Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cơ giới và xây lắp số 12 – LICOGI 12
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong mấy năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang chuyển dần từ nền kinh tế tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nước Điều này đặt ra yêu cầu phải đổi mới quản lý trên cơ sở các công cụ thích hợp.
Đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riênghiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong những vấn đề sống còn, vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tự khẳng định mình, phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh, những điểm mạnh và những điểm yếu từ đó đa ra phương hướng, biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa với bạn hàng.
Đặc biệt xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân
Sản phẩm của ngành xây dựng không chỉ đơn thuần là những công trình có giá trị lớn, chu kỳ sản xuất dài, công nghệ sản xuất phức tạp, thời gian sử dụng lâu dài nên có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế mà còn là công trình có tính thẩm mỹ cao, thể hiện phong cách, lối sống của dân tộc nên đồng thời có ý nghĩa về văn hoá xã hội.
Trong những năm vừa qua ngành xây dựng cơ bản không ngừng phát triển và lớn mạnh, không chỉ dáp ứng yêu cầu xây dựng cơ bản trong nớc mà còn đáp ứng yêu cầu xây dựng cơ bản của các nớc trong khu vực và quốc tế Góp phần không nhỏ đảm bảo tốc độ phát triển của nền kinh tế một cách cân đối, nhịp nhàng, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập quốc dân và đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của toàn xã hội
Tuy nhiên bên cạnh những mặt đã đạt đợc ngành xây dựng cơ bản cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót nh: việc dầu t còn tràn lan, thiếu tập trung, công trình dở dang nhiều, lãng phí lớn…
Chính vì vậy tăng cờng quản lý chặt chẽ nguồn vốn trong ngành xây dựng cơ bản mà đặc biệt là hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trở thành một yêu cầu cấp thiết không chỉ đối với doanh nghiệp mà đối với toàn xã hội
Trang 2Với các doanh nghiệp thực hiện tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giúp cho bộ máy quản lý của doanh nghiệp thờng xuyên nắm đợc tình hình thực hiện các định mức chi phí vật t, nhân công … Phát hiện khả năng tiềm tàng, hạ giá thành sản phẩm xây lắp đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển kịp thời với xã hội Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là cơ sở để nhà nớc kiểm soát vốn đầu t xây dựng cơ bản và kiểm tra tình hình chấp hành chế độ chính sách tài chính của mỗi doanh nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, với nhữmh kiến thức đã tiếp thu tại trờng cùng thời gian tim hiểu thực tế công tác tổ chức kế toán tại công ty cổ phần cơ giới và xây lắp số 12 – LICOGI 12 Em xin trình bày đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cơ giới và xây lắp số 12 – LICOGI 12 cho chuyên đề của mình.
Trang 3PHẦN I: THỰC TRẠNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY LICOGI – 12.
I ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT VÀ TÍNH CHẤT BỘ MÁY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI VÀ XÂY LẮP SỐ 12 – LICOGI 12:
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Cùng với nhu cầu xây dựng vật chất hạ tầng cho đất nước Công ty xây dựng số 12 thuộc Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng (Bộ xây dựng) được thành lập theo quyết định số 059/BXD – TCLD ngày 20/02/1984
Từ năm 1984 đến năm 1996 Công ty xây dựng số 12 là xí nghiệp xây dựng số 1 thuộc Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng Theo quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số 01/BXD – TCLD ngày 02/01/1996 Công ty xây dựng số 12 ra đời Là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng (LICOGI).
Trụ sở chính: C1 - Đường Giải Phóng – Thanh Xuân – Hà Nội
Công ty xây dựng số 12 là đơn vị trực thuộc Tổng LICOGI, Là doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập cố con dấu riêng, mặc dù gặp nhiều khó khăn do nguyên nhân chủ quan và khách quan nhưng dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ công đoàn và ban giám đốc tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty xây dựng 12 đã không ngừng phấn đấu lao động sản xuất để đưa công ty từng bước phát triển khắc phục những khó khăn tạm thời hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó công ty còn thường xuyên kiện toàn bộ máy tổ chức sản xuất để đáp ứng về yêu cầu về kỹ thuật chất lượng ngày một cao, tích luỹ và đầu tư trang bị thêm những máy móc thiết bị cần thiết phục vụ cho thi công để có thể cạnh tranh được các nhà thầu lớn trong nước.
Là một đơn vị xây lắp nên địa bàn hoạt động của công ty trải rộng khắp mọi nơi trên toàn Miền Bắc và Miền Trung như : Công trình Ngân hàng Quảng Ninh, công trình quốc lộ 2 từ thành phố Việt Trì đến thị xã Vĩnh Yên, thuỷ điện Sơn La…đến công trình đường dây 500 kv Nghệ An, công trình tổng công ty dầu khí
Trang 4Cần Thơ Bên cạnh hoạt động chính là xây lắp công ty còn củng cố mở rộng kinh doanh vật liệu xây dựng và xe máy thi công.
