1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường

79 388 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 712 KB

Nội dung

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường thời kỳ mở cửa và hội nhập, kế toán vớichức năng của mình càng trở nên đặc biệt quan trọng trong việc phản ánh vàcung cấp thông tin kinh tế tài chính phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý tàichính của từng tổ chức, doanh nghiệp và của Nhà nước.

Để tồn tại và phát triển theo các quy luật khắt khe của nền kinh tế, cácdoanh nghiệp phải thật sự năng động về mọi mặt, phải biết tận dụng các biệnpháp kinh tế một cách linh hoạt và khéo léo Trong đó việc tổ chức công tác kếtoán phù hợp, khoa học và đem lại hiệu quả là một trong những mối quan tâmhàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay Một bộ máy kế toán làm việc hiệu quảsẽ đảm bảo phản ánh đầy đủ kịp thời các thông tin, từ đó tham mưu cho các cấpquản lý trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và có những quyếtđịnh đúng đắn, kịp thời.

Xuất phát từ những lý do trên và qua thời gian tìm hiểu tại tại Công tyXuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường, với những kiến thức thu nhận được trongquá trình học tập, sự giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình của các anh, chị trong phòngTài chính Kế toán cũng như toàn công ty, em đã đi sâu tìm hiểu thực tế tại công

ty, và lựa chọn đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường ”.

Về mặt kết cấu, nội dung của báo cáo được chia thành ba chương:

Chương I: Các vấn đề chung về CPSX và giá thành sản phẩm.

Chương II: Thực tế công tác kế toán CPSX và giá thành sản phẩm tại

công ty Cát Tường.

Chương III: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán CPSX và giá

thành sản phẩm của công ty.

Do thời gian tìm hiểu có hạn, công tác tổ chức kế toán của công ty phức tạp

Trang 2

sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo cũng như các anh, chị, trong phòng Tàichính - Kế toán của công ty để báo cáo được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn c« NguyÔn Minh Hßa và Ban lãnhđạo Công ty đã giúp đỡ để em có thể hoàn thành luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2010.

Sinh viên

§ç ThÞ Thïy Giang

Trang 3

Chơng I:

Các vấn đề chung về CPSX và giá thành sản phẩm

1.1 Những vṍn đề chung về kờ́ toán chi phí sản xuṍt và tính giá thànhtrong các doanh nghiệp sản xuṍt:

1.1.1.Khái niệm và phõn loại chi phí sản xuṍt:

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuṍt và bản chṍt của chi phí sản xuṍt:* Khái niệm:

Chi phớ sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phớ lao động sống

và lao động vật hoỏ và cỏc chi phớ cần thiết mà doanh nghiệp đó chi ra để tiếnhành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định Mặc dự với cỏch nhỡn vềchi phớ sản xuất khỏc nhau nhưng xột về bản chất thỡ là một.

* Bản chṍt của chi phí sản xuṍt:

- Chi phớ sản xuất kinh doanh bao gồm những yếu tố về lao động sống liờnquan đến sử dụng lao động tiền lương, tiền cụng, lao động vật hoỏ (khấu hao tàisản cố định, chi phớ về nguyờn vật liệu) và cỏc khoản BHXH, BHYT, KPCĐ.Cỏc loại thuế khụng được hoàn trả như thuế VAT khụng được khấu trừ, lói vayngắn hạn.

- Cỏc loại chi phớ của doanh nghiệp luụn được tớnh toỏn đo lường bằng tiềnvà gắn với một khoảng thời gian nhất định (thỏng ,năm, quý).

- Chi phớ nhõn cụng

- Chi phớ khấu hao tài sản cố định- Chi phớ dịch vụ mua ngoài- Chi phớ khỏc bằng tiền

- Độ lớn của chi phớ sản xuất là một đại lượng xỏc định và phụ thuộc vàohai nhõn tố chủ yếu

+ Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất đó tiờu hao trong một kỳ nhất định.+ Giỏ cả của tư liệu sản xuất đó tiờu dựng và tiền cụng của một đơn vị laođộng đó hao phớ

Những khoản liờn quan trực tiếp đến quỏ trỡnh sản xuất mới được coi là chiphớ sản xuất và được tớnh vào giỏ thành sản phẩm cuối kỳ.

Trang 4

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất :

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khácnhau Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng nhưphục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất cần phải đượcphân loại theo các tiêu thức sau:

* Phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:

Toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chia thành :

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính,

nguyên vật liệu phụ, nguyên vật liệu khác…được sử dụng trực tiếp để sản xuấtsản phẩm

- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản phải trả

trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo lương của công nhân sảnxuất như: BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Chí phí sản xuất chung: Là khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ quản

lý quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi các phân xưởng, bộ phậnsản xuất như: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí công cụdụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phíkhác bằng tiền.

Phân loại chi phí theo cách này giúp nhà quản lý định mức chi phí, cungcấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

* Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lượng SP sản xuất ra:

- Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí thay đổi về số lượng theo

mối quan hệ tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm sản xuất kinh doanh.

Chi phí khả biến trong doanh nghiệp gồm: Chi phí nguyên vật liệu trựctiếp,chí phí lao động trực tiếp, giá vốn hàng bán hàng hoá…

- Chi phí bất biến (định phí): Là những khoản chi phí không biến đổi khi

mức hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp Nhưng khi tính cho một đơn vịhoạt động thì chi phí này thay đổi.

Trang 5

Chi phí bất biến trong doanh nghiệp gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định,chi phí quảng cáo, lương công nhân viên quản lý….

- Chi phí hỗn hợp: Là chi phí mang đặc tính của cả biến phí và định phí

trong mức biến đổi căn bản mang đặc điểm của định phí, ngoài mức biến đổi cănbản đặc điểm của biến phí như chi phí : Fax, điện thoại…

Phân loại chi phí theo cách này giúp ta tiết kiệm được chi phí sản xuất vàcác biện pháp thích hợp để hạ thấp chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm.

*Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí và đối tượng chịu chi phí:

- Chi phí trực tiếp: Là khoản chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng

chịu chi phí đã xác định trong doanh nghiệp, được hạch toán thẳng vào đốitượng chịu chi phí trên cơ sở các chứng từ ban đầu về chi phí phát sinh.

- Chi phí gián tiếp: là chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất ra

nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc Đối với những chi phí này kế toán phảiphân bổ cho từng đối tượng liên quan theo tiêu chuẩn nhất định.

Phân loại chi phí sản xuất theo cách này giúp ta xác định phương pháp kếtoán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách chính xác và hợp lý.

* Phân loại theo nội dung cấu thành của chi phí:

- Chi phí đơn nhất: là những chi phí chỉ do một yếu tố duy nhất cấu thành

nên sản phẩm.

