Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thường xuyên phải bỏ racác khoản chi phí về đối tượng lao động, tư liệu lao động… Toàn bộ chi phí màdoanh nghiệp chi ra để hoàn thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ và được bùđắp bằng chính số tiền thu về trong quá trình tiêu thụ sản phẩm lao vụ đó
.Nguyên tắc của sản xuất kinh doanh đảm bảo mọi chi phí cho sản xuất nhỏhơn giá trị thu về Có như vậy mới đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi, do đó trongcông tác quản lý doanh nghiệp, chỉ tiêu quan trọng luôn được các nhà doanh nghiệpquan tâm là việc tập hợp chi phí và tính giá thành đúng đủ và chính xác Việc nàyrất cần thiết, nó giúp nhà lãnh đạo quản lý doanh nghiệp biết được chi phí và giáthành thực tế của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, lao vụ cũng như toàn bộkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó phân tích đánh giátình hình thực hiện các định mức chi phí, tình hình giá thành sản phẩm tăng haygiảm, từ đó kịp thời đề ra các biện pháp hữu hiệu, các quyết định phù hợp cho sựphát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về mặt lý luận cũng như thực tế công táckế toán của công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội, em nhận thấy kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong toàn bộcông tác kế toán của các doanh nghiệp sản xuất Do đó em chọn đề tài “Tổ chức kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần sơn tổnghợp Hà Nội cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
Trang 2Khoá luận tốt nghiệp
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
1.1 Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ởdoanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
1.1.1.1.Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệpphải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm.Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn- chuyển dịch giá trị của các yếu tốsản xuất vào các đối tượng tính giá ( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ)
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Phân loại chi phí sản xuất- kinh doanh là việc sắp xếp chi phí sản xuất- kinhdoanh vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định.
Có rất nhiều cách phân loại khác nhau, mỗi cách phân loại đều đáp ứng ít nhiều chomục đích quản lý hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí phát sinh ở các góc độ khácnhau Sau đây là một số cách phân loại được sử dụng phổ biến:
a Phân theo yếu tố chi phí
- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ… sử dụng vào sản xuấtkinh doanh
- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất- kinh doanhtrong kỳ
-Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng số tiềnlương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ người lao động
-Yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn
-Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cốđịnh phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuấtkinh doanh trong kỳ
-Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoàidùng vào sản xuất kinh doanh
2
Trang 3-Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưaphản ánh vào các yếu tố trên dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ
b Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm
-Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên, vật liệuchính, phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm haythực hiện lao vụ dịch vụ.
-Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất hay thực hiện các dịch vụ và các khoản trích cho các quỹbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ với tiền lươngcông nhân trực tiếp phát sinh tính vào chi phí
-Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởngsản xuất ( trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp)
-Chi phí bán hàng: là những chi phí phát sinh liên quan đến tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá dịch vụ trong doanh nghiệp.
-Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí phát sinh liên quan đến quản trịkinh doanh và quản lý hành chính trong phạm vi toàn doanh nghiệp
c.Phân loại chi phí theo chức năng trong sản xuất kinh doanh.
-Chi phí thực hiện chức năng sản xuất-Chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ-Chi phí thực hiện chức năng quản lý
d Phân theo cách thức kết chuyển chi phí
-Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất rahoặc được mua
-Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó
e.Phân theo quan hệ của chi phí với khối lượng, công việc, sản phẩm hoànthành
Theo cách này chi phí được chia thành biến phí và định phí:
+ Biến phí : là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng côngviệc hoàn thành, như: chi phí nguyên liệu, nhân công trực tiếp
+ Định phí : là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượng công việchoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặt
Trang 4Khoá luận tốt nghiệp
f.Phân loại chi phí theo quan hệ với quá trình sản xuất.
Chi phí được chia thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
+ Chi phí trực tiếp: là những chi phí có quan hệ trực tiếp tới quá trình sản xuấtcó thể chuyển trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí
+ Chi phí gián tiếp: là những chi phí chung, không phân định được cho từng đốitượng nên cần phân bổ.
g.Phân loại chi phí theo khả năng kiểm soát: được chia thành chi phí kiểm soát
được chia thành chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được
1.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
1.1.2.1.Giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩmdịch vụ đã hoàn thành
1.1.2.2.Phân loại giá thành
a Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành được
chia thành: giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế
+ Giá thành kế hoạch: là chỉ tiêu được xác định trước khi bước vào kinh doanhtrên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí kỳ kếhoạch.
+ Giá thành định mức: Chỉ tiêu giá thành định mức cũng được xác định trướckhi bắt đầu quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành định mức lại được xây dựng trêncơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch( thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sựthay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phẩm
+ Giá thành thực tế: là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuấtsản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm
b Xét theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành được chia thành giá thành sản
xuất và giá thành tiêu thụ:
+Giá thành sản xuất ( còn gọi là giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tấtcả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong
4
Trang 5phạm vi phân xưởng sản xuất.