Như vậy có thể thấy được đây là những bước đi vững chắc của công ty được thể hiên rõ nét qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Được mở tài khoản tại ngân hàng, hoạt động theo pháp luật, theo phân cấp và điều lệ của Tổng công ty; vừa có sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổng công ty, vừa có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính với tư cách là pháp nhân kinh tế độc lập
Là đơn vị xây lắp nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có những đặc điểm riêng biệt, khi công ty trúng thầu công trình sẽ giao khoán từng phần việc hoặc toàn bộ công trình cho mỗi đội sản xuất(phụ thuộc vào khối lượng quy mô của công trình ) hoặc xí nghiệp (những đơn vị trực thuộc tập hợp chứng từ, hoá đơn…để nộp cho bộ máy kế toán của công ty).
Đến ngày 29/09/2004 công ty được cổ phần hoá chuyển thành công ty cổ phần Cơ giới và Xây lắp – LICOGI 12 thuộc tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng LICOGI theo quyết đinh số 1523/QĐ BXD ngày 29/09/2004.
Tên công ty: Công ty cổ phần cơ giới và xây lắp số 12 – LICOGI 12 Tên giao dịch quốc tế: Mechanized Monstruction and Installation Join
Trụ sở, địa bàn hoạt động: C1, Đường giải Phóng, Phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Năm thành lập ban đầu: 1981(Đơn vị tiền thân: Xí nghiệp Thi công Cơ giới số 12).
2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty LICOGI12:
2.1 Chức năng và nhiệm vụ:
Chức năng của công ty cổ phần cơ gới và xây lắp 12 là xây dựng các công trình giao thông, xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng và sản xuất vật liệu xây dựng Do đó hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty xây dựng số 12 là:
- Xây dựng công trình dân dụng.
Trang 5- Xây dựng công trình công nghiệp.
- Xây dựng các công trình giao thông.
- Sản xuất cấu kiện bê tông.
- Sản xuất bê tông tươi.
- Xử lý nền móng cơ giới.
Được sự chỉ đạo của tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng LICOGI công ty đã từng bước áp dụng thành thạo tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh như : sử dụng công nghệ tiên tiến trong thi công móng cọc … Ngoài ra công ty còn xây dựng những công trình, hạng mục công trình cho các đội xây dựng Sau khi đã ký hợp đồng với chủ đầu tư.
2.2 Ngành nghề kinh doanh và thị trường mua, bán hàng của doanh nghiệp.
Trang 6* Xuất nhập khẩu thiết bị, vật liệu xây dựng Tổ chức đưa người lao động Việt nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
* Tư vấn thiết kế, giám sát các công trình xây dựng.
* Thí nghiệm vật liệu xây dựng, khảo sát địa chất công trình
* Xây dựng hệ thống thiết bị công nghiệp, kinh doanh xăng, dầu mỡ.*Kinh doanh các nghành nghề khác theo quy định của pháp luậtb Thị trường mua, bán hàng của doanh nghiệp:
Là một công ty xây dựng, kinh doanh đa rạng các nghành trong lĩnh vực xây dựng thông qua hình thức đấu thầu, nên địa bàn hoạt động của công ty trải dài trên khắp mọi nơi trên toàn quốc, nhưng thị trường chủ yếu là ở Miền Bắc và Miền trung.
Một số công trình mà LICOGI đã thi công:
Công trình công cộng: San lấp mặt bằng khu liên hiệp thể thao quốc gia Sân vận động Mỹ Đình- Từ Liêm- Hà Nội.
Xây dựng nhà cao tầng đô thị: Toà nhà trung tâm giao dịch công nghệ thông tin TP Hà Nội 17 tầng… và nhiều công trình lớn khác,
Với bề dày trên 20 năm, với đội ngũ lãnh đạo, chuyên gia giàu kinh nghiệm và công nhân kỹ thuật lành nghề…LICOGI 12 có đủ khả năng thi công các công trình với yêu cầu kỹ thuật, chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng Trong nhiều năm qua, LICOGI 12 đã và đang nhận được sự tín nhiệm của khách hàng trong và ngoài nước là một trong những nhà thầu có uy tín trong lĩnh vực xây dựng
2.3 Tình hình kinh tế tài chính, lao động tại doanh nghiệp.
Bảng tóm tắt tài sản và các khoản nợ trên cơ sở báo cáo tài chính đã được quyết toán trong 3 năm tài chính vừa qua.
1Tổng tài sản Có92.242.310.511140.133.066.159206.745.007.7922Tài sản Có lưu động69.868.920.514106.700.617.037124.012.772.2853Tổng tài sản nợ92.242.310.511140.133.066.159206.745.007.792
Trang 74Tài sản nợ lưu động82.011.559.657128.405.822.363141.587.577.0215Lợi nhuận trước thuế1.372.231.0662.298.350.9231.791.000.0006Lợi nhuận sau thuế933.117.1251.396.935.6281.791.000.0007Giá trị tổng sản lượng140.550.000.000 200.206.182.000280.107.000.0008Doanh thu108.000.000.000 183.545.217.341201.283.220.599
(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp)
Nền kinh tế chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trường vì vậy tất cả các doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh đều có những khó khăn riêng, vì vậy để đứng vững trong thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay như giá đấu thầu thấp nên doanh thu cũng như lợi nhuận các công ty xây lắp đều gặp khó khăn thì đòi hỏi công ty phải nâng cao năng xuất lao động, cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện bộ máy quản lý sản xuất, tích cực tìm kiếm các hợp đồng nhận thầu thi công xây lắp… Do đó mà số lương công trình thi công tăng lên vì vậy doanh thu hàng năm cũng được tăng lên.