VD: Nguyên vật liệu chính trong sản xuất, tiền lương công nhân sản xuất

- Chi phí tổng hợp: là chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại theo

một công dụng.

VD: Chi phí sản xuất chung.

Cách phân loại này giúp ta nhận thức được vị trí của từng loại chi phí tronghình thành giá thành sản phẩm để tổ chức công tác kế toán thích hợp với từng loại.

1.1.2.Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm :1.1.2.1.Khái niệm :

Trang 6

Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động

sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lượngsản phẩm, công tác lao vụ dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ.

1.1.2.2 Phân loại giá thành:

Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán, giá thành sản phẩm được chialàm nhiều loại khác nhau, tuỳ theo các tiêu thức sử dụng để phân loại giá thành.

* Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sơ chi phí

sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hạch Giá thành kế hoạch bao giờ cũng đượctính toán trước khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trongmột thời kỳ Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu trong kỳ sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, nó cũng là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanhnghiệp.

- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định

mức chi phí hiện hành và chi phí cho một đơn vị sản phẩm, là thước đo là côngcụ quản lý xác định tài sản, vật tư , tiền vốn lao động trong quá trình sản xuất.Định mức chi phí được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật củatừng doanh nghiệp trong từng thời kỳ Giá thành định mức cũng được xác địnhtrước khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các số liệu

chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như số sảnphẩm thực tế đã sản xuất và tiêu thụ trong kỳ Giá thành thực tế có thể tính toánđược khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cảchỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị Giá thành thực tế chính là cơ sở xácđịnh kết quả kinh doanh trong kỳ.

Trang 7

* Theo phạm vi phát sinh chi phí :

- Giá thành sản xuất sản phẩm: Là giá thành sản xuất bao gồm các chi phí

liên quan tới quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm như : chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho một đơn vịsản phẩm hoàn thành

- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất tính cho

sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phátsinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ chỉtính và xác định cho số sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ, nó là căncứ để tính toán xác định lợi nhuận thuần trước thuế của doanh nghiệp

Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + chi phí bán hàng + chi phí quảnlý doanh nghiệp.

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :

- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm chúng giống nhau về chất vì cùnglà những hao phí về lao động sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ratrong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm.

- Tuy nhiên do bộ phận chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhauvề mặt lượng Sự khác nhau này xuất phát từ kỳ kế toán khác với kỳ sản xuất dotính chất kỹ thuật, công nghệ chế tạo sản phẩm Toàn bộ chi phí sản xuất đượctập hợp đến cuối kỳ để tiến hành tính giá thành sản phẩm Trong kỳ luôn cónhững chi phí sản xuất đã chi ra nhưng đến cuối kỳ sản phẩm đã chế tạo chưahoàn thành nên kế toán chuyển phần chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ này sangcuối kỳ sau để tính giá thành Do đó giá thành sản phẩm gồm hai bộ phận là chiphí sản xuất dở dang đầu kỳ và chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ sau khi đã trừđi giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Khi chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau thì giá thành bằng chiphí sản xuất phát sinh.

Trang 8

1.1.4 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm:

1.1.4.1.Theo đặc điểm quy trình công nghệ:

- Sản xuất sản phẩm giản đơn:

+ Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: Là sản phẩm hay toàn bộ quá trìnhsản xuất nếu sản xuất là một sản phẩm hay sản xuất nhiều thứ sản phẩm cùngtiến hành trong quá trình lao động.

+ Đối tượng tính giá thành: Là sản phẩm cuối cùng- Sản xuất sản phẩm phức tạp:

+ Đối tượng chi phí sản xuất : Là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạnchế biến, phân xưởng sản xuất, nhóm chi tiết sản phẩm….

+ Đối tượng hạch toán giá thành: Lµ thµnh phÈm chÕ t¹o ë bíc cuèi cïnghay lµ b¸n thµnh phÈm ë bíc chÕ t¹o.

1.1.4.2 Theo loại hình sản xuất:

Đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt lớn.

- Với sản xuất hàng loạt khối lượng nhỏ: Đối tượng hạch toán chi phí sảnxuất là đơn đặt hàng còn đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng sản phẩm.

- Với sản xuất hàng loạt khối lượng lớn:

+ Đối tượng chi phí sản xuất: sản phẩm, nhóm sản phẩm…

+ Đối tượng tính giá thành: Là sản phẩm cuối cùng hoặc nửa thành phẩm.

1.1 4.3 Theo yêu cầu trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh:

Với trình độ cao có thể chi tiết đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành ở các góc độ khác nhau, ngược lại nếu trình độ thấp thì đối tượng cóthể bị hạn chế thu hẹp lại.

1.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :

1.2.1 Phương pháp kế toán tập chi phí sản xuất theo phương pháp kêkhai thường xuyên (PPKKTX):

Để tập hợp chi phí phải căn cứ trên chứng từ gốc :

Đối với nguyên vật liệu:Chứng từ là các phiếu xuất kho, hợp đồng muanguyên vật liệu…

Trang 9

Đối với chi phí tiền lương: Chứng từ là các bảng thanh toán lương, bảngtổng hợp lương….

Đối với chi phí sản xuất chung: Chứng từ là những phiếu xuất kho, hoá đơnmua hàng, bảng thanh toán lương…

Theo phương pháp này, doanh nghiệp sử dụng các tài khoản chủ yếu sau: TK152: Nguyªn vËt liÖu

TK621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK622: Chi phí nhân công trực tiếp TK627: Chi phí sản xuất chung TK154: Chi phí sản xuất dở dang

1.2.1.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp :

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,nhiên liệu….được dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.

Tài khoản sử dụng: TK621

Tài khoản này dúng để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sảnxuất trong kỳ Theo chuẩn mực kế toán 02, chi phí nguyên liệu, vật liệu phátsinh trên mức bình thường sẽ không được tính vào giá gốc hàng tồn kho

TK621 cuối kỳ không có số dư và có kết cấu như sau:

Trang 10

Xuất kho NVL dùng cho sản xuất cuối kỳ k/c CPNVLTT

TK632 TK 111,112, 331… KC chi phí NVL trực tiếp

vượt trên mức bình thường

Mua NVL dùng ngay cho sản xuất TK 152 Nhập kho NVL sử dụng

TK 133 không hết

Thuế GTGT TK 111,112 được khấu trừ Phế liệu thu hồi

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán CP NVL trực tiếp theo PPKKTX1.2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp :

* Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả, phải

thanh toán cho công nhân sản xuất trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương,tiền công, các khoản phụ cấp, trích BHXH, BHYT, KPCĐ

+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành.

+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường.