+Giá thành tiêu thụ ( còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ) là chỉtiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêuthụ sản phẩm Do vậy, giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:
Giá thành toàn bộ
Giá thành sảnxuất sản phẩm +
Chi phí quản lýdoanh nghiệp +
Chi phí tiêuthụ sản phẩm
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau.Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánhmặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh (kỳ này hay kỳ trướcchuyển sang) và các chi phí tính trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm dịchvụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Nói cách khác,giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đãbỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đãhoàn thành trong kỳ
Tổng giá thànhsản phẩm hoàn
= Chi phí sản xuấtdở dang đầu kỳ +
Chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ (đã trừcác khoản thu hồi ghi
giảm chi phí
-Chi phísản xuấtdở dangcuối kỳNhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
-Xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tínhgiá thành, phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp
-Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp để hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kế toán hàng tồn kho (kê khaithường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ)
-Tổ chức tập hợp, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất theo đúng đốitượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất xác định theo các yếu tố chi phí và khoảnmục giá thành
-Tổ chức kiểm kê, đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang một cách khoa học,hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Trang 6Khoá luận tốt nghiệp
-Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kỳ tổ chức phân tích chi phísản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp
1.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệpsản xuất công nghiệp
1.2.1 Kế toán chi phí sản xuất
1.2.1.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất (hay đối tượng tập hợp chi phísản xuất) chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác địnhnơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí Đối tượng tập hợp chi phí có thể là từngsản phẩm , nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, phân xưởng… Đểxác định đối tượng tập hợp chi phí cần dựa vào các cơ sở sau:
-Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
+ Với sản xuất giản đơn: đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là sản phẩmhay toàn bộ quá trình sản xuất (nếu sản xuất một thứ sản phẩm) hoặc có thể là nhómsản phẩm ( nếu sản xuất nhiều thứ sản phẩm cùng tiến hành trong một quá trình laođộng)
+ Với sản xuất phức tạp: đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là bộ phận,chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất hoặc nhóm chi tiết,bộ phận sản phẩm…
1.2.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp kế toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống cácphương pháp được sử dụng để tập hợpvà phân loại các chi phí sản xuất trong phạmvi giới hạn của đối tượng kế toán chi phí
Phương pháp kế toán chi phí bao gồm các phương pháp kế toán chi phí theo sảnphẩm , theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xưởng, theo nhómsản phẩm….Nội dung chủ yếu của các phương pháp kế toán chi phí sản xuất là kế
6
Trang 7toán mở thẻ (sổ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tượng đã xác định,phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng, hàng tháng tổng hợp chiphí theo từng đối tượng Mỗi phương pháp kế toán chi phí ứng với mỗi loại đốitượng kế toán chi phí nên tên gọi của phương pháp này biểu hiện đối tượng mà nócần tập hợp và phân loại chi phí
1.2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất
1.2.1.3.1 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
a Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu… được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối vớinhững vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chiphí riêng biệt thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó Trường hợp vật liệu xuấtdùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí thì phải áp dụng phươngpháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho từng đối tượng có liên quan Tiêuthức phân bổ thường được sử dụng là: phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số,trọng lượng, số lượng sản phẩm….
Công thức phân bổ như sau:Chi phí vật liệu phân bổ
cho từng đối tượng =
Tổng tiêu thức phân bổcủa từng đối tượng *
Tỷ lệ (hệ số)phân bổ Trong đó:
Tỷ lệ (hay hệ số
Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượngĐể theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tàikhoản 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” tài khoản này được mở chi tiết theotừng đối tượng tập hợp chi phí
Kết cấu của tài khoản 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực chế tạo sản phẩm haythực hiện dịch vụ
Bên có: Giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sauKết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng
TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” cuối kỳ không có số dư
Trang 8Khoá luận tốt nghiệp
Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khaithường xuyên được thể hiện qua sơ đồ sau
b.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lươngchính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương Ngoài ra, chi phí nhâncông trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chiphí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhântrực tiếp sản xuất
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 “Chiphí nhân công trực tiếp” Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng kếtoán chi phí
Kết cấu của TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện cácdịch vụ phát sinh
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tượng tính giá thànhTài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” cuối kỳ không có số dư
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kê khai
TK 621TK 151,152,331
TK 154Vật liệu dùng trực tiếp
chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ
Vật liệu dùng không hết nhập kho hay chuyển kỳ sau
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 9thường xuyên được thể hiện qua sơ đồ sau
c.Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây lànhững chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanhnghiệp
Kết cấu TK 627 “Chi phí sản xuất chung” như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳBên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản phẩm haylao vụ dịch vụ
TK 627 “Chi phí sản xuất chung” cuối kỳ không có số dư và được chi tiếtthành 6 tài khoản cấp 2 như sau:
TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng”TK 6272 “Chi phí vật liệu”
Tiền lương và phụ cấp phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương của công nhân sản xuất thực tế phát sinh tính vào chi phí
TK 338
Trang 10Khoá luận tốt nghiệp
TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”
TK 6274 “Chi phí khấu hao tài sản cố định”TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”TK 6278 “Chi phí bằng tiền khác”
Ngoài ra, tuỳ yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp trong từng nghành cụ thể,tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” có thể mở thêm một số tài khoản cấp 2khác
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịchvụ trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đốitượng theo tiêu thức phù hợp (theo định mức, theo tiền lương công nhân sản xuấtthực tế, theo số giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất…)
Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi, kế toán sẽ phân bổ hết cho lượng sảnphẩm, dịch vụ hoàn thành theo công thức sau:
Mức biến phí sản xuấtchung phân bổ cho
cả các đối tượng
Đối với định phí sản xuất chung, trong trường hợp mức sản phẩm thực tếsản xuất cao hơn mức công suất bình thường thì định phí sản xuất chung được phânbổ hết cho số sản phẩm sản xuất theo công thức:
Mức định phí sản xuấtchung phân bổ cho
từng đối tượng
Tổng định phí sản xuất chungcần phân bổ
Tổng tiêu thứcphân bổ củatừng đối tượngTổng tiêu thức phân bổ của tất
cả các đối tượng
Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suất bìnhthường thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức công suất bình
10
Trang 11giữa thực tế so với mức bình thường được tính vào giá vốn hàng tiêu thụ Công thứcphân bổ như sau:
Mức định phí sản xuấtchung phân bổ chomức sản phẩm thực tế
Tổng định phí sản xuất chung cầnphân bổ
Tổng tiêu thứcphân bổ chomức sản phẩmsản xuất thực tếTổng tiêu thức phân bổ của sản
phẩm theo công suất bình thường
Mức chi phí sản xuất chung tính cho phần chênh lệch giữa lượng sản phẩm sản xuấtthực tế nhỏ hơn công suất bình thường sẽ tính như sau:
Mức định phí sản xuấtchung (không phân bổ)tính cho lượng sản phẩm
chênh lệch
Tổng định phí sảnxuất chung cần
phân bổ
-Mức định phí sản xuấtchung phân bổ cho mức
sản phẩm thực tếTheo quy định hiện hành, số định phí sản xuất chung không phân bổ (tính cholượng sản phẩm chênh lệch) không được tính vào giá thành sản xuất của sản phẩmmà được trừ vào giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
Trang 12Khoá luận tốt nghiệp
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung được thể hiện qua sơ đồ sau:
d Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm
Để tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng tài khoản 154 “Chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang”
Kết cấu của tài khoản 154 như sau:
Bên Nợ: -Tập hợp các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ (chi phí nguyên,vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung)
Chi phí khấu hao TSCĐ
Phân bổ hay trích trước chi phí theo dự toán
Các chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền phát sinh
Các khoản thu hồI ghi giảm chi phí SXC
Phân bổ (hoặc kết chuyển) chi phí sản xuất chung vào giá thành
Kết chuyển CP SXC cố định vào giá vốn
TK 627TK 334, 338
Trang 13Bên Có:- Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ,dịch vụ đã hoàn thành
Dư nợ: -Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang chưa hoàn thành -Việc tổng hợp chi phí sản xuất được thể hiện qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
1.2.1.3.2 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ
a Kế toán chi phí nguyên, vật liệu
Để tập hợp các khoản chi phí vật liệu trực tiếp đã xuất dùng cho sản xuất sảnphẩm, kế toán sử dụng TK 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” Các chi phíphản ánh trên tài khoản 621 được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiếnhành kiểm kê và xác định được giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đườngCuối kỳ kế toán tiến hành xác định giá trị vật liệu sử dụng trực tiếp để sản xuất, chếtạo sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 621 (chi tiết đối tượng): tập hợp chi phí NVLTT theo từng đối tượng
Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩmChi phí NVLTT
TK 154TK 621
Chi phí SXC
Tổnggiá thành SX thực
Nhập kho
Gửi bán
Tiêu thụ thẳng
Trang 14Khoá luận tốt nghiệp
Có TK 611: Giá trị vật liệu sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm
Đồng thời kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng tínhgiá thành sản phẩm
Nợ TK 631 (chi tiết đốI tượng): tổng hợp chi phí NVLTTCó TK 621 (chi tiết đốI tượng): Kết chuyển chi phí NVLTT
b Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp được phản ánh qua tài khoản 622 “Chi phí nhâncông trực tiếp” Việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp được tiến hành tương tựnhư phương pháp kê khai thường xuyên CuốI kỳ, tiến hành kết chuyển chi phí nhâncông trực tiếp vào tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” theo từng đối tượng bằng búttoán:
Nợ TK 631: Tổng hợp chi phí nhân công trực tiếpCó TK 622: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
c Kế toán chi phí sản xuất chung
Toàn bộ chi phí sản xuất chung được phản ánh qua tài khoản 627 “Chi phí sảnxuất chung”
Cuối kỳ, kế toán tiến hành phân bổ (hoặc kết chuyển) chi phí sản xuất chungvào tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” bằng bút toán:
Nợ TK 631: Tổng hợp chi phí sản xuất chung
Có TK 627: Kết chuyển (phân bổ) chi phí sản xuất chung
-Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
-Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sảnphẩm hay thực hiện dịch vụ
Bên Có:
-Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
-Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành 14
Trang 15TK 631 “Giá thành sản xuất” cuối kỳ không có số dư
Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ đượcthể hiện qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
1.2.1.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, cònđang nằm trong quá trình sản xuất Để tính giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cầnthiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tùy theo đặc điểm tổchức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp cóthể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương:Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dở
Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp vào cuối
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho, gửi bán hay tiêu thụ trực tiếpGiá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳTK 631
Trang 16Khoá luận tốt nghiệp
dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặctiền lương định mức Để bảo đảm tính chính xác của việc tính giá, phương pháp nàychỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên, vật liệu chínhphải xác định theo số thực tế đã dùng
Giá trị vật liệuchính nằm trongsản phẩm dở dang
xuất dùngSố lượng
thành phẩm +
Số lượng sản phẩm dởdang không quy đổiChi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang theo từng loại
Sốlượng sảnphẩm dởdangcuốikỳquy
ngloạiSố lượng
thành phẩm +
Số lượng sản phẩmdở dang quy đổi ra
thành phẩm
-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch: Căncứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước, các côngviệc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang tươngứng
-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến: Để đơn giản16
Trang 17cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỉ trọngthấp trong tổng chi phí kế toán thường sử dụng phương pháp này Thực chất đây làmột dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương, trong đó giả địnhsản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm
Trang 18Khoá luận tốt nghiệp
-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính: theophương pháp này toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phầm Do vậy,trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính và được tính theo côngthức:
Giá trị vật liệunằm trong sảnphẩm dở dang
= Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ *
Toàn bộ giátrị vật liệuchính xuất
dùngSố lượng
thành phẩm +
Số lượng sản phẩmdở dang cuối kỳ
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: theophương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vậtliệu chính và chi phí vật liệu khác Giá trị sản phẩm dở dang tính theo cách này xácđịnh tương tự như phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương ở trên.
1.2.2 Kế toán giá thành sản phẩm
1.2.2.1 Đối tượng tính giá thành
Việc xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm , bánthành phẩm, công việc, dịch vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.Đối tượng dó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dâychuyền sản xuất tùy theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
Để xác định đối tượng tính giá thành cần dựa vào các cơ sở sau:
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: Sản xuất giản đơn hay phức tạp+ Với sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng+ Với sản xuất phức tạp: đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bước chếtạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo.
- Loại hình sản xuất: đơn chiếc sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạtvới khối lượng lớn.
+Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ: đối tượng tính là sản phẩmcủa từng đơn
+ Với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn : đối tượng tính giá thành có thểlà sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm
18
Trang 191.2.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Tùy theo đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cũng như yêu cầuvà trình độ của công tác quản lý, công tác kế toán của từng doanh nghiệp, kế toáncó thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá thành sau:
a Phương pháp trực tiếp (còn gọi là phương pháp giản đơn)
Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuấtgiản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuấtngắn Đối tượng kế toán chi phí là từng loại sản phẩm cụ thể
Công thức tính:Tổng giáthành sảnphẩm hoàn
= Giá trị sản phẩmdở dang đầu kỳ +
Tổng chi phísản xuất phátsinh trong kỳ
-Giá trị sảnphẩm dở dang
cuối kỳ
b.Phương pháp tổng cộng chi phí
Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sảnphẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ Đốitượng kế toán chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn côngnghệ hay bộ phận sản xuất Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chiphí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của cácgiai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm
b Phương pháp hệ số
Phương pháp hệ số được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùngmột quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao độngnhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí sản xuất khônghạch toán riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quátrình sản xuất
Theo phương pháp này, trước hết kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi đểquy các loại sản phẩm về sản phẩm gốc Sau đó dựa vào tổng chi phí liênquan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sảnphẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm
Trang 20Khoá luận tốt nghiệp
Q0: Tổng số sản phẩm gốc thay đổi
Z: Tổng giá thành sản xuất của tất cả các loại sản phẩmTổng giá thành
sản xuất của tấtcả các loại sản
Giá trị sảnphẩm dởdang đầu kỳ
Tổng chi phí sảnxuất phát sinh
trong kỳ
-Giá trị sảnphẩm dở dang
cuối kỳ
c.Phương pháp tỷ lệ chi phí
Đối với các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩmchất khác nhau như: may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo…vv để giảm bớtkhối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhómsản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chiphí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức) liên quan đến sản phẩm hoàn thành, kế toánsẽ tính giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại
Giá thành thực tếđơn vị sản phẩm
từng loại
Giá thành kế hoạchhoặc định mức đơn vị
sản phẩm từng loại*
Tỷ lệ giữa chi phí thực tế sovới chi phí kế hoạch (hoặcđịnh mức) liên quan đến toàn
bộ thành phẩm
d.Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất bên cạnh cáci=1
20
Trang 21sản phẩm chính thu được còn có thể thu được những sản phẩm phụ (các doanhnghiệp chế biến đường, rượu, bia, mỳ ăn liền…), để tính giá trị sản phẩm chính kếtoán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm
Tổng giáthành sản
Giá trị sảnphẩm chínhdở dang đầu
Tổng chi phísản xuất phátsinh trong kỳ
-Giá trị sảnphẩm phụ
thu hồi-
Giá trị sảnphẩm chính
dở dangcuối kỳ
e.Phương pháp liên hợp
Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tínhchất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thànhphải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, có thể kết hợp phương pháp trực tiếpvới phương pháp tổng cộng chi phí , phương pháp tổng cộng chi phí với phươngpháp tỷ lệ…vv
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀTÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI
Trang 22Khoá luận tốt nghiệp
2.1 Tổng quan về công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà nội
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triền công tycổ phần sơn tổng hợp Hà Nội
2.1.1.1.Quá trình hình thành
Vào những năm cuối của thập kỷ 60 ở Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc nướcta đã xuất hiện nhiều khu công nghiệp và tiêu dùng, cũng như mực in các loại phụcvụ nhu cầu văn hoá Trong tình hình đó, Nhà máy Sơn mực in Tổng hợp Hà Nộiđược ra đời và là tiền thân của Công ty cổ phần sơn tổng hợp hiện nay.
Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc TổngCông ty Hoá chất Việt Nam, được thành lập và đi vào hoạt động từ 1/9/1970 theoQuyết định số 1083/HC-QLKT ngày 11/08/1970, với tên gọi ban đầu là Nhà máy Sơnmực in Tổng hợp Hà Nội đến năm 1992 Công ty mới có tên gọi như ngày nay.
(Hanoi Synthetic Paint Company)
Hiện nay, trụ sở chính đồng thời là cơ sở sản xuất của Công ty đặt tại xã ThanhLiệt, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội do ông Nguyễn Thiện ái làm chủ tịch hộiđồng quản trị kiêm giám đốc công ty
2.1.1.2 Quá trình phát triển công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội
Từ khi mới thành lập (ngày 1/9/1970) do mới thành lập nên cơ sở vật chất banđầu còn rất nghèo nàn và thô sơ, sản phẩm chủ yếu là sơn gốc dầu và mực in để phụcvụ cho các nhà in báo của Đảng và nhà nước Vốn đầu tư của Công ty là 1,6 triệu đồng,với tổng số 132 lao động, năng lực với sản phẩm chủ yếu là 1200 tấn sơn mực, 10 tấnsơn sản phẩm, và tổng diện tích mặt bằng toàn Công ty là 18.491m2.
Từ 1971, Nhà máy Sơn mực in đã mạnh dạn lắp một nồi nấu nhựa Alkyd cỡ300 lít với công nghệ thô sơ, gia nhiệt bằng than và sơn Alkyd cũng có mặt từ đótuy nhiên chất lượng còn kém Cùng thời gian này, dự án mở rộng Nhà máy cũngđược thực thi xây dựng tại khu kho Nhà máy cao su sao vàng thuộc xã Thanh Liệt -Thanh Trì - Hà Nội Đây là cơ sở sản xuất sơn hiện đại nhất lắp đặt lần đầu tiên tạiViệt Nam hệ thống 4 nồi nấu nhưạ Alkyd do ta tự thiết kế, dung tích mỗi nồi là1000lít theo công nghệ đẳng phí và phương pháp gia nhiệt bằng điện trở Công nghệgia công chế biến sơn sử dụng chủ yếu là các máy nghiền cán sơn dạng 3 trục của
22
Trang 23Cộng hoà dân chủ Đức, Trung Quốc, Ba Lan.
Năm 1974, Nhà máy Sơn mực in mở rộng được chính thức khánh thành đi vàosản xuất Cũng từ đây sơn Alkyd của Nhà máy đã chiếm ưu thế trong thị trường sơnViệt Nam.
Từ sau 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổng cục hoá chất được tiếpthu thêm một số cơ sở sản xuất sơn ở miền Nam như Xí nghiệp Sơn á Đông, sơnViệt Điểu Tuy nhiên, các cơ sở sản xuất này có sản lượng không lớn vì vậy mà Nhàmáy sơn mực in vẫn là con chim đầu đàn trong ngành sơn của Tổng cục Hoá chất
Trong thời gian này Nhà máy Sơn mực in đã sớm trở thành trung tâm ứngdụng nhiều công trình nghiên cứu của các viện, các trường đại học, đặc biệt là cácđề tài của Viện Hoá Công nghiệp Để hỗ trợ cho các đề tài nghiên cứu được áp dụngnhanh chóng vào sản xuất, Nhà máy Sơn mực in ngoài việc sản xuất nâng cao sảnlượng sơn và mực in hàng năm, Nhà máy đã lắp đặt thêm một số thiết bị công nghệmới như:
Năm 1979 lắp đặt một hệ thống tổng hợp nhựa phenol.Năm 1982 xây dựng xưởng sản xuất bột ôxit sắt.
Năm 1984 xây dựng và lắp đặt xưởng cao su vòng hoá Từ đây Nhà máy cho rađời thêm nhiều sản phẩm mới như sơn Alkyd - melamin, sơn chống hà, sơn cách điện.