Nguồn nhân lực hiện tại của công ty có gần 700 cán bộ công nhân viên, trong đó có 230 người có trình độ đại học và trên đại học, 470 người là công nhân kỹ thuật lao động lành nghề.
3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty:
3.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh
Công ty LICOGI-12 là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng, hoạt động theo phân cấp và điều lệ của Tổng công ty, vừa có sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với tổng công ty, vừa có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính với tư cách là pháp nhân kinh tế độc lập.
Là một đơn vị xây lắp nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có những đặc điểm riêng biệt, khi trúng thầu công trình sẽ giao khoán từng phần việc hoặc toàn bộ công việc cho mỗi đội sản xuất( phụ thuộc vào khối lượng quy mô công trình) hoặc xí nghiệp( những đơn vị trực thuộc tập hợp chứng từ, hoá đơn… để nộp cho bộ máy kế toán của công ty Công ty bao gồm 2 xí nghiệp trực thuộc và 13 đội sản xuất mỗi xí nghiệp hoặc đội sản xuất đều có đội trưởng để điều hành sản
Trang 8xuất Một trong hai xí nghiệp trực thuộc được phép hạch toán độc lập, có con dấu riêng, có tài khoản tại ngân hàng nhưng là tài khoản chuyên chi Các đơn vị trực thuộc vẫn phải gửi hoá đơn lên công ty để hạch toán.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng để xác định đối tượng tập hợp chi phí, và được chia thành ba khâu: Cơ giới, san lấp mặt bằng và xây lắp.Trên cơ sở xác định đúng đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp và lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp.
Đào đắp thông thường
Thi công phần thô
Thi công cốngĐắp bao
Hoàn thiện công trình
Tạo cảnh quan môi trường, sơn kẻ mặt đường, chiếu sáng
Kết cấu mặt đườngLàm nền móng, dựngcôpha,bê tông,
cốt thép
Trang 9Gvhd: ph¹m thµnh long 9
Trang 103.2 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty:
Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của từng phòng (ban) trong doanh nghiệp:
Sơ đồ 1.3.2: Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần cơ giới và xây lắp số 12 – LICOGI 12
Chủ tịch hội đồng quản trị: Kiến trúc sư Nguyễn Văn VũGiám đốc điều hành: Kỹ sư đô thị Dương Xuân QuangPhó Giám đốc công ty: Kỹ sư san nền Đỗ Mạnh Trí
Đại hội đồng cổ đông
HĐ quản trị
Ban kiểm soát
Phó giám đốc phụ trách hỹ thuậtPhó giám đốc phụ trách kinh doanh
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kinh tế kế hoạch
Phòng dự ánPhòng kỹ
thuậtPhòng
vật tư
XN xử lý nền móng
Phòng tài chính kế
Phòng cơ giới
Phòng bảo vệ
Xưởng sửa chữaCác đội sản
xuất các công trườngXN
xây dựng12.1
XN cơ giới 12.2Giám Đốc
Trang 11Phó Giám đốc công ty: Kỹ sư máy xây dựng Nguyễn Anh TuấnTrưởng ban kiểm soát: Kỹ sư kinh tế Lê Xuân Kỳ
Kế toán trưởng: Tiến sĩ kinh tế Ngô Đức Long
Trưởng phòng kinh tế kế hoạch: Cử nhân kinh tế Lê Quang Định
Trưởng phòng tổ chức hnành chính: Cử nhân luật, cử nhân kinh tế Hoàng Minh Tuấn
Trưởng phòng cơ giới: Kỹ sư chế tạo máy Nguyễn Hữu DoãnTrưởng phòng vật tư: Kỹ sư máy xây dựng Cao Quí Dương Trưởng phòng kỹ thuật thi công: Kỹ sư xây dựng Ngô Bá TuấnTrưởng ban bảo vệ: Trung cấp xây dựng Trần Xuân Thập
Giám đốc xí nghiệp xử lý nền móng: Kỹ sư xây dựng Bùi Đại MinhGiám đốc xí nghiệp xây dựng 121: Kỹ sư đô thị Lý Anh Toản
Giám đốc xí nghiệp cơ giới 122: Kỹ sư máy xây dựng Phạm Đức Thanh Giám đốc nhà máy chế tạo kết cấu thép và sửa chữa máy xây dựng: Kỹ sư chế tạo máy Nguyễn Hữu Tuấn
Nhiệm vụ: Tổ chức tiếp nhận và thu thập các thông tin cần thiết, dự báo khả năng và nhu cầu thị trường để tham mưu cho Giám đốc, nghiên cứu và đề ra các giải pháp để thực hiện các mục tiêu đề ra cho từng thời kỳ.
- Phòng tài chính kế toán:
Trang 12Chức năng: Là phòng nghiệp vụ, có chức năng tham mưu cho Giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính kế toán của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện và hướng dẫn các bộ phận sản xuất kinh doanh của công ty thực hiện các công tác tài chính kế toán theo đúng quy định của pháp luật.