Trang 11

TK334 TK622 TK 154

Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất Cuối kỳ, KC chi phí NC trực tiếp SX

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán CP NC trực tiếp theo PPKKTX

1.2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung :Tài khoản sử dụng : TK627

Tài khoản này được dùng để phản ánh những chi phí phục vụ sản xuất, kinhdoanh phát sinh trong qúa trình chế tạo sản phẩm Theo chuẩn mực số 02, cácchi phí phục vụ sản xuất kinh doanh trên mức bình thường sẽ không được tínhvào giá gốc hàng tồn kho.

TK627 cuối kỳ không có số dư và có kết cấu như sau:

+ Chi phí bằng tiền khác phục vụ cho bộ phận sản xuất chung

Bên có:

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung(nếu có).

Trang 12

- Chi phí sản xuất chung cố định không được phân bổ, được ghi vào giá vốnhàng bán trong kỳ do mức sản phẩm sản xuất thực tế sản xuất ra thấp hơn côngsuất bình thường.

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào nợ TK 154

Chi phí NVL, CCDC phục vụ sản xuất chung Cuối kỳ, KC chi phí sản xuất chung TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 334,338 TK 632 Trích tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên phân xưởng Khoản chi phí SXC cố định không phân TK 111,112,331… bổ vào giá thành sản xuất, được ghi nhận Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền vào giá vốn hàng bán

khác phục vụ SX chung TK 111,112 TK 133

Thuế GTGT được khấu trừ Các khoản TK 335 thu giảm chi Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ,

CP ngừng sản xuất theo kế hoạch

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán chi phí SXC theo PPKKTX1.2.1.4.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất :

Trang 13

Trên cơ sở chi phí sản xuất đã hạch toán theo từng khoản mục, kế toán phảitổng hợp chi phí sản xuất làm cơ sở tính giá thành sản phẩm Kế toán tổng hợpchi phí sản xuất đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp

kê khai thường xuyên sử dụng tài khoản chủ yếu là tài khoản 154 “Chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang“ để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính

giá thành sản phẩm, lao vụ Ngoài ra còn có các tài khoản liên quan như: TK

621, TK 622, TK 627, TK 155(Thành phẩm), TK 632(Giá vốn hàng bán)

Kết cấu của tài khoản 154 như sau:

NỢ TK 154 CÓ - K/c CPSX phát sinh trong kỳ

- Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)

- Giá trị VL thuê ngoài chế biến

- chi phí thuê ngoài chế biến

- Các khoản giảm CPSX trong kỳ - Giá thành thực tế của sản phẩm,lao vụ …hoàn thành - Giá thành thực tế VL thuê ngoài, tự chế hoàn thành

Số dư: Chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuốí kỳ

Trang 14

TK 621 TK 154 TK 155 KC chi phí NVL trực tiếp Giá thành sản phẩm

hoàn thành nhập kho trong kỳ TK 622

KC CP NC trực tiếp

TK631 : Giá thành sản xuất.

Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định gía trị thực tế của hàngtồn kho đểt tính giá vốn thực tế của hàng xuất kho trong kỳ theo công thức:

Trị giá vật tưhàng hoá xuất

khotrong kỳ

Trị giá vậttư hàng hoátồn kho đầu

Trị giá vậttư hànghóa nhậpkho trong

-Trị giá vậttư hàng hóatồn kho cuối

kỳ

Trang 15

Theo phương phỏp này, ngoài những điểm giống với phương phỏp kờ khaithường xuyờn cũng cú những điểm khỏc nhau về tài khoản khi sử dụng và trỡnhtự hạch toỏn như sau:

Khi tập hợp CPNVLTT, kế toỏn sử dụng tài TK 611 “Mua hàng” TK

611 dựng để phản ỏnh giỏ trị nguyờn liệu, vật liệu CCDC, hàng hoỏ mua vào,nhập kho hoặc đưa vào sử dụng trong kỳ mà khụng phản ỏnh tờn hàng nhập,xuất vật tư ở cỏc tài khoản vật tư (152, 153).

Cuối kỳ, căn cứ biờn bản kiểm kờ vật tư, kế toỏn xỏc định trị giỏ nguyờn vậtliệu xuất dựng trong kỳ và ghi:

Nợ TK 621 : Chi phớ nguyờn liệu, vật liệu trực tiếp Cú TK 611 : Mua hàng

Toàn bộ quỏ trỡnh tổng hợp CPSX cuối kỳ, tớnh giỏ thành sản phẩm đượcthực hiện trờn TK 631: Giỏ thành sản xuất Tài khoản 154 - Chi phớ sản xuấtkinh doanh dở dang, chỉ sử dụng để phản ỏnh và theo dừi chi phớ SXKD dở dang

đầu kỳ và cuối kỳ

Sơ đụ hạch toán theo phuơng pháp kiểm kê định kỳ(PPKK ĐK):

1.1.2.1 Kờ́ toán chi phí nguyờn vật liệu trực tiờ́p:

TK111,112,331… TK611

TK621 TK631

Giỏ trị NVL

Giỏ trị NVL tăng dung cho chế tạo Kết chuyển chi phớ SP hay thực hiện NVL trực tiếp dịch vụ trong kỳ

Giỏ trị vật liệu chưa dựng cuối kỳ

Trang 16

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán CP NVL trực tiếp theo PPKKĐK 1.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất Cuối kỳ, KC chi phí TK 335 nhân công trực tiếp S Tiền lương nghỉ phép Trích trước tiền lương

phải trả cho công nhân nghỉ phép của công

TK 338 nhân sản xuất Trích BHXH,BHYT,KPCĐ cho công nhân

trực tiếp sản xuất

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán CP NC trực tiếp theo PPKKĐK

Trang 17

1.2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung:

TK 152,153,142,242 TK 627 TK 631 Chi phí NVL, CCDC phục vụ SXC Cuối kỳ, KC chi phí sản xuất chung TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 334,338

Trích tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ

cho nhân viên phân xưởng

TK 335 Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ,

CP ngừng sản xuất theo kế hoạch

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán chi phí SXC theo PPKKĐK 1.2.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất :

Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho

theo phương pháp kiểm kê định kỳ sử dụng tài khoản 631- “Giá thành sảnxuất” Tài khoản 631 không có số dư cuối kỳ và có kết cấu như sau:

Trang 18

NỢ TK 631 CÓ - Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

- Chi phí sản xuất thực tế phát sinhcủa sản phẩm trong kỳ

- Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

- Kết chuyển giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành

Cuối kỳ, KC chi phí nhân công trực tiếp

Giá thành thực tế TK 627 của sản phẩm hoàn thành Cuối kỳ, KC chi phí sản xuất chung

Để xác định đối tượng tính giá thành cần căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu tổchức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, tính chất của

Trang 19

sản phẩm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Do đó, đối tượng tính giá thànhcụ thể trong các doanh nghiệp có thể là:

+ Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành + Từng chi tiết, bộ phận sản xuất

Đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán tổ chức các bảng tính giáthành sản phẩm, lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức côngviệc tính giá thành hợp lý, phục vụ việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành.

