Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
402,5 KB
Nội dung
Mục lục Trang Lời nói đầu . 2 Chơng I. Corútvà tính chất cơ bản Đ 1. Corút . 3 Đ 2. Các loại corút khác . . 9 Chơng II. Thác triển ánhxạ Đ 1. Phủ . . 12 Đ 2. Tổng quát hoá định lý Tietze 14 Đ 3. Nhúng khônggianmetric vào khônggian định chuẩn .17 Chơng III. Corút tuyệt đối vàcorút lân cận tuyệt đối trongkhônggianmetric Đ 1. Định nghĩa cáckhônggian AR và ANR .19 Đ 2. Quan hệ giữa corút tuyệt đối vàcorút lân cận tuyệt đối với thác triển cácánhxạ . . 23 Đ 3. Hợp các AR khônggianvàcác ANR - khônggian 24 Chơng IV. Corút lân cận đềuđịa phơng Đ 1. ánhxạliêntụcđềuđịa phơng . 27 Đ 2. Phân hoạch đơn vị . 32 Đ 3. Hợp hai ARUL khônggian . 37 Kết luận . . 42 Tài liệu tham khảo . . 43 1 Lời nói đầu Lý thuyếtcorút là một trong những chuyên đề của sinh viên hệ cử nhân khoa học, là lý thuyếtcóliên quan đến cả hai ngành chính của tôpô là Lý thuyết tôpô và Tôpô đại số. Lý thuyếtcorút do K. Borsuk đặt ra trong nửa đầu thế kỷ XX đã giúp giải quyết đợc rất nhiều các vấn đề của giải tích liên quan đến bài toán thác triển ánhxạ của Tôpô vô hạn chiều. Trong khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp hệ cử nhân khoa học ngành toán, khoá luận đề cập và hệ thống lại các kiến thức cơ bản của lý thuyếtcorút đã đợc học, từ đó mở rộng lý thuyếtcorúttrongphạmtrùcáckhônggianmetricvớicácánhxạliêntục (đã đợc học) sang phạmtrùcáckhônggianmetricvớicácánhxạliêntụcđềuđịa phơng. Khoá luận đợc trình bày trong 4 chơng. Chơng I. Corútvà tính chất cơ bản Chơng II. Thác triển ánhxạ Chơng III. Corút tuyệt đối vàcorút lân cận tuyệt đối trongkhônggianmetric Chơng IV. Corút lân cận đềuđịa phơng. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn, các thầy cô giáo trong Khoa Toán, Trờng Đại học Vinh đã tận tình giúp đỡ, quan tâm đến việc học tập, rèn luyện vàcổ vũ tác giả hoàn thành khoá luận này. Mặc dầu đã có nhiều cố gắng trong việc trình bày cả về nội dung, hình thức, in ấn song chắc chắn khoá luận này không tránh khỏi những sai sót. Tác giả mong đợc sự quan tâm góp ý của các thầy, cô giáo vàcác bạn. Tác giả xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5/2005 Tác giả 2 Chơng I Corútvà tính chất cơ bản Trong phần này, khi nói về khônggianvàánh xạ, ta hiểu là khônggian tôpô vàánhxạliên tục. Đ 1. corút 1.1. Định nghĩa và ví dụ về co rút. Xét ánhxạ f: X Y và một khônggian con A của khônggian X. Đặt g = f /A, nghĩa là g(x) = f(x) với mọi x A, g đợc gọi là ánhxạ thu hẹp của f trên A và f đợc gọi là ánhxạ thác triển của g lên X. Nếu ánhxạ h: A X là một ánhxạ nhúng, nghĩa là h(a) = a với mọi a A, thì cái thu hẹp g = f /A của ánhxạ thỏa mãn hệ thức giao hoán: f o h = g trong sơ đồ: Bài toán thác triển đặt ra là: với một ánhxạ cho trớc g: A Y xác định trên khônggian con A của một khônggian X, trong điều kiện nào thì có một thác triển lên toàn bộ X. Nói riêng, nếu Y = A, g = id là ánhxạ đồng nhất trên A thì ta đợc một trờng hợp đặc biệt quan trọng của bài toán thác triển mà ta gọi là bài toán co rút. 1.1.1. Định nghĩa. Nếu ánhxạ đồng nhất id: A A có một thác triển r: X A thì A đợc gọi là một cái corút của X, ánhxạ r đợc gọi là một phép corút của X lên A, ký hiệu là r: X A. 3 A Y X h f g Nói cách khác, một phép corút của khônggian X lên khônggian con A của X là một ánhxạ r: X A sao cho r(a) = a với mọi a A. Một khônggian con A của khônggian X đợc gọi là một cái corút của X nếu tồn tại một phép corút r: X A. Dễ thấy rằng mỗi khônggian X là một cái corút của chính nó và phép corút ở đây là ánhxạ đồng nhất trên khônggian X. Nếu khônggian con A của X chỉ gồm một điểm a, thì ánhxạ duy nhất f:X A, f(x) = a với mọi x X là một phép co rút. Vậy khônggian chỉ gồm một điểm của X là một cái corút của X. Ta gọi đó là một cái corút tầm thờng của X. Xét các ví dụ về corútkhông tầm thờng. 