Công ty cổ phần cơ giới và xây lắp số 12 – LICOGI 12 thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân theo luật định, thực hiện chế độ kế toán thống kê theo quy định của Nhà nước và Tổng công ty Do đặc điểm sản xuất kinnh doanh của doanh nghiệp nên Công ty hạch toán kế toán theo
Trang 13mô hình nửa tập chung, nửa phân tán Các đơn vị trực thuộc công ty hạch toán phụ thuộc theo phân cấp cụ thể của công ty.
Trang 14Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty.
- K
ế toán tổng hợp:
Cập nhật thường xuyên các chứng từ phát sinh và thực hiện các bút toán vào chương trình kế toán Hệ thống và kiểm soát việc lưu trữ chứng từ kế toán tổng hợp.
- B
ộ phận kế toán thanh toán:
Tiếp nhận và kiểm tra các chứng từ thanh toán của các đội (trừ thanh toán lương).
Đôn đốc các đội, các đối tương liên quan nộp hồ sơ, chứng từ một cách kịp thời làm cơ sở kê khai thuế, ghi chép sổ kế toán.
Thu thập và kiểm tra hồ sơ nhật trình máy, tính toán và phân bổ khấu hao vào các công trình liên quan.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán vật tư
Kế toán thanh
toánKế toán tổng hợp
Kế toán tiền lương
Kế toán xí nghiệp,các đội sản
Kế toán TSCĐ
Kếtoán ngân hàng
Thủ quỹ
Trang 15Các công việc khác theo yêu cầu
Kế toán tài sản cố định, vật tư, công cụ dụng cụ: Thu thập hồ sơ, chứng từ, mở sổ sách quản lý theo dõi TSCĐ, CCDC, vật tư tăng giảm trong kỳ của Công ty, theo dõi việc trích khấu hao TSCĐ theo quy định chế độ kế toán mà Bộ tìa chính quy định, lập các báo cáo kiểm kê định kýTCĐ, CCDC, vật tư theo mẫu quy định của Bộ tài chính.
- B
ộ phận kế toán tiền lương:
Tiếp nhận và kiểm tra các bảng tạm ứng, thanh toán tiền lươngcủa các đội.Báo cáo tình hình tăng giảm lao động, tiền lương với cơ quan BHXH
Theo dõi tình hình thu, nộp BHXH của người lao động và các công việc khác có liên quan.
Bộ phận kế toán tại các xí nghiệp và các đội sản xuất theo dõi hạh toán chi tiết vật tư, tiền lương, chi phí bằng tiền khác, tập hợp chi phí phát sinh ban đầu các hợp đồng, các công trình Tổng hợp số liệu báo cáo lên phòng tài chính của công ty giải trình cụ thể và hợp lý hoá mọi số liệu tài chính liên quan đảm bảo thông tin tài chính được cung cấp đầy đủ lành mạnh, chính xác.
2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty:
Chế độ kế toán áp dụng tại công ty theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp và theo quyết định1864/QĐ/BXD của Bộ xây dựngvề việc ban hành chế độ kế toán mới được áp dụng tại công ty như sau:
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc ngày 31/12Đơn vị sử dụng trong ghi chép: đồng Việt Nam
Nguyên tắc: Phương pháp chuyển đổi từ các đồng tiền khác, thu chi theo tỉ giá thực tế của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội công bố.
Hệ thống tài khoản sử dụng: áp dụng theo chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán Việt Nam Công ty hướng dẫn cụ thể và cụ thể hoá thêm việc mở một số tài khoản kế toán cho phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của ngành xây lắp.
2.1 Tổ chức chứng từ kế toán:
Trang 16Công tác kế toán của Công ty thép và vật tư được thực hiện theo chế độ kế toán hiện hành của Bộ Tài chính Các chứng từ áp dụng tại công ty đều tuân thủ theo đúng quy định của Nhà nước, được lập theo mẫu đã in sẵn của Bộ Tài chính ban hành
2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản:
Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh và phân cấp quản lý của công ty, hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính ban hành theo quyết định số 1141_QĐ_CĐKT ngày 01/11/1995 và có bổ sung các tài khoản mới theo quy định của Bộ Tài chính bao gồm 7 tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán và 73 tài khoản trong bảng cân đối kế toán.
Hiện nay công ty tổ chức hạch toán và ghi chép theo hình thức Nhật ký chung Các loại sổ sách dùng để hạch toán đều là những sổ sách theo biểu mẫu quy định trong hình thức Nhật ký chung của Bộ tài chính ban hành, tuy nhiên có sáng tạo cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh.
Hạch toán tổng hợp: Hàng ngày từ các chứng từ gốc, kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung Sau đó từ sổ nhật ký chung kế toán sẽ vào các sổ cái tài khoản có liên quan Cuối tháng hoặc định kỳ lên bảng cân đối phát sinh các tài khoản, đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết rồi sau đó lập báo cáo tài chính.