Thời kỳ sau 10 năm đổi mới (từ 1989 đến nay), với sự đầu tư đúng hướngtừng bước chẵc chắn, nhờ đó Công ty đã có mức tăng trưởng bình quân 30%/nămđã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường sơn Việt Nam vốn đã có nhiềuhãng sơn nước ngoài tham gia.
Có thể nói 1992 là cái mốc khá quan trọng đối với sự hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty Công ty mạnh dạn lập dự án vay 55.000 $ đầu tư công nghệ mớivào dây chuyền sản xuất sơn Alkyd - sản phẩm truyền thống được thị trường tindùng Chỉ sau 1 năm khi dây chuyền sản xuất đi vào hoạt động sản lượng tăng gấpđôi (năm 1993 sản xuất được 1200tấn sơn Alkyd).
Năm 1995, Công ty đã mạnh dạn đầu tư chiều sâu, đưa trọn vẹn 5 dây chuyềnthiết bị hiện đại vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao.
Đến 31/12/1996 Công ty đã được thành lập lại theo quyết định số682/QĐ/HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam, công ty đã
Trang 24Khoá luận tốt nghiệp
đi vào hoạt động độc lập và hạch toán kinh tế, có tư cách pháp nhân, có tài khoản vàcon dấu riêng.
Năm 1997, Công ty đã hợp tác với PPG của Mỹ cung cấp sản phẩm dịch vụ,tư vấn kỹ thuật sơn ô tô cho hãng Ford Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế Hợp tácvới Kawakami của Nhật Bản cung cấp sơn xe máy cho hãng Honda góp phần thựchiện chủ trương nội địa hoá sản phẩm của nhà nước Công ty không ngừng đẩymạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm có chấtlượng cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường như sơn cao su, clo hoá, sơn phản quang,sơn tường Hàng năm tiêu thụ trên 200 tấn các loại chiếm 8 - 10% sản lượng.
Năm 1998, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất nhựa Alkyd hiện đại với côngsuất 3000 tấn/năm ở bước đầu và sẽ nâng lên 6000 tấn/năm ở bước hai vào nhữngnăm 2000 Nhờ đó công suất sản xuất nhựa tăng gấp 5 lần, chất lượng tương đươngvới chất lượng nhựa mà trước đây Công ty vẫn phải nhập khẩu.
Đặc biệt, tháng 5/1999 sản phẩm sơn của Công ty đã đạt tiêu chuẩn chất lượngquốc tế ISO 9002 Từ đây, Công ty đã đưa ra thị trường những sản phẩm đảm bảochất lượng, có uy tín trên thị trường trong nước và ngoài nước ở mọi thời điểm.
Vào cuối năm 2005 công ty sơn tổng hợp Hà Nội được cổ phần hoá theo quyếtđịnh của nhà nước, mang tên gọi công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội, với số vốnđiều lệ là 23 tỷ đồng.
Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã cung cấp cho thị trường nhiều loại sảnphẩm sơn với chất lượng tốt, giá cả phù hợp đã và đang ngày càng tạo uy tín cao đốivới khách hàng trên thị trường, đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách nhànước và tạo công ăn việc làm cho người lao động.
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội
* Lĩnh vực sản xuất kinh doanh:
Công ty sản xuất và cung cấp dịch vụ tư vấn về sản phẩm sơn, vecni, các chấtphủ bề mặt, bột màu các loại và các chất phụ gia Sản phẩm của Công ty đa dạng vềmẫu mã, chất lượng tốt, đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu cho mọi ngành công nghiệp,nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, thuỷ lợi, quốc phòng và dân sinh Ngoài ra,Công ty còn có những dịch vụ như: sơn trang trí và bảo vệ phương tiện giao thông vậntải, máy móc thiết bị, công trình kiến trúc (nhà xưởng, cầu, cống ), sơn trang trí và bảo
24
Trang 25vệ bề mặt sản phẩm bằng kim loại, hợp kim, phi kim (nhựa, gỗ, thuỷ tinh ).
2.1.3 Bộ mỏy quản lý của cụng ty cổ phần sơn Tổng hợp Hà Nội
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý.
Phân x ởng Sơn công nghiệp
P.Tổ chức
Chủ tịch hội đồng quản
Cỏc phó Giám đốc
Phân x ởng Sơn ôtô, xe máy
Phân x ởng Sơn t ờng
Phân x ởng dầu nhựa
Phân x ởng cơ khí
P.Thị tr
Cơ điện
P.Vật t P.Tiêu
thụP.Tài
chính kế toán
P.Kế hoạch
P.Kỹ thuậtPhòng
HTQT &ĐBCL
Phân x ởng năng l ợng
Trang 26Khoá luận tốt nghiệp
Chức năng từng bộ phận:
Giám đốc: là người phụ trách chung, quản lý chỉ đạo các hoạt động của
Công ty, xác lập, phê duyệt chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng Bổnhiệm đại diện của lãnh đạo về chất lượng Uỷ quyền và phân công trách nhiệm chocác phó giám đốc, trợ lý giám đốc, các trưởng đơn vị trong Công ty
Phó giám đốc và trợ lý giám đốc : giúp việc cho Giám đốc trong các lĩnh
vực theo sự uỷ quyền của Giám đốc.
Phòng đảm bảo chất lượng: xây dựng, áp dụng hệ thống chất lượng phù
hợp với tiêu chuẩn ISO 9002 Triển khai các hoạt động kiểm tra chất lượng nguyênliệu, sản phẩm theo kế hoạch chất lượng và các thủ tục đã ban hành Kiểm soát cácthiết bị kiểm tra, đo lường và thử nghiệm.
Phòng kỹ thuật công nghệ: xây dựng và quản lý các quy trình công nghệ sản
xuất trong Công ty Nghiên cứu các yêu cầu của khách hàng để thiết kế sản phẩmcho phù hợp Lập phương án xử lý các sản phẩm hoặc nguyên liệu không phù hợp,đề ra các hoạt động khắc phục và theo dõi Khảo sát sản phẩm mới, tư vấn kỹ thuậtcho khách hàng.