1.1.2. Ví dụ. Giả sử S n-1 là mặt cầu của hình cầu đơn vị (n-1) - chiều E n trongkhônggian Euclide R n . Gọi X là khônggian nhận đợc từ E n bằng cách bỏ đi một điểm trong. Không mất tính tổng quát ta giả sử rằng bỏ đi điểm gốc O. Khi đó S n-1 là cái corút của X. Thật vậy, ta có phép corút r: X S n-1 đợc xác định: x )/, .,/,/( xxxxxx n21 với (x 1 , x 2 , . , x n ) X và ký hiệu x là khoảng cách từ x tới O. Với mỗi x S n-1 ta có x = 1 do đó: r(x) = )/, .,/,/( 21 xxxxxx n = (x 1 , x 2 , . , x n ) = x. 1.1.3.Ví dụ. Xét tích tôpô X = A ì B của hai khônggian con khác rỗng A và B. Lấy điểm b 0 B. Khônggian A có thể đợc xem nh là một khônggian con của khônggian tích X bằng cách nhúng A vào X qua ánhxạ h: A X đợc xác định bởi: h(a) = (a, b 0 ) với mỗi a A. Rõ ràng phép chiếu tự nhiên f: X A, với X = A ì B cho phép corút của X lên A. 4 1.2. Các tính chất của co rút. 1.2.1. ánhxạ lũy đẳng. Giả sử X là khônggian cho trớc. Xét tập hợp = X X = {f: X X }. Với hai ánhxạ f , g tùy ý, thì cái hợp thành g 0 f luôn đợc xác định và là một ánhxạ thuộc . Nh vậy, phép toán: (f, g) g 0 f xác định một phép nhân kết hợp trong . Các luỹ đẳng của hệ thống nhân sẽ đợc gọi là cácánhxạ lũy đẳng của X. Nói khác đi, ánhxạ e: X X đợc gọi là ánhxạ lũy đẳng nếu e 0 e = e. 1.2.1.1. Mệnh đề. Nếu r: X A là phép corútvà h: A X là ánhxạ nhúng thì ánhxạ hợp thành e = h 0 r: X X là lũy đẳng. Chứng minh. Do r: X A là phép corút nên r(a) = a với mọi a A. Do đó ánhxạ hợp thành r 0 h: A A là ánhxạ đồng nhất id trên A. Ta có e 0 e = (h 0 r) 0 (h 0 r) = h 0 (r 0 h) 0 r = h 0 e 0 r = h 0 e 0 r = h 0 r = e điều này chứng tỏ e là ánhxạ lũy đẳng. Nh vậy mỗi corút của X là một ánhxạ lũy đẳng nếu nó đợc xét nh là ánhxạ từ X lên chính nó. Giả sử cho một ánhxạ lũy đẳng e: X X, đặt A = e(x). Xét ánhxạ r: X A, xác định bởi r(x) = e(x). Khi đó ta có mệnh đề. 1.2.1.2. Mệnh đề. ánhxạ r là một phép corút của X lên A. Chứng minh. Do e là lũy đẳng, nên e 0 e = e. Giả sử a là điểm tùy ý trong A. Vì A = e(X) nên có một điểm x X sao cho e(x) = a. Vậy r là phép co rút. 1.2.1.3. Hệ quả. Mỗi ánhxạ lũy đẳng của X là một phép corút của X lên ảnh của nó trong X, vàảnh của X qua ánhxạ lũy đẳng đó là một cái corút của X. 1.2.2. Tính đóng. 5 1.2.2.1. Định lý. Mỗi cái corút của một khônggian Hausdorff X là đóng trong X. Chứng minh. Giả sử A là cái corút tùy ý của khônggian Hausdorff X. Ta chứng minh X \ A = B là mở trong X. Giả sử r: X A là phép co rút, b là điểm tùy ý trong B. Khi đó r(b) = a A. Do a A, b B nên a b. Vì X là khônggian Hausdorff nên tồn tại hai tập mở U và V của X sao cho a U, b V và U V = . Theo tính liêntục của corút r, nghịch ảnh r -1 (U V) là một tập mở chứa điểm b. Ta suy ra rằng W = r -1 (U) V là một tập mở chứa b. Ta phải chứng minh rằng W là tập con của B. Giả sử x W khi đó x V và x r -1 (U). Điều này kéo theo r(x) U. Vì U V = nên r(x) x. Vậy x B, chứng tỏ rằng W là tập con của B. Ta có điều phải chứng minh. Một tính chất P của khônggian đợc gọi là di truyền nếu mỗi khônggian con của một khônggiancó tính chất P cũng có tính chất P. Tính chất P đợc gọi là di truyền yếu nếu mỗi một khônggian con đóng của một khônggiancó tính chất P cũng có tính chất P. Ta biết rằng các T i Không gian, với i = 1, 2, 3, 3 2 1 , có tính chất di truyền vàkhônggian T 4 có tính chất di truyền yếu, nên từ định lý 1.2.2.1 ta có hệ quả sau. 1.2.2.2. Hệ quả. Giả sử X là T i không gian, i = 1, 2, 3, 4, thì mỗi corút của nó đều là T i không gian, i = 1, 2, 3, 4, 1.2.3. Tính chất điểm bất động. 1.2.3.1. Định nghĩa. Một khônggian X đợc gọi là có tính chất điểm bất động nếu mỗi ánhxạ f: X X có điểm bất động, nghĩa là có một điểm p X sao cho f (p) = p. 