Hạch toán chi tiết: Hàng ngày từ chứng từ gốc, kế toán ghi sổ, thẻ chi tiết các tài khoản có liên quan, cuối tháng hoặc định kỳ kế toán lên bảng tổng hợp chi tiết và đói chiếu với sổ cáivà lên báo cáo tài chính.
Trong trường hợp kế toán có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lớn, thường xuyên thì để giảm số lượng ghi vào sổ nhật ký chung kế toán mở các sổ nhật ký đặc biệt( Nhật ký thu tiền, chi tiền, nhật ký bán hàng, mua hàng) Nhưng hiện nay thì công ty chưa mở các loại sổ này.
Hàng ngày các chứng từ tại công ty được kế toán tổng hợp phân loại và ghi vào Nhật ký chung, đồng thời ghi vào các sổ thẻ kế toán chi tiết Với các chứng từ tại đội sản xuất, kế toán thống kê, tập hợp lại lên các bảng kê chứng từ gốc cuối kỳ hạch toán chuyển lên cho phòng kế toán tại công ty để ghi sổ.
Trang 17Hệ thống TK của công ty được mở theo Quyết định 1141 TC/QĐ/CĐKT Bao gồm các TK sau:
Để thuận lợi cho công tác kế toán được chính xác, kịp thời công ty đã mở các tài khoản chi tiết của một số tài khoản cấp 1:
TK 131, 331: Chi tiết theo từng khách hàng, từng nhà cung cấpTK 141: Chi tiết theo từng đối tượng tạm ứng
TK 152 Chi tiết theo:
-TK 1521: nguyên vật liệu chính-TK 1522: nguyên vật liệu phụ
-TK 1523: nhiên liệu-TK 1526: phế liệuTK 154: Có tài khoản cấp 2:
-TK 1541: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của công trình xây dựng (mở tài khoản cấp 3 chi tiết theo từng công trình)
-TK 1542: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của các sản phẩm khác
TK 311, 341: Chi tiết theo từng đối tượng vayTK 338: Chi tiết các tài khoản cấp 4:
-TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết
-TK 3382, 3383, 3384: Kinh phí công đoàn, BHXH, bảo hiểm y tế (Với mỗi tài khoản cấp 3 lại mở chi tiết theo từng đối tượng lao động)
-TK 3388: Phải trả, phải nộp khácTK 511: Có tài khoản chi tiết cấp 2
-TK 5111: Doanh thu bán hàng của các sản phẩm xây dựng hoàn thành (mở tài khoản cấp 3 chi tiết theo từng công trình xây dựng)
-TK 5112: Doanh thu bán hàng của các sản phẩm dịch vụ khácTK 621, 622, 627, 623: Chi tiết theo từng công trình
Ngoài ra công ty còn sử dụng các TK ngoài bảng sau:TK 002: Vật tư, hàng hoá nhận gia công, nhận giữ hộTK 009: Nguồn vốn khấu hao xây dựng cơ bản
Trang 182.3 Đặc điểm tổ chức sổ sách kế toán
Là một công ty ra đời trong công nghệ thông tin bùng nổ nên công ty cũng nhanh chóng nắm bắt và vận dụng công nghệ thông tin trong công việc kế toán Công ty đã áp dụng kế toán máy trong công tác kế toán với phần mềm kế toán được sử dụng là Acer Soft Hình thức ghi sổ được công ty lựa chọn để ghi sổ là hình thức nhật ký chung.
Hệ thống sổ kế toán công ty sử dụng bao gồm:-Sổ tổng hợp: Nhật ký chung, sổ cái
-Sổ chi tiết:
o Sổ TSCĐ
o Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm hàng hoá
Gvhd: ph¹m thµnh long
131 Phải thu khách hàng 331 Phải trả người bán133 Thuế GTGT được khấu trừ 3331 Thuế GTGT phải nộp1361 VKD ở đơn vị nội bộ 3334 Thuế lợi tức
1362 Phải thu về giao khoán xây lắp 3337 Tiền đất, tiền sử dụng đất1368 Phải thu nội bộ khác 334 Phải trả CNV
1422 Chi phí 642 chờ kết chuyển 338 Phải trả khác1422 Chi phí 642 chờ kết chuyển 341 Vay vốn dài hạn144 Thế chấp , ký cược, ký quỹ 342 Nợ dài hạn151 Hàng mua đang đi trên đường 411 Vốn kinh doanh152 Nguyên liệu, vật liệu chính 421 Lãi chưa phân phối
153 Công cụ, dụng cụ CT 431 Quỹ khen thưởng phúc lợi
212 TSCĐ thuê tài chính 515 Doanh thu HĐtài chính
2142 Hao mòn TSCĐ đi thuê 623 Chi phí sử dụng máy2143 Hao mòn TSCĐ vô hình 627 Chi phí sản xuất chung
2281 Chi phí dự án cái lân 635 Chi phí hoạt động tài chính241 Đầu tư XDCB dở dang 642 Chi phí quản lý
911 Xác định kết quả
18
Trang 19o Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
o Sổ chi tiết chi phí sử dụng máy thi công
o Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung
o Sổ chi tiết bán hàng, quản lý doanh nghiệp
o Sổ chi tiết chi phí trả trước, phải trả
o Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay
o Sổ chi tiết thanh toán(người mua, người bán, NSNN,nội bộ)
o Sổ chi tiết tiêu thụ
o Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh…
Công ty thực hiện ghi sổ bằng máy nên hầu như việc ghi sổ kế toán đều do máy tính tự động làm, trình tự ấy có thể được khái quát như sau:
Hàng ngày kế toán nhập các chứng từ gốc của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trên cơ sở các chứng từ gốc đã nhập máy tính tự động xử lý để vào nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết (với các đối tượng cần mở chi tiết), sổ quỹ (đối với chứng từ thu chi tiền mặt) Cũng trên cơ sở số liệu đã nhập hàng ngày máy tính tự động xử lý và đưa ra bảng cân đối số phát sinh, báo cáo kế toán, bảng tổng hợp số liệu chi tiết vào cuối kỳ.
