiệp luôn

Đi đầu trong việc đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ, nâng cao taynghề của các bộ công nghiệp viên chính vì thế mà chất lượng sản phẩmcủa công ty ngày càng được nâng cao và không thua kém pin ngoại cùngloại đang lưu thông tại thị trường Việt Nam Nhờ có uy tín chất lượng sảnphẩm của công ty mà công ty Pin hà Nội đã trở thành đơn vị hàng đầutrong nghành sản xuất pin cả nước.

Hiện nay mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty đã không ngừngđược mở rộng khắp 3 miền Nam - Trung - Bắc, thị phần pin con thỏ củacông ty chiếm khoảng 40% thị phần pin nội địa cả nước.

Và sau đây ta có số liệu và biểu đồ phản ánh thị phần của công ty PinHà Nội so với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước:

Bảng 5 : Thị phần của sản phẩm công ty trên thị trường trong nước

Trang 38

Qua trên ta thấy pin ngoại dần dần đã mất chỗ đứng trên thị trườngViệt Nam Đây là kết quả nỗ lực phấn đấu của các công ty pin trong nước,qua đó ta thấy rằng các đối thủ của công ty pin trong nước cũng khôngngừng phát triển Điều này công ty cần xem xét để có một định hướng đúngđắn để có thể đứng vững và phát triển trên thị trường.

8 Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Bảng 6 : Tóm lược kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm – 2004

Nguồn : Phòng tài chính kế toán

( Trích từ bảng phương án phân chia lợi nhuận năm 2004 của Công

ty CP pin Hà Nội - Đại hội đại biểu cổ đông thường niên Công ty cổ phầnpin Hà Nội )

42%Pin Xu©n HoµPin ngo¹iPin §ång NaiPin Hµ néi

Trang 39

Bảng 7 : Tóm lược kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm – 2005

Nguồn : Phòng tài chính kế toán

( Trích từ bảng phương án phân chia lợi nhuận năm 2005 của Công

ty CP pin Hà Nội - Đại hội đại biểu cổ đông thường niên Công ty cổ phầnpin Hà Nội )

II 2 GIỚI THIỆU CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH VÀ HẠCH TOÁNGIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY

1 Phân loại chi phí ở công ty

Công ty sử dụng cách phân loại theo yếu tố chi phí :

a Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu

chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, nhiên liệu, độnglực mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất và quản lý sảnxuất trong kỳ (loại trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

b Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: gồm tổng số tiền

lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ công nhân,viên chức, các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷlệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân,viên chức.

c.Yếu tố khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao

TSCĐ sử dụng ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất trong kỳ.

Trang 40

d Yếu tố dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ số tiền mà doanh

nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài phục vụ cho hoạtđộng sản xuất ở doanh nghiệp.

e Yếu tố chi phí khác bằng tiền: gồm toàn bộ các chi phí khác dùng

cho hoạt động sản xuất trong kỳ ngoài các yếu tố đã nêu ở trên.

2 Đối tượng và phương pháp tính giá thành kế hoạch ở công ty.

Công ty pin Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước , có chế độ hạch toánđộc lập , sản xuất các loại pin phục vụ cho dân sinh và an ninh quốcphòng Sản phẩm chính của công ty là pin R40 , R20 , R14 , R6 , BTO ,PO2

Do nhu cầu thực tế của thị trường , một số loại mặt hàng như pinBTO, PO2 sản xuất ra với số lượng rất thấp so với tổng sản lượng

Vì vậy để phù hợp với điều kiện sản xuất của công ty và điều kiện nhấtđịnh bản thân nên trong phần phân tích này chủ yếu phân tích các loại sảnphẩm R40, R20 , R14 và R6 Việc phân tích giá thành của sản phẩm đượcthực hiện qua các bước sau :

Bước 1 : Đánh giá chung biến động của toàn bộ giá thành sản phẩm Việc đánh giá chung nhằm cung cấp thông tin tổng quát về tình hình tiếtkiệm chi phí , hạ giá thành sản phẩm và tính được tỉ lệ % thực hiện kếhoạch giá thành của toàn bộ sản lượng hàng hoá

Bước 2 : Phân tích tình hình kế hoạch hạ thấp giá thành của những sảnphẩm có thể so sánh được

Công việc của bước này là phân tích , đánh giá 2 chỉ tiêu

- Mức hạ giá thành : Phản ánh qui mô tiết kiệm chi phí - Tỷ lệ hạ giá thành : Phản ánh tốc độ hạ giá thành của nhiệm vụ kếhoạch và kết quả thực hiện

Xác định nhân tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 17/11/2012, 10:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 : Đặc điểm về lao động - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội
Bảng 2 Đặc điểm về lao động (Trang 33)
Bảng 3: Tình hình sử dụng vật tư của Công ty năm 2005. - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội
Bảng 3 Tình hình sử dụng vật tư của Công ty năm 2005 (Trang 34)
Bảng 4 :                                                                  (ĐVT:1000VNĐ) - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội
Bảng 4 (ĐVT:1000VNĐ) (Trang 36)
Bảng 5 : Thị phần của  sản phẩm công ty trên thị trường trong nước - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội
Bảng 5 Thị phần của sản phẩm công ty trên thị trường trong nước (Trang 37)
Bảng 6 : Tóm lược kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm – 2004 - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội
Bảng 6 Tóm lược kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm – 2004 (Trang 38)
Bảng 7 : Tóm lược kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm – 2005 - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội
Bảng 7 Tóm lược kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm – 2005 (Trang 39)
Bảng 9 :Phân tích tình hình biến động tổng giá thành-2005 - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội
Bảng 9 Phân tích tình hình biến động tổng giá thành-2005 (Trang 43)
Bảng 10 : Bảng phân tích tình hình hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh  được  Năm 2005 - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội
Bảng 10 Bảng phân tích tình hình hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được Năm 2005 (Trang 44)
Bảng 18  : So sánh  tổng giá thành kế hoạch với thực hiện Năm 2005 - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội
Bảng 18 : So sánh tổng giá thành kế hoạch với thực hiện Năm 2005 (Trang 50)
Bảng 19 : phân tích kết cấu  giá thành công xưởng của pin R20 Năm 2005                                            Đơn vị : đồng - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội
Bảng 19 phân tích kết cấu giá thành công xưởng của pin R20 Năm 2005 Đơn vị : đồng (Trang 51)
Bảng 23 : phân tích kết cấu  giá thành công xưởng của pin R40 Năm 2005 - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội
Bảng 23 phân tích kết cấu giá thành công xưởng của pin R40 Năm 2005 (Trang 54)
Bảng 25 : Phân tích kết cấu  giá thành công xưởng của pin R6 Năm 2005 - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội
Bảng 25 Phân tích kết cấu giá thành công xưởng của pin R6 Năm 2005 (Trang 55)
Bảng 27: Bảng phân tích chi phí cho 1000đ sản phẩm hàng hoá                                                                                                   Đơn vị : đồng - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội
Bảng 27 Bảng phân tích chi phí cho 1000đ sản phẩm hàng hoá Đơn vị : đồng (Trang 57)
Bảng 29 : Hàm lượng vật tư trong sản phẩm – KH – 2005. - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội
Bảng 29 Hàm lượng vật tư trong sản phẩm – KH – 2005 (Trang 62)
Bảng 31 : So sánh hàm lượng vật tư TH với KH trong đơn vị sản phẩm năm  2005. - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần pin Hà nội
Bảng 31 So sánh hàm lượng vật tư TH với KH trong đơn vị sản phẩm năm 2005 (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w