Đối tượng tính giá thành có nội dung khác với đối tượng tập hợp chi phísản xuất nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Mối quan hệ đó thể hiện ởviệc để tính giá thành sản phẩm phải sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp.Ngoài ra một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể tương ứng với nhiều đốitượng tính giá thành có liên quan.

1.3.2 Kỳ tính giá thành:

Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, kế toán còn phải xácđịnh kỳ tính giá thành.

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hànhcông việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.

Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tínhgiá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu về giáthành sản phẩm kịp thời và trung thực.

Trên cơ sở đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sản phẩmcủa doanh nghiệp mà có thể áp dụng 1 trong 3 trường hợp sau:

- Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liêntục thì chu kỳ tính giá thành là hàng tháng.

- Trường hợp sản xuất mang tính chất thời vụ (sản xuất nông nghiệp), chukỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là hàng năm hay kết thúc mùa vụ.

- Trường hợp tổ chức đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳsản xuất dài, sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu

Trang 20

kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm mà sản phẩm hoặc hàng

loạt sản phẩm đã hoàn thành

1.3.3 Công tác kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Trong doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm làm dở cuối kỳ là những sản phẩmcòn đang trong quá trình sản xuất chế biến Đánh giá sản phẩm làm dở là côngtác tính toán, xác định số chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phảichịu Việc đánh giá sản phẩm làm dở sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ chínhxác của giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành trong kỳ này cũng như trong kỳ sau.

- Để tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp cần tiến hành kiểm kê đánh giásản phẩm dở dang tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất quy trình công nghệ vàtính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng những phương pháp sảnphẩm như sau:

1.3.3.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp ( nguyên vật liệu chính):

Chi phí của SP CP của sản phẩm + CP NVL phát sinh dd cuối kỳ = dd đầu kỳ NVL trong kỳ x Sdd Sht + Sdd

Trong đó: Sht: Sản phẩm hoàn thành nhập kho Sdd: Sản phẩm dở dang.

Phương pháp này áp dụng khi trong các DN có CPNVLTT hoặc(NVLC)chiếm tỉ trọng lớn khối lượng sản phẩm dở dang ít và không biến động giữa đầukỳ và cuối kỳ.

1.3.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng hoàn thànhtương đương:

Phương pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí sảnxuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành.

- Đối với chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu trong quá trình sản xuất nhưNLVTT (NVLC).

Chi phí của sản phẩm CPNVL phát sinh

Trang 21

CP sản phẩm dd cuối kỳ của NVL + trong kỳ dở dang = x Sdd cuối kỳ Sht + Sdd

Trong đó: Sht: Sản phẩm hoàn thành Sdd : Sản phẩm dở dang

- Đối với những chi phí bỏ dần vào trong quá trình sản xuất: Chi phí NCTT,chi phí SXC thì tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ hoànthành.

Chi phí sản xuất SP Chi phí sản xuất

Chi phí của SP dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ = x Shtdd Sht + Shtdd

Trong đó: Shtdd: Sản phẩm hoàn thành tương đương Shtdd = Sdd x Mức độ hoàn thành tương đương - Áp dụng đối với doanh nghiệp có chi phí NVLTT chiếm tỉ trọng không lớntrong toàn bộ chi phí sản xuất.

1.3.3.3.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo CP sản xuất định mức:

Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang vàchi phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xưởng để tínhra sản phẩm dở dang cuối kỳ

Giá trị SP dd Tổng sản phẩm dở dang Chi phÝ chÕ biÕn cho

cuối kỳ = ở giai đoạn chế biến thứ X một đơn vị SPdở dang ở giai đoạn chế biến thứ i

Phương pháp này chỉ thực hiện với các doanh nghiệp hạch toán chi phí sảnxuất và tình giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức

Trang 22

1.3.4 Các phương pháp tính giá thành: 1.3.4.1.Phương pháp tính giá thành giản đơn.

Tổng giá thành Chi phí của SP Chi phí phát sinh Chi phí SP SP = dd đầu kỳ + trong kỳ - dd cuối kỳ Tổng gía thành sản phẩm

Giá thành đơn vị sản phẩm =

Khối lượng sản phẩm hoàn thành

1.3.4.2.Phương pháp tính giá thành phân bước:

Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có qui trình côngnghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn phânxưởng chế biến liên tục kế tiếp nhau, nửa thành phẩm giai đoạn trước là đốitượng tiếp tục sản xuất ở giai đoạn sau.

Đối với doanh nghiệp này thì đối tượng tính giá thành có thể là thành phẩmhoặc nửa thành phẩm.

Do sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên có thể chia thành:

* Tính giá thành theo phương pháp phân bước không tính nửa thànhphẩm:

Theo phương pháp này đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạncuối cùng Do vậy để tính giá thành chỉ cần tính toán xác định chi phí sản xuấtcủa từng giai đoạn nằm trong thành phẩm.

Theo phương pháp này đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạncuối cùng Do vậy để tính giá thành chỉ cần tính toán xác định chi phí sản xuấtcủa từng giai đoạn nằm trong thành phẩm.

* Tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành nửathành phẩm:

Theo phương pháp này kế toán phải lần lượt tính giá thành nửa thành phẩmcủa giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tiếp tục tính

Trang 23

giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn sau, cứ như vậy cho đến khi tính giá thànhthành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.

1.3.4.3 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: đối với các

doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng kế toán tiến hành tậphợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng Đối tượng tính giá thành sản phẩmlà sản phẩm của từng đơn đặt hàng Phương pháp tính giá thành tuỳ theo tínhchất và số lượng sản phẩm của từng đơn đặt hàng sẽ áp dựng phương pháp thíchhợp như phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số, phương pháp tổng cộng chiphí.