Trang 20Quy trình ghi sổ của công ty được tóm tắt bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2.3: Quy trình ghi sổ kế toán
Ghi hàng ngàyGhi cuối kỳQuan hệ đối chiếu
Bảng cân đốiSố phát sinh
Báo cáo kế toán
Tổng hợp số liệu cuối thángCác nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Các chứng từ kế toán
Tệp số liệu chi tiết
Tệp số liệu tổng hợp tháng
Báo cáo tài chính, sổ sách kế toán
đặc biệt
Sổ, thẻ kế toánchi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 213 Đặc điểm tổ chức kế toán của các phần hành:
3.1 Khái quát phần hành về kế toán về quá trình hạch toán nguyên vât liệu.
Công ty Công ty cổ phần cơ giới và xây lắp số 12 – LICOGI 12 là đơn vị xây dựng cơ bản nên chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị sản lượng Do đó đặt ra cho công ty một nhiệm vụ hết sức nặng nề trong công tác quản lý và hạch toán quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quảndự trữ và sử dụng nguyên vật liệu.
Tài khoản 152: Nguyên vật liệu chính: Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có tình hình tăng giảm nguyên vật liệu của công ty theo giá thực tế.Trong quá trình hạch toán tài khoản này được mở chi tiết cho từng tài khoản cấp hai Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan sau: TK 111, TK 331, TK 112,
Phương pháp sử hạch toán mà công ty áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên, do đó để theo dõi tinhg hình biến động nguyên vật liệu của công ty kế toán sử dụng các tài khoản sau.
Sơ đồ2.3.1: Sơ đồ trình tự hạch toán nguyên vật liệu tại công ty
Chứng từ nhập NVL
xuất dùng
NVLChứng từ xuất
Báo cáo kế toánBảng CĐ TK
Quan hệ đối chiếuGhi cuối thángGhi hàng ngày
Trang 22Hiện nay công ty tổ chức hạch toán và ghi chép theo hình thức Nhật ký chung Các loại sổ sách dùng để hạch toán đều là những sổ sách theo biểu mẫu quy định trong hình thức Nhật ký chung của Bộ tài chính ban hành, tuy nhiên có sáng tạo cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
Hạch toán tổng hợp: Hàng ngày từ các chứng từ gốc, kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung Sau đó từ sổ nhật ký chung kế toán sẽ vào các sổ cái tài khoản có liên quan Cuối tháng hoặc định kỳ lên bảng cân đối phát sinh các tài khoản,đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết rồi sau đó lập báo cáo tài chính.
Hạch toán chi tiết: Hàng ngày từ chứng từ gốc, kế toán ghi sổ, thẻ chi tiết các tài khoản có liên quan, cuối tháng hoặc định kỳ kế toán lên bảng tổng hợp chi tiết và đói chiếu với sổ cáivà lên báo cáo tài chính.
Trong trường hợp kế toán có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lớn, thường xuyên thì để giảm số lượng ghi sổ cái và nhật ký chung kế toán mở các sổ nhật ký đặc biệt (Nhật ký thu tiền, chi tiền, nhật ký bán hàng, mua hàng)
Hàng ngày các chứng từ tại công ty được kế toán tổng hợp phân loại và ghi vào Nhật ký chung hoặc nhật ký đặc biệt, đồng thời ghi vào các sổ thẻ kế toán chi tiết Với các chứng từ tại đội sản xuất kế toán thống kê, tập hợp lại lên các bảng kê chứng từ gốc cuối kỳ hạch toán chuyển lên cho phòng kế toántại công ty để ghi sổ.
Trang 23Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức sổ nhật ký chung
Theo hình thức kế toán nhật ký chung(NKC) hiện nay công ty đang mở các loại sổ kế toán như sau:
- Sổ kế toán tổng hợp gồm sổ cái các tài khoản: TK 621,622,627,154,141, sổ nhật ký đặc biệt TK 111,112 và sổ nhật ký chung.
Sổ kế toán chi tiết gồm có: Sổ quỹ tiền mặt (TK111), sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng (TK 112), sổ chi tiết vật tư hàng hoá (TK 152,153), sổ chi tiết phải trả người bán (TK331), sổ chi tiết phải thu của khách hàng (TK131), sổ chi tiết tạm ứng (TK141), sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh (TK154), … và các sổ chi tiết khác.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Sơ đồ 2.3.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức sổ nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Bảng tổng hợpchi tiếtSổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 24Gvhd: ph¹m thµnh long 24
Trang 253.2 Kế toán TSCĐ
TSCĐ là tài sản tồn tại lâu dài trong nhiều kỳ kinh doanh vì thế mọi TSCĐ trong công ty đều có bộ hồ sơ riêng, được phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ.