Phòng cơ điện: lập kế hoạch và tổ chức điều hành việc sửa chữa, lắp đặt
máy móc thiết bị, soạn thảo quy trình, nội quy về vận hành máy móc thiết bị, antoàn lao động , vệ sinh công nghiệp, môi trường và tổ chức huấn luyện cho côngnhân viên Thực hiện việc cải tiến máy móc thiết bị để đảm bảo đầy đủ các điềukiện kỹ thuật theo yêu cầu của công nghệ sản xuất Tổ chức thực hiện kiểm nghiệmmáy móc thiết bị, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống máy vi tính của Công ty.
Phòng kế hoạch: xây dựng kế hoạch sản xuất năm, tháng để giao cho các đơn vị.
Theo dõi, điều độ sản xuất, tiếp nhận và xem xét yêu cầu cung cấp sơn ô tô, xe máy.
Phòng thị trường: điều hành và phát triển các cửa hàng bán lẻ thuộc Công
ty, giới thiệu và quảng cáo sản phẩm.
Phòng tiêu thụ: bán hàng, thông tin cho khách hàng về khả năng cung cấp
sản phẩm của Công ty Xem xét hoạt động bán hàng Tổ chức quản lý chất lượng.26
Trang 27 Phòng quản lý vật tư: thực hiện và kiểm soát công tác chuẩn bị, phê duyệt
tài liệu mua hàng Lựa chọn nhà cung ứng, tổ chức tiếp nhận vật tư, đảm bảo chấtlượng của nguyên liệu mua về phù hợp với những yêu cầu chất lượng sản phẩm củaCông ty.
Phòng tổ chức hành chính: cung cấp đủ nguồn lực cho các hoạt động của hệ
thống quản lý chất lượng trong Công ty Tổ chức đào tạo và đào tạo lại toàn diệncho công nhân viên đáp ứng nhu cầu của Công ty.
Phòng Tài chính kế toán: hạch toán kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh,
cung cấp tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tổ chức trảlương thưởng cho cán bộ công nhân viên, xây dựng quy chế quản lý tài chính của Côngty, cung cấp các thông tinh về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh làm cơ sở để Bangiám đốc đưa ra các quyết định.
*Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp
Các phòng ban trên đây không chỉ phải hoàn thành nhiệm vụ của mình màcòn phải phối hợp lẫn nhau để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty được liên tục, ngoài ra còn có nhiệm vụ hướng dẫn các bộ phận cấp dướithực hiện các quyết định.
ở đây, Công ty đã áp dụng cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến - chức năng Qua cơcấu tổ chức quản lý của Công ty ta thấy mô hình này không hề bị chồng chéo và thiếusót Mỗi bộ phận đều có chức năng và nhiệm vụ riêng của mình và thực hiện được đầyđủ các mục tiêu cuả Công ty đề ra, không bộ phận nào chỉ huy, thực hiện các nhiệm vụcủa bộ phận khác, mà chỉ chú trọng vào thực hiện các nhiệm vụ của mình
2.1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội
2.1.4.1 Bộ máy kế toán
a Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Với cách tổ chức quản lý sản xuất, quy mô và đặc điểm hoạt động của công tycũng như trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kế toán, đòi hỏi Công ty phải tổ chứcbộ máy kế toán sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất.
Công ty cổ phần Sơn tổng hợp Hà Nội có quy mô vừa, tổ chức hoạt động sảnxuất kinh doanh tập trung trên cùng địa bàn nên tổ chức bộ máy kế toán theo hình
Trang 28Khoá luận tốt nghiệp
thức tập trung.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty như sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty cổ phần Sơn tổng hợp Hà Nội
b Đặc điểm bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung có đặc điểm toàn bộ côngviệc xử lý thông tin trong toàn Công ty được thực hiện tập trung ở phòng kế toán tàichính, còn ở các bộ phận đều không có tổ chức kế toán mà chỉ thực hiện việc thunhận, phân loại và chuyển chứng từ cùng các báo cáo nghiệp vụ về phòng kế toánđể xử lý và tổng hợp thông tin
Tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức này ở Công ty đảm nhận các nhiệm vụnhư: hạch toán nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ lao động, tính tiền lươngphải trả, phân bổ tiền lương, tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm, hạch toán về tạm ứng, thanh toán với khách hàng, tiền gửi, tiền vay ngânhàng, TSCĐ, vốn kinh doanh, quỹ của Công ty và lập Báo cáo tài chính.
Việc tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức tập trung ở Công ty cổ phầnSơn tổng hợp Hà Nội là phù hợp với địa điểm hoạt động của Công ty: địa bàn hẹp,đi lại thuận lợi nó đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất với công tác kế toántoàn Công ty Việc kiểm tra xử lý thông tin kế toán được tiến hành kịp thời chặt chẽ,lãnh đạo Công ty có thể nắm bắt kịp thời toàn bộ thông tin kế toán Từ đó thực hiệnkiểm tra và chỉ đạo sát sao hoạt động của Công ty, việc phân công lao động chuyênmôn hoá và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán thực hiện
Đóng hộp
Kế toán trưởng
Thủ quỹ kiêm kế
toán tt
Kế toán vật tư-
NVL, TSCĐ
Kế toán Tlương và các khoản trích theo
Kế toán tập hợp CP và tính giá thành SP
Kế toán thành phẩm và
tiêu thụ, thuế
Kếtoán tổng hợp và kiểm tra kế toán28
Trang 29được dễ dàng với bộ máy gọn nhẹ.
c Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán Công ty
Phòng kế toán - tài chính của Công ty gồm 7 người: 1 kế toán trưởng và 6 kếtoán viên trong đó mỗi người đảm nhiệm những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Kế toán trưởng: Phụ trách chung chịu trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo,
kiểm tra các công việc do các nhân viên kế toán thực hiện, giám sát và ký duyệt cácchứng từ phát sinh, tổng hợp, lập và phân tích các báo cáo kế toán, phân công côngviệc cho các nhân viên kế toán Tổ chức và phân công chức năng nhiệm vụ cho từngngười, nghiên cứu tìm hiểu trên cơ sở tài liệu số liệu báo các kết quả phân tích tìnhhình hoạt đông sản xuất kinh doanh của Công ty từ đó tư vấn, kiến nghị ban lãnhđạo về kế hoạch sản xuất và lựa chọn phương án tốt nhất, đồng thời chịu tráchnhiệm trước Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc, cấp trên và Nhà nước vềcác báo cáo kế toán tài chính.
Thủ quỹ kiêm kế toán thanh toán: Ghi chép phản ánh số hiện có và tình
hình bién động các khoản vồn bằng tiền, ghi chép các khoản công nợ, tiền vay vàthực hiện các giao dịch liên quan đến các khoản vồn bằng tiền và các khoản côngnợ phải thu, phải trả.
Kế toán vật tư - nguyên vật liệu, tài sản cố định: Theo dõi, ghi chép kế
toán tổng hợp và chi tiết tài sản cố định, công cụ dụng cụ tồn kho, nguyên vật liệutồn kho; tính khấu hao tài sản cố định, phân bổ công cụ dụng cụ; lập báo cáo kếtoán nội bộ về tăng giảm tài sản cố định, báo cáo nguyên vật liệu tồn kho.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Thu thập thông tin về
kết quả thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên từ các bộ phận sản xuất,phòng ban; tham gia tính lương và các khoản trích theo lương phải trả cán bộ côngnhân viên; theo dõi, thanh toán lương, BHXH, tiền ăn ca và các khoản phụ cấp kháccho cán bộ công nhân viên Công ty.
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Ghi chép kế toán
tổng hợp và kế toán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và tính giá thành sảnphẩm hoàn thành, đánh giá sản phẩm dở dang; thống kê các chỉ tiêu liên quan đếnchi phí sản xuất và giá thành sản xuất; lập báo cáo nội bộ phục vụ yêu cầu quản trịchi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm.
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ, thuế: Ghi chép, theo dõi thành phẩm tồn
kho, doanh thu và các khoản điều chỉnh doanh thu; ghi chép, theo dõi và thanh toán
Trang 30Khoá luận tốt nghiệp
các khoản thuế ở khâu tiêu thụ; tính toán, ghi chép trị giá vốn hàng bán, chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và lập các báo cáo nội bộ liên quan đến tìnhhình tiêu thụ thành phẩm.
Kế toán tổng hợp, kiểm tra kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ nội sinh,
lập các bút toán khoá sổ kế toán cuối kỳ; kiểm tra số liệu kế toán của các bộ phận kếtoán khác chuyển sang để phục vụ cho việc khóa sổ kế toán và lập báo cáo kế toán;lập bảng cân đối tài khoản, báng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh toànCông ty
2.1.4.2 Hình thức kế toán
a Hệ thống kế toán áp dụng trong công ty
Công ty tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổSơ đồ tổ chức công tác kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Chứng từ kế toán
toán chứng từ cùng loạiSổ đăng ký
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
30
Trang 31Hàng ngày kế toán tập hợp chứng từ gốc và theo dõi qua các bảng kê từ bảngkê, kế toán chi tiết theo dõi chi phí sản xuất vào sổ chi tiết chi phí, tài khoản621,622 được mở chi tiết cho từng sản phẩm, tài khoản 627 được kế toán chi phítính giá thành theo dõi chung cho toàn công ty Sau khi tính chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, kế toán chi phí và giá thànhtổng hợp các khoản mục chi phí sản xuất Sau đó tiến hành lập chứng tù ghi sổchuyển kế toán trưởng vào sổ cái vào bảng cân đối và lập các báo cáo chi phí vàbáo cáo tài chính.
* Về tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Cũng như tổ chức chứng từ, công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản đượcban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của bộ tàichính, gồm đủ 10 loại từ 0 cho đến 9 Ngoài ra công ty xây dựng và đăng ký sửdụng hệ thống tài khoản cấp 2 phù hợp với việc theo dõi chi tiết và hạch toán cácnghiệp vụ phát sinh.
*Về tổ chức hệ thống báo cáo tài chính:
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty được lập vào cuối tháng
Bao gồm: Bảng CĐKT, báo cáo KQKD, thuyết minh báo cáo tài chính, báocáo lưu chuyển tiền tệ
Quy trình luân chuyển của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm
Trang 32Khoá luận tốt nghiệp
* Phương pháp kế toán tài sản cố định+ Nguyên tắc đánh giá tài sản: thực tế
+ Phương pháp khấu hao: Áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng * Phương pháp kế toán hàng tồn kho
+ Nguyên tắc đánh giá: giá thực tế
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: giá bình quân+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên* Phương pháp tính thuế: Phương pháp khấu trừ
* Kỳ kế toán: tháng
Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam
2.2.Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tạicông ty cổ phần sơn Tổng hợp Hà Nội
2.2.1.Phân loại chi phí sản xuất, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
2.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà công ty đã bỏ ra để tiến hành hoạt động kinhdoanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý năm).
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay các doanh nghiệp luôn chú trọngđến công tác tiết kiệm chi phí và giảm giá thành sản phẩm Cũng như các doanhnghiệp khác, công ty cổ phần Sơn tổng hợp Hà Nội bên cạnh các chiến lược mởrộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty còn đặc biệt chú ý tới côngtác tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm., đặc biệt công ty còn chú ý đến việccải tiến kỹ thuật sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và giảm giá thành sảnphẩm và giá hàng hóa để phục vụ đông đảo quần chúng nhân dân trong cả nước.
Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh tại công ty có rất nhiều loại, nhiềukhoản khác nhau cả về nội dung, tính chất công dụng, vai trò, vị trí…trong quá trìnhsản xuất kinh doanh Để thuận lợi cho công tác quản lý và cung cấp thông tin về chiphí một cách cụ thể nhằm phục vụ cho việc xây dựng và phân tích định mức vốnlưu động, công ty đã phân loại chi phí theo nội dung kinh tế cụ thể của chúng Theocách phân loại này chi phí sản xuất phát sinh tại công ty được chia làm 7 yếu tố chi
32
Trang 33phí như sau:
- Yếu tố chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, sử dụng trong quá trình sản xuấtsản phẩm (loại trừ vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi) Ví dụ:dầu đậu ngoại, dầu cao su, cát thạch anh, bột vàng chanh TQ…vv.
- Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: Phản ánh tổng số tiền lươngvà phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, phản ánhphần bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ quy địnhtrên tổng số lương và phụ cấp lương phải trả công nhân viên.
- Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ, phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố địnhphải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ, sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ muangoài dùng vào sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chi phí bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phảnánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Tuy nhiên trong công tác giá thành sản phẩm để thuận lợi cho việc tính giáthành sản phẩm, chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh tại công ty được chia thành 3khoản mục chi phí như sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vậtliệu chính, phụ nhiên liệu,…tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: phản ánh tiền lương , phụ cấp lương và cáckhoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
+ Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phânxưởng sản xuất (trừ chi phí nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp)
2.2.1.2 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
Để hạch toán chi phí sản xuất được chính xác kịp thời đòi hỏi công việc đầutiên mà nhà quản lý doanh nghiệp phải làm là xác định đối tượng hạch toán chi phísản xuất, đây là vấn đề quan trọng đặc biệt và là nội dung cơ bản nhất của tố chứchạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm.Tại công ty cổ phần sơn tổnghợp Hà Nội đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm
Trang 34Khoá luận tốt nghiệp
2.2.2.Kế toán chi tiết chi phí sản xuất
2.2.2.1.Kế toán chi tiết chi phí sản xuất
a.Kế toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các loại sơn phục vụ nhu cầu tiêu dùng khác nhau của dân cư, nguyên liệu đầu vào chủ yếu là các loại hoá chất Chúng được nhập từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chủyếu vẫn là mua ngoài và được chia thành hai nhóm cơ bản:
- Nguyên vật liệu chính là thành phần cơ bản để sản xuất ra sản phẩm- Nguyên vật liệu phụ : là thành phần phụ, được pha chế theo tỷ lệ nhỏ quy định.
Một số nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ được liệt kê trong bảng sau
Dầu đậu ngoạiNhựa Alkyd
Nhựa Acrilic 330-50Nhựa Maleic 920Nhựa Lorial 4036-70Nhựa RVP 7350Nhựa HSU-1908Bột nhũ 130NBột xanhBột sắt H101Cát Thạch AnhBột vàng chanh TQ
Bột vàng chanh SANDOZBột thái thanh lục
Bột đỏ 808 TQBột BaSO4 TQ
Xăng pha sơnEtanol
AcetonButanolDầu hoả
Chất chống lắng Tixogel VPChất tạo váng Bochinox M2Chất làm khô Pb32%
Chất làm mờ SS35Chất phân tán 963Chất dàn F40Hardener 7310TH34
Trang 35Giá nhập kho nguyên vật liệu được tính theo nguyên tắc giá thực tế:
Giá nguyên vật liệu = Giá mua + Chi phí thu mua + Thuế nhập khẩuTrong đó giá mua và chi phí thu mua không bao gồm thuế GTGT vì công ty tính thuế theo phương pháp khấu trừ Như vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm như: các loại hoá chất, các loại bột và một số phụ gia khác
Khi có nhu cầu vật tư, bộ phận cần vật tư viết “Phiếu đề nghị xuất vật tư” yêu cầu xuất nguyên vật liệu cần thiết Trên cơ sở đó kế toán nguyên vật liệu lập “phiếu xuất kho” bao gồm 3 liên, liên 1 lưu tại sổ, liên 2 giao thủ kho, liên 3 giao kế toán phân xưởng
Công ty áp dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá vật liệu xuất dùng trong kỳ
1 PXK 01 03/06 Xuất NVL chính cho SX sơn Alkyd 83.500.000
3 PXK 03 06/06 Xuất NVl chính cho SX sơn Alkyd 59.380.0004 PXK 04 10/06 Xuất NVL chính cho SX sơn Alkyd 33.460.000
Trang 36Khoá luận tốt nghiệp
SƠN EPOXY THUỘC PX SƠN CÔNG NGHIỆP
2 PXK 09 05/06 Xuất NVL phụ cho SX sơn Acrylic 50.980.000
Trên cơ sở các bảng tổng hợp phiếu xuất NVL ta lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
Biểu số 04.
Công ty CP sơn tổng hợp Hà Nội
Địa chỉ: Thanh Liệt- Thanh Trì- Hà Nội
Mẫu số 07-VT
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCNgày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 06 năm 200736
Trang 37Ghi cócác TKGhi nợcác TK
Giá thực tế
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm được theo dõi trêncác sổ chi tiết
Biểu số 05
Công ty CP sơn tổng hợp Hà Nội
Địa chỉ: Thanh Liệt- Thanh Trì- Hà Nội
Mẫu số S36-DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCNgày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANHTài khoản 621
Phân xưởng sơn TườngSản phẩm sơn Alkyd
Tháng 06
Trang 38Khoá luận tốt nghiệp
Biểu số 06
Công ty CP sơn tổng hợp Hà Nội
Địa chỉ: Thanh Liệt- Thanh Trì- HàNội
Mẫu số S36-DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCNgày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANHTài khoản 621
Phân xưởng sơn công nghiệpSản phẩm sơn Epoxy
Tháng 06NT
Chứng từ
Ghi nợ TK 621Số hiệu Ngày
- Số dư đầu kỳ- Số PS trong kỳ3/6 PXK05 3/6 Xuất NVL chính
cho SX sơn Epoxy 1521 59.738.250 59.738.2504/6 PXK06 4/6 Xuất NVL chính
cho SX sơn Epoxy 1521 27.623.000 27.623.0009/6 PXK07 9/6 Xuất NVL phụ cho
Trang 39Địa chỉ: Thanh Liệt- Thanh Trì- Hà Nội Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANHTài khoản 621
Phân xưởng sơn ô tô xe máySản phẩm sơn Acrylic
Tháng 06NT
Chứng từ
Ghi nợ TK 621Số hiệu Ngày
- Số dư đầu kỳ- Số PS trong kỳ2/6 PXK08 2/6 Xuất NVL chính
cho SX sơn Acrylic 1521 38.270.000 38.270.0005/6 PXK09 5/6 Xuất NVL phụ cho
Trang 40Khoá luận tốt nghiệp
b Kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương ( phụ cấp khu vực đắt đỏ,độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ…)
Ngoài ra, chi phí nhân công trực tíêp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán công ty sử dụng Tk 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”
Trong công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội, lương bao gồm: lương sản phẩm và lương thời gian, trong đó lương sản phẩm được áp dụng để tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất, còn lương thời gian được áp dụng cho bộ phận quản lý hànhchính trong công ty
Lương công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm lương sản phẩm- Lương sản phẩm: tính theo công thức sau:
Ví dụ đơn giá lương sản phẩm cho một số sản phẩm như sau:
Biểu số 08
40