1.3.4.4 Phương pháp tính giá thành theo định mức.

Trên cơ sở định mức tiêu hao của lao động vật tư hiện hành và dự toán vềchi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sảnphẩm đồng thời hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mứcphát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí phátsinh trong kỳ thành ba loại

Theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với địnhmức Từ đó xác định giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức:

Giá thành thực tế Giá thành định Chênh lệch Chênh lệch

của sản phẩm = mức SP + do thay đổi + so với định định mức mức

Trang 24

Chơng II:

Thực tế công tác kế toán CPSX và tính giá thành sảnphẩm của Công ty Cát Tờng

1.Đặc điểm của công ty1.1.Thông tin chung:

- Tên đầy đủ: Công ty Xuất nhập khẩu và đầu t Cát Tờng - Tên giao dịch: Cat Tuong company limted

- Tên viết tắt: Cat Tuong co.,ltd

- Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0502000083 do Sở kế hoạch và đầu t tỉnh Hng Yên cấp ngày 27/5/2002

- Mã số thuế: 0900214325

- Tài khoản số: 15010000011777 tại ngân hàng đầu t và phát triển Bắc Hà Nội- Địa chỉ trụ sở chính : Xã Tân Quang,huyện Văn Lâm,tỉnh Hng Yên- Ngành nghề chính: Sản xuất vật liệu cách âm cách nhiệt và bao bì xốp hơi.- Vốn điều lệ: 3 tỷ đồng

- Ngời đại diện: ông Nguyễn Tiến Cờng – chức vụ: Giám đốc- Văn phòng đại diện: 37 Au Cơ - Tây Hồ - Hà Nội

- Điện thoại: 04-7192456 ; Fax : 04-7192466

- Email: marketing@cattuongcorp.com Website:www.cattuongcorp.com

- Chi nhánh:525/22 Tô Hiến Thành-Phờng 14-Quận 10-TP HCM- Điện thoại: 08.8624408 Fax: 08.8637732

1.2 Nhà máy:

- Vị trí : Khu công nghiệp Tân Quang,Văn Lâm,Hng Yên.

Trang 25

1.4.Hệ thống phân phối: gồm 500 đại lý,cửa hàng,thông qua các đầu mối Chớnh:

- Chi nhánh Miền Nam- Tổng đại lý tại Đà Nẵng

- Văn phòng đại diện tại 37Âu cơ-Tây Hồ-Hà Nội

1.5 Đối tợng khách hàng: Các công trình công nghiệp và dân dụng các

công trình đã sử dụng sản phẩm của công ty.

1.6: Sản phẩm:

1.6.1.Chủng loại:

- Vật liệu cách âm cách nhiệt:- Cát tờng : A1 – A2

- Cát tờng : P1 – P1- Cát tờng : AP1 – AP2- Màng nilon: PE1 – PE2

- Màng và bao bì xốp hơi dạng cuốn và túi.

1.6.2.Đặc tính,công dụng và phạm vi ứng dụng sản phẩm:

Trang 26

Sản phẩm có cấu tạo gồm lớp giữa là những túi khí,bề mặt có màng nhôm

Thông số kỹ thuật:- Độ dày: 4mm

- Độ lan tỏa sức nóng :15 (20)- Độ tản khói: 30

- Giới hạn chịu nhiệt: -50oC~100oC- Độ rộng cuốn: 40 m

94 dB (1000 Hz)31,7 dB (1000 Hz)114 dB (1000 Hz)44,1 dB (1000 Hz)

Hiệu quả trên biểu hiện tính u việt của vật liệu mới, vì vậy Aluminum foilđã đợc sử dụng rộng rãi nh trong nhà dân dụng, công xởng, siêu thị, phơng tiệnvận tải lớn, kho đông lạnh, phòng thu âm, trờng lớp học, nhà thi đấu thể thao…v.vv.v với nhiều cách:

Trang 27

- Sử dụng trực tiếp ngay dới các loại mái nh tấm lợp kim loại, mái ngói,fipro xi măng.

- Rải trên các loại trần treo, trần nhựa, trần thạch cao.- Dùng trong các loại tờng, vách ngăn.

- Lót trần trong xe ô tô

Vật liệu này phát huy hiệu quả rõ rệt trong các công trình; Chống nóng,chống ồn, tính thẩm mỹ cao, tăng tuổi thọ công trình So với các vật liệu thôngthờng khác thì vật liệu này có u điểm là giá rẻ , thi công rất đơn giản, không gâyô nhiễm môi trờng, đặc biệt dùng để cải tạo đợc nhà xởng mái tôn rất hữu hiệumà không phải ngừng quá trình sản xuất Mọi hoạt động trong nhà xởng vẫndiễn ra bình thờng cho dù đang trong lúc thi công cải tạo lại phần mái Một sốcông trình đẫ thực hiện việc cải tạo lại nh thế với dòng vật liệu này nh: Công tydệt may 19/5 – Hà Nội, Công ty Xích líp Đông Anh, Công ty

Điện lạnh Hòa Phát, kho hàng tập đoàn P&G, Cụm công nghiệp Quảng An–

Bắc Ninh, Công ty May Long Sơn – Hải Phòng…v.vv.v Các chủ đầu t đánhgiá nhiệt độ môi trờng nhà xởng có đợc sự cải thiện rất lớn kể từ khi có vật liệunày thay thế.

1.7.Cơ cấu tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty * Mô hình cơ cấu tổ chức sản xuất:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty

Từ ban lónh đạo đến cỏc phũng ban, phõn xưởng sản xuất quan hệ chặt chẽvới nhau Phõn xưởng sản xuất chịu sự giỏm sỏt và quản lý trực tiếp của banlónh đạo và cỏc phũng ban Khi cỏc kế hoạch sản xuất kinh doanh được bangiỏm đốc thụng qua thỡ sẽ được gửi trực tiếp xuống cỏc phũng ban Khi đú cỏc

Ban giỏm đốc

Cỏc phũng nghiệp vụ

Phõn xưởng sản xuất

Trang 28

phòng ban có nhiệm vụ phân công công việc cụ thể cho phân xưởng sản xuất.Người tổ trưởng phân xưởng lại phân công đến các tổ đội sản xuất nhằm đem lạitiến độ sản xuất nhanh nhất và hiệu quả cao nhất.

* M« h×nh c¬ cÊu tæ chøc qu¶n lý cña C«ng ty:Giám đốc : Giám đốc có các quyền và nghĩa vụ sau:

- Xử lý các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty.- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty.- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty.- Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trongCông ty.

- Quyết định lương, phụ cấp, thưởng và các vấn đề liên quan đối với ngườilao động trong Công ty, kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm củaGiám đốc.

- Tuyển dụng lao động.

- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.

- Đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh vàquản lý Công ty

- Chuẩn bị ngân sách dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công ty đểphục vụ hoạt động kinh doanh

- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

* Phòng tài chính Kế toán: Có chức năng nhiệm vụ sau:

- Thu thập, xử lý thông tin số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung côngviệc kế toán, theo nguyên tắc chuẩn mực và chế độ kế toán.

- Kiểm tra giám sát các khoản thu - chi tài chính, các nghĩa vụ thu – nộp,thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tàisản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán.

- Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phụcvụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính của Công ty.

- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.

Trang 29

Cơ cấu tổ chức của phòng gồm: 1 kế toán trưởng, 7 kế toán viên và 1 thủ quỹ.

* Phßng kinh doanh Có chức năng nhiệm vụ sau:

- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với kế hoạch tiêu thụ vàchiến lược phát triển của Công ty; kế hoạch giá thành sản phẩm; tham mưu vàđề xuất định giá bán sản phẩm cho từng thời điểm để bảo toàn vốn và tăngtrưởng; kế hoạch tài chính: phục vụ công tác tiêu thụ; xúc tiến thương mại,chống hàng giả, hàng nhái,

- Xây dựng và quản lý các quy chế bán hàng, hệ thống phân phối, đại lý vàcác phương thức hoạt động tiếp thị, bán hàng.

- Nghiên cứu và phát triển thị trường trong nước và ngoài nước; triển khaivà tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng trong và ngoàinước; căn cứ vào nhu cầu thị trường để điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho phùhợp; phối hợp với các đơn vị trong Công ty, điều độ tác nghiệp để đạt được cácmục tiêu kế hoạch đề ra.

- Thống kê tổng hợp các số liệu về sản xuất, kinh doanh; thực hiện các chếđộ báo cáo và lưu trữ theo quy định.

Cơ cấu tổ chức bao gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 1 nhân viên thốngkê tổng hợp, 2 nhân viên kinh doanh, 1 nhân viên bán hàng.

Bé phËn s¶n xuÊt:

Có chức năng nhiệm vụ sau:

- Lập kế hoạch mua vật tư về số lượng và giá trị cho sản xuất trên cơ sở kếhoạch tiêu thụ.

- Cung ứng các vật tư, nguyên, nhiên, nhiên liệu, phụ tùng, máy móc, thiết bị….- Kiểm kê định kỳ vật tư, nguyên, nhiên, nhiên liệu, phụ tùng, máy móc,thiết bị…

- Quản lý các kho thành phẩm, kho vật tư, xe vận tải của Công ty.

Cơ cấu tổ chức gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 1 nhân viên cung ứngvật tư, 1 nhân viên điều độ phương tiện vận tải và thành phẩm, tổ kho, nhân viên lái xe.

Trang 30

Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm: Có chức năng nhiệm vụ sau :

- Quản lý, kiểm tra, giám sát về chất lượng vật tư, hàng hóa, nguyên nhiênliệu, sản phẩm, bán thành phẩm, thiết bị, dụng cụ đo lường theo tiêu chuẩn cơ sởvà tiêu chuẩn Việt Nam.

- Quản lý công tác sở hữu trí tuệ của Công ty; quản lý mã số, mã vạch chocác sản phẩm Tham gia công tác chống hàng giả, hàng nhái.

- Kiểm tra, xác định chất lượng sản phẩm cho khách hàng đổi hoặc trả lạiCông ty.

- Lập và lưu trữ hồ sơ tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của Công ty.- Tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước.

- Tham gia công tác nghiên cứu sản phẩm mới, đề tài ứng dụng khoa họckỹ thuật, đào tạo công nhân kỹ thuật.

Phòng có cơ cấu tổ chức gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, và 3 kỹ sư.

2 Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty

Cơ cấu tổ chức sản xuất ở công ty gồm hai phân xưởng:- Phân xưởng ép nhựa.

- Phân xưởng thành phẩm.

Ở giai đoạn sản xuất, triển khai quy trình sản xuất, phân về các phân xưởng,bộ phận sản xuất Các bán thành phẩm sẽ được tiến hành sản xuất ở phân xưởngép nhựa – cơ điện rồi được chuyển sang cho phân xưởng thành phẩm hoàn thiệncác phần còn lại Cuối cùng các phân xưởng cùng điều phối viên chất lượng sẽtiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm( loại bỏ phế phẩm) và tiến hành nhập kho.

Bộ phận kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và đối chiếu thườngxuyên với thủ kho để tránh gian lận và sai sót.

Phòng kinh doanh sẽ tiến hành các chiến lược kinh doanh như tăng cườngquảng cáo, marketing… nhằm tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ, thu hút nhiềuđơn đặt hàng của khách hàng Khi có người mua, làm thủ tục xuất kho bán thànhphẩm Kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh của công ty

Trang 31

Như vậy quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty được tổ chức hợp lý,nghĩa vụ và trỏch nhiệm được phõn chia rừ ràng, phự hợp Quỏ trỡnh sản xuấtkinh doanh của cụng ty được khỏi quỏt bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2: Quá trỡnh sản xuṍt kinh doanh 3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Trong bộ mỏy tổ chức của cỏc doanh nghiệp núi chung và Cụng ty XNKvà đầu t Cát Tờng núi riờng phũng Tài chớnh Kế toỏn đúng vai trũ hết sức quantrọng cựng với cỏc phũng ban khỏc trong cụng ty để quản lý điều hành bộ mỏycủa cụng ty giỳp cụng ty tồn tại và phỏt triển, giữa cỏc phũng ban cú mối quanhệ mật thiết với nhau Phũng Tài chớnh – Kế toỏn cú tất cả 8 người : 1 kế toỏntrưởng kiờm kế toỏn tổng hợp, 1 thủ quỹ và 6 kế toỏn viờn làm từng phần hànhkhỏc nhau:

Phõn xưởng thành phẩm

Phế phẩm

Kho thành phẩmPhõn xưởng

ộp nhựaKho bỏn thành phẩm

Kờ́ toán trưởng(kiờm k toỏn t ng ế toỏn tổng ổng

h p)ợp)

Kế toỏn

tiền lương

Kế toỏn vật tư

hàng hoỏ

Kế toỏn thanh

Kế toỏn CP và

tớnh giỏ th nhành

Kế toỏn

TSCĐ

Thủ quỹ kiờm

kế toỏn

thụ

Trang 32

Cụ thể, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán như sau:

- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: phải trực tiếp thông báo, cung

cấp thông tin cho giám đốc công ty, đề xuất các ý kiến về tình hình phát triểncủa công ty, về chính sách huy động vốn, … chịu trách nhiệm chung về thôngtin do phòng tài chính kế toán cung cấp; thay mặt giám đốc công ty tổ chứccông tác kế toán của công ty và thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách nhànước hướng dẫn nhân viên của mình thực hiện ghi sổ sách, thực hiện côngviệc kế toán.

- Kế toán vật tư hàng hoá: Thực hiện các công việc liên quan đến vật tư

+ Thực hiện việc kiểm kê khi có quyết định kiểm kê.

- Kế toán tiền lương: Thực hiện các công việc liên quan đến tiền lương và

các khoản trích theo lương gồm:

+ Lập, ghi chép, kiểm tra và theo dõi công tác chấm công và bảng thanhtoán lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

+ Tính ra số tiền lương, số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng các quyđịnh của nhà nước.

+ Căn cứ vào bảng duyệt lương của cả đội và khối gián tiếp của công ty kếtoán tiến hành thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Kế toán giá thành: tính toán và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình

hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng như trong phạm vi

Trang 33

toàn Công ty, gắn liền các loại chi phí sản xuất khác nhau theo từng loại sảnphẩm được sản xuất; tính toán kịp thời chính xác giá thành của từng loại sảnphẩm được sản xuất; kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu thụvà các dự toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụngchi phí không đúng kế hoạch, sai mục đích; lập các báo cáo về chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giáthành đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm.

- Kế toán thanh toán: hàng tháng căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi tiền mặt,

các chứng từ mua chi tiết thanh toán theo từng hóa đơn tương ứng với từng đốitượng khách hàng hay người bán Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để ghi vàobảng biểu liên quan

- Kế toán TSCĐ:

+ Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐhiện có, tình hình tăng, giảm và hiện trạng của TSCĐ trong phạm vi toàn côngty cũng như từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin đểkiểm tra, giám sát thường xuyên việc gìn giữ, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kếhoạch đầu tư đổi mới TSCĐ trong toàn công ty.

+ Tính và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinhdoanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ.

+ Mở thẻ theo dõi đối với từng TSCĐ.+ Kiểm kê TSCĐ khi có quyết định.

- Thủ quỹ: Tiến hành thu, chi tại Công ty căn cứ vào các chứng từ thu, chi

đã được phê duyệt, hàng ngày cân đối các khoản thu, chi, vào cuối ngày lập cácbáo cáo quỹ, cuối tháng báo cáo tồn quỹ tiền mặt.

- Các nhân viên thống kê ở phân xưởng sản xuất: làm nhiệm vụ theo dõi

các khoản thu chi về tài chính, sản xuất cũng như bán hàng ở bộ phận phânxưởng sản xuất.

4 ChÝnh s¸ch kÕ to¸n ¸p dông t¹i C«ng ty

Trang 34

- Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty theo năm dương lịch bắt

đầu từ 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

- Kì kế toán: Quá trình sản xuất diễn ra liên tục tại Công ty với khối lượng

lớn đòi hỏi cung cấp thông tin nhanh chóng và kịp thời nên kì kế toán tại Côngty được xác định là hàng tháng.

- Kì lập báo cáo: cuối mỗi quý các báo cáo tài chính được lập để cung cấp

cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin.

- Phương pháp kế toán: Do tính phát sinh thường xuyên của các nghiệp vụ

sản xuất đòi hỏi kiểm soát chặt chẽ nên Công ty thống nhất hạch toán tổng hợptheo phương pháp kê khai thường xuyên Công ty áp dụng phương pháp kê khaithường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, giá trị hàng xuất kho được xác địnhtheo phương pháp bình quân gia quyền.

- Tình hình trích lập dự phòng: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

căn cứ vào tình hình tồn kho đầu năm, tình hình xuất nhập kho trong năm vàtình hình biến động giá cả vật tư, hàng hóa để xác định giá trị thực tế của hàngtồn kho và trích lập dự phòng.

- Phương pháp xác định doanh thu: doanh thu được xác định trực tiếp dựa

trên các hoá đơn giá trị gia tăng xuất bán trong kỳ.

- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: các sản phẩm của Công ty chịu

thuế giá trị gia tăng 10% theo phương pháp khấu trừ.

- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Để trích khấu hao TSCĐ,

Công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng tỷ lệ khấu hao phù hợp vớiChế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo quyết số206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Công ty tựtrích khấu hao dựa trên thời gian sử dụng dự kiến của từng loại TSCĐ mà Nhànước quy định.

- Đối với việc hạch toán công cụ, dụng cụ: công cụ, dụng cụ của Công ty

thường có giá trị nhỏ nên Công ty thực hiện việc phân bổ công cụ, dụng cụ một

Trang 35

lần (100%); tức là hạch toán thẳng từ TK153 vào các TK chi phí công cụ, dụngcụ, sau đó chi phí này được tập hợp và đưa vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ

- Đơn vị tiền tệ kế toán áp dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ Nguyên tắc

và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác nhau theo tỷ giá công bố củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam

5 Các phần hành Kế toán tại công ty :

1 Kế toán Tài sản cố định.2 Kế toán vật tư hàng hoá.

* Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.* Kế toán thanh toán.

3 KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh.

 Hạch toán vật tư hàng hoá: - Các chứng từ sử dụng trong khâu nhậpvật liệu: Phiếu kiểm nghiệm vật tư, hợp đồng bán hàng của người bán (mẫu số01-BH), hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu 01-GTGT), phiếu yêu cầu nhập kho,Phiếu nhập kho vật tư (mẫu số 01-VT),

- Các chứng từ sử dụng trong khâu xuất vật tư: phiếu yêu cầu lĩnh vậttư, phiếu lĩnh vật tư, phiếu xuất vật tư (mẫu số 02-VT), thẻ kho (mẫu số 06-VT),

 Hạch toán thanh toán: Biên bản đối chiếu công nợ, giấy báo Nợ,giấy báo Có, phiếu thu (mẫu số 01-TT), phiếu chi (mẫu số 02-TT), giấy đề nghị

Trang 36

thanh toán tiền tạm ứng (mẫu số 04-TT), sổ bảng kê của ngân hàng kèm chứngtừ gốc,

 Hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thanh toán vớingười lao động:

Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02-LĐTL), bảng thanh toán tiền lươngkỳ cuối, giấy đề nghị thanh toán tiền tạm ứng (mẫu số 04-TT), bảng thanh toánbảo hiểm xã hội (mẫu số 04-LĐTL), bảng thanh toán tiền thưởng( mẫu số 05-LĐTL),

 Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm:Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội; bảng phân bổ vật liệu,công cụdụng cụ; bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ; hóa đơn giá trị gia tăng của vậttư hàng hóa, dịch vụ mua ngoài; các chứng từ khác phản ánh chi phí bằng tiền khác,

* Hệ thống tài khoản kế toán :

Tài khoản sử dụng là tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất do Nhànước ban hành theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của BộTài chính, sang niên độ kế toán 2004 công ty còn căn cứ vào thông tư 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 để sửa đổi ký hiệu và nội dung một số tài khoản trongquá trình hạch toán.

* Hình thức tổ chức sổ kế toán :

Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức Nhật Ký Chung, đây là hình thứcđang được nhiều công ty áp dụng rộng rãi vì việc ghi chép theo hình thức nàyđơn giản, kết cấu sơ đồ dễ ghi, dễ đối chiếu và kiểm tra Niên độ kế toán bắt đầutừ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.

Trang 37

Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ hình thức Nhật ký

Ghi chú: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ phátsinh đều phải ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tựthời gian phát sinh Việc Công ty sử dụng hình thức ghi sổ này mang lại nhiềunhiều thuận lợi trong công tác kế toán, do kết cấu sổ đơn giản, dễ dàng cho việcphân công lao động kế toán theo các phần hành không phụ thuộc vào số lượngtài khoản của Công ty nhiều hay ít Tuy nhiên kế toán cũng cần chú ý tới những

Chứng từ gốc

Bảng cân đối SPS

Báo cáo tài chính

Trang 38

bất cập của hỡnh thức ghi sổ này như khả năng ghi chộp trựng lặp, khối lượngcụng việc nhiều do đú sổ cồng kềnh dẫn đến khú phỏt hiện sai sút để đảm bảonhững thụng tin kế toỏn phản ỏnh trung thực và hợp lý tỡnh hỡnh tài chớnh củaCụng ty.

* Hệ thống báo cáo kờ́ toán :

Hệ thống bỏo cỏo kế toỏn của Cụng ty tuõn thủ theo chế độ Bỏo cỏo kế toỏnhiện hành của nhà nước Hệ thống bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty gồm 4 bỏo cỏocơ bản và bắt buộc:

+ Bảng Cõn Đối Kế Toỏn.

+ Bỏo cỏo Kết quả hoạt động kinh doanh.+ Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ.

+ Thuyết minh bỏo cỏo Tài chớnh.

Bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty được lập theo mẫu bỏo cỏo tài chớnh theoquyết định 15/2006/QĐ - BTC ban hành ngày 20 thỏng 3 năm 2006 của BộTrưởng Bộ Tài Chớnh Bảng cõn đối kế toỏn, bỏo cỏo kết quả hoạt động kinhdoanh, bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh được lập vàothời điểm cuối năm tài chớnh.

Bờn cạnh những bỏo cỏo cơ bản và bắt buộc đú phũng kế toỏn của cụng tycũn lập một số bỏo cỏo khỏc phục vụ cho quản lý doanh nghiệp như (bỏo cỏo giỏvốn hàng bỏn, bỏo cỏo bỏo cỏo hàng tồn kho, bỏo cỏo cụng nợ…) đõy là những bỏocỏo kế toỏn quản trị hết sức quan trọng giỳp doanh nghiệp khắc phục những tồn tạitrong quỏ khứ và cú hướng hoạch định kế hoạch cho tương lai.

Toàn bộ bỏo cỏo của cụng ty do Kế toỏn tổng hợp lập Cuối kỳ Kế toỏn kế toỏntổng hợp tiến hành tổng hợp cỏc số liệu kế toỏn mà cỏc nhõn viờn kế toỏn tập hợpgửi lờn Sau đú Kế toỏn tổng hợp tiến hành thực hiện cỏc thao tỏc kết chuyển chiphớ từ cỏc tài khoản 621, 622, 627 vào tài khoản 154 và tiến hành kết chuyển tàikhoản doanh thu vào tài khoản xỏc định kết quả Sau khi kết chuyển xong chi phớvà doanh thu Kế toỏn tổng hợp tiến hành in cỏc sổ tổng hợp và sổ chi tiết cần thiết,cỏc bỏo cỏo tài chớnh, bỏo cỏo quản trị ( nếu cần) và bỏo cỏo thuế.

Trang 39

6 Thùc tr¹ng KÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh ë C«ng ty XNKvµ ®Çu t C¸t Têng:

6.1 T×nh h×nh, ph¬ng ph¸p tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnhcña C«ng ty C¸t Têng.

Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty C¸t Têng

được quan tâm và coi trọng đúng mức, dựa trên cơ sở đặc điểm, cơ cấu tổ chứcsản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, trình độ và yêu cầu của côngtác quản lý Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là quy trình liêntục, bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ cấu thành Kết quả sản xuất của mỗi giaiđoạn đều tạo ra bán thành phẩm, chúng không được bán ra ngoài, chỉ những sảnphẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới được xác định là thànhphẩm Mặt khác, sản phẩm sản xuất của Công ty được phân chia thành một sốloại nhất định được bố trí sản xuất tại phân xưởng sản xuất với chu kỳ sản xuấtrất ngắn, quy trình sản xuất mỗi sản phẩm đều giống nhau Do vậy, để làm tốtcông tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đối tượngtập hợp chi phí sản xuất của Công ty được xác định cho từng loại sản phẩm sảnxuất

Cũng do chu kỳ sản xuất sản phẩm liên tục, khối lượng sản phẩm hoànthành và tiêu thụ trong tháng lớn, các khoản thu chi trong tháng phát sinh lớn, do

đó Công ty đã chọn kỳ kế toán là một tháng

Ngày đăng: 17/11/2012, 10:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty: Giỏm đốc  :  Giỏm đốc cú cỏc quyền và nghĩa vụ sau: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
h ình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty: Giỏm đốc : Giỏm đốc cú cỏc quyền và nghĩa vụ sau: (Trang 28)
Sổ cỏi Bảng tổng hợp chi tiết - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
c ỏi Bảng tổng hợp chi tiết (Trang 38)
Bảng 1.2: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.2 (Trang 42)
Bảng 1.3: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.3 (Trang 43)
Bảng 1.7: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.7 (Trang 47)
Bảng 1.10 : - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.10 (Trang 51)
Bảng 1.1 2: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.1 2: (Trang 53)
Bảng 1.1 3: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.1 3: (Trang 55)
Bảng 1.1 4: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.1 4: (Trang 56)
Bảng 1.1 6: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.1 6: (Trang 59)
Bảng 1.1 7: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.1 7: (Trang 61)
Bảng 1.20 : - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.20 (Trang 65)
Bảng 1.2 2: Biờn bản kiểm kờ đỏnh giỏ sản phẩm dở dang cuối thỏng - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.2 2: Biờn bản kiểm kờ đỏnh giỏ sản phẩm dở dang cuối thỏng (Trang 66)
Bảng 1.2 1: SỔ CÁI - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.2 1: SỔ CÁI (Trang 66)
Bảng 1.2 3: Bỏo cỏo sản phẩm hoàn thành trong thỏng 01 năm 2009 - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.2 3: Bỏo cỏo sản phẩm hoàn thành trong thỏng 01 năm 2009 (Trang 67)
Bảng 1.2 4: Bảng tổng hợp chi phớ Thỏng 01 năm 2009 - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.2 4: Bảng tổng hợp chi phớ Thỏng 01 năm 2009 (Trang 68)
Bảng 1.2 7: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.2 7: (Trang 70)
Bảng 1.2 6: Bảng tớnh giỏ thành sản phẩm      Sản phẩm : Tấm cách nhiệt P1   P2– - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.2 6: Bảng tớnh giỏ thành sản phẩm Sản phẩm : Tấm cách nhiệt P1 P2– (Trang 70)
Bảng 1.29 : - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.29 (Trang 71)
Bảng 1.2 8: Bảng tớnh giỏ thành sản phẩm Sản phẩm : Màng nilon PE1 -  PE2 - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường
Bảng 1.2 8: Bảng tớnh giỏ thành sản phẩm Sản phẩm : Màng nilon PE1 - PE2 (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w