Mỗi TSCĐ được công ty quản lý theo 3 chỉ tiêu giá trị là: Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
o Thẻ TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
o Biên bản đánh giá lại TSCĐ
o Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
3.2.2 Kế toán chi tiết TSCĐa Hệ thống sổ chi tiết
Công ty sử dụng hai mẫu sổ chi tiết để quản lý chi tiết TSCĐ:
- Sổ chi tiết TSCĐ dùng cho các đội công trình: Mỗi một đội công trình mở một sổ dùng để theo dõi tình hình biến động TSCĐ của bộ phận.Căn cứ để ghi sổ là biên bản giao nhận TSCĐ
- Sổ chi tiết TSCĐ dùng cho toàn công ty: Sổ này được mở cho cả năm, căn cứ vào cách thức, phân loại, đặc trưng kỹ thuật để phản ánh cho từng nhóm TSCĐ
b Hạch toán chi tiết TSCĐ:
Khi có TSCĐ mới đưa vào sử dụng công ty tiến hành lập biên bản giao nhận TSCĐ cho từng đối tượng TSCĐ Đối với những TSCĐ cùng loại, giao nhận cùng
Trang 26một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán ghi thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của công ty, thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập và có xác nhận của kế toán trưởng và được lươ ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ Khi lập xong thẻ TSCĐ được dùng để ghi vào sổ chi tiết TSCĐ, sổ này được lập cho toàn công ty một quyển và cho đội thi công sử dụng TSCĐ đó một quyển.
Khi TSCĐ của công ty giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, đem đi góp vốn liên doanh, thanh lý nhượng bán… tuỳ theo từng trường hợp công ty lập các chứng từ thích hợp và ghi giảm TSCĐ trên các sổ chi tiết TSCĐ.
3.2.3 Kế toán tổng hợp TSCĐa Hệ thống sổ tổng hợp:
Công ty ghi sổ theo hình thức nhật ký chung vì thế để quản lý tổng hợp TSCĐ công ty sử dụng các sổ tổng hợp sau:
TK 811
Trang 27
SD
3.2.5: Quy trình ghi sổ
Sơ đồ 2.3.3.5: Quy trình ghi sổ kế toán TSCĐ
Ghi hàng ngàyGhi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
3.3 Kế toán vật tư, công cụ dụng cụ
BB giao nhận TSCĐ
Máy tính
Thẻ TSCĐNhật ký chung
Sổ chi tiết TSCĐ Sổ cái TK 211, 213, 212, 214
Bảng cân đốiSố phát sinh
Báo cáo kế toán
Sổ TH TSCĐ
Trang 28Nguyên liệu, vật liệu của công ty là những đối tượng lao động do công ty mua ngoài hoặc tự sản xuất hoặc nhận của bên giao công trình dùng cho mục đích xây lắp Công ty sử dụng phương pháp giá thực tế đích danh để tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ.Công ty sử dụng phương pháp giá thực tế đích danh để tính giá công cụ dụng cụ xuất kho giống như nguyên vật liệu Một số công cụ dụng cụ chuyên dùng của công ty là: các đà giáo, ván khuôn, công cụ dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho xây lắp…
3.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng:
Công ty sử dụng các chứng từ sau làm cơ sở ghi sổ kế toán để quản lý theo dõi tình hình sử dụng vật tư, công cụ dụng cụ:
- Phiếu nhập kho vật tư, công cụ dụng cụ
- Phiếu xuất kho vật tư, công cụ dụng cụ
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
3.3.2 Kế toán chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ
Công ty sử dụng phương pháp thẻ song song để quản lý chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ
a Hệ thống sổ chi tiết:
Hệ thống sổ chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ của công ty gồm:
-Thẻ kho: Được sử dụng để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho về mặt số lượng của vật tư, công cụ dụng cụ Sổ này do thủ kho lập chi tiết cho từng loại vật tư, công cụ dụng cụ.
-Sổ chi tiết vật tư,công cụ dụng cụ: Được sử dụng để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho cả về số lượng và giá trị của vật tư, công cụ dụng cụ Sổ này do kế toán vật tư, công cụ dụng cụ trên phòng kế toán lập Cơ sở lập là phiếu nhập kho hoặc phiếu xuất kho.
Trang 29-Sổ tổng hợp nhập – xuất – tồn: Được sử dụng để theo dõi tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn theo cả chỉ tiêu về số lượng và giá trị Sổ này do kế toán vật tư, công cụ dụng cụ lập vào cuối kỳ.
b Hạch toán chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ:
Hàng ngày khi nhập, xuất vật tư, công cụ dụng cụ thủ kho căn cứ vào chứng từ là phiếu nhập, phiếu xuất để làm căn cứ ghi vào thẻ kho của từng loại vật tư, công cụ dụng cụ (thủ kho thường xuyên đối chiếu giữa số tồn vật liệu trên thẻ kho và số tồn trên thực tế Sau khi ghi song thẻ kho thủ kho chuyển chứng từ cho kế toán vật liệu Kế toán vật liệu sau khi nhận được chứng từ do thủ kho chuyển đến thì ghi đơn giá tính thành tiền cho từng loại vật tư, công cụ dụng cụ trên từng phiếu nhập, phiếu xuất và ghi vào sổ chi tiết cả về hiện vật và giá trị Cuối kỳ kế toán vật liệu tính ra số tồn cả về hiện vật và giá trị cho từng loại vật liệu trên sổ chi tiết Kế toán vật liệu phải đối chiếu với thủ kho về mặt hiện vật và đối chiếu với kế toán tổng hợp về mặt giá trị, nếu số liệu không trùng khớp nhau thì phải tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục ngay
3.3.3 Kế toán tổng hợp vật tư, công cụ dụng cụa Hệ thống sổ tổng hợp:
Để quản lý tổng hợp vật tư, công cụ dụng cụ công ty sử dụng các sổ tổng hợp sau:
-Nhật ký chung-Sổ cái TK152, 153
b Hạch toán tổng hợp vật tư, công cụ dụng cụ:
Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tổng hợp vật tư, công cụ dụng cụ.
Trang 30Sơ đồ khái quát hạch toán công cụ dụng cụ
SD:
TK 623TK 111
TK 133
SD:
3.3.4 Quy trình ghi sổ
Trang 31Sơ đồ 2.3.3.4: Quy trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Ghi hàng ngàyGhi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
3.4 Kế toán tiền lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền, là hao phí lao động sống cần thiết mà công ty trả cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động của họ.
Tại các công ty xây lắp nói chung và tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long nói riêng lực lượng lao động có hai loại là lực lượng lao động có trong danh sách của công ty và lực lượng lao động thời vụ thuê ngoài Vì thế việc trả lương cho người lao động của công ty được áp dụng theo hai hình thức
Báo cáo kế toán
Sổ tổng hợp chi tiết vật tư, công cụ, dụng
cụ
Trang 32-Trả lương theo sản phẩm: được áp dụng cho đội ngũ công nhân trực tiếp thi công ngoài công trường.
-Trả lương theo thời gian: được áp dụng cho cán bộ gián tiếp trên công ty, bộ phận quản lý gián tiếp tại các công trường.
-Phiếu báo làm thêm giờ
-Biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm công việc hoàn thành-Bảng thanh toán tiền lương và BHXH
b Hạch toán chi tiết tiền lương:
Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ theo dõi thời gian lao động (bảng chấm công) và kết quả lao động (bảng chấm công và các hợp đồng làm khoán) kế toán tiền lương tính ra tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng phải trả công nhân viên và các khoản trích theo lương và tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH.
3.4.3: Kế toán tổng hợp tiền lươnga Hệ thống sổ tổng hợp:
Để tổ chức việc quản lý, theo dõi tình hình thanh toán tiền lương cho người lao động công ty sử dụng các sổ tổng hợp sau:
-Nhật ký chung-Sổ cái TK 334,338
Trang 33b Hạch toán tổng hợp tiền lương:
Sơ đồ khái quát hạch toán tiền lương
SD:
TK 622TK 111
TK 627
SD:
Trang 343.4.4 Quy trình ghi sổ
Sơ đồ 2.3.4.4: Quy trình hạch toán tiền lương
Ghi hàng ngàyGhi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
3.5 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm dịch vụ
Do đặc thù riêng của ngành xây dựng nên công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long đã xác định đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất là công trình, hạng mục công trình.Đồng thời công ty tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên
Để tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty áp dụng phương pháp trực tiếp, các chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến công
Bảng chi tiết thanh toán cho cnv
Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán cho
cnvBảng phân bổ tiền lương
Máy tính
Nhật ký chung
Sổ cái TK 334, 338
Bảng cân đốiSố phát sinh
Báo cáo kế toán
Trang 35trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp vào giá thành công trình, hạng mục công trình đó Riêng đối với chi ohí sản xuất chung thì không tập hợp trực tiếp như thế vì nó liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình khác nhau,chi phí sản xuất chung sẽ được tập hợp và đến cuối kỳ sẽ phân bổ theo tiêu thức nhân công trực tiếp.
Giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình được xác định sau khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành Khi đó giá thực tế của sản phẩm là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan đến công trình từ khi khởi công đến lúc hoàn thành bàn giao và đưa vào sử dụng
+Bảng phân bổ chi phí trả trước
+Các hoá đơn mua vật liệu, công cụ dụng cụ dùng luôn cho sản xuất không qua kho
-Chứng từ phản ánh hao phí về tư liệu lao động:+Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
-Chứng từ phản ánh hao phí về lao động sống:+Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
-Chứng từ phản ánh dịch vụ mua ngoài:+Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng
+Phiếu chi tiền mặt, giấy báo nợ của ngân hàng
3.5.2 Kế toán chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩma Hệ thống sổ chi tiết:
Để quản lý việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩn công ty sử dụng sổ chi tiết chi phí sản xuất sản phẩm, sổ này được dùng chung cho các TK 621, 622, 623, 627, 154.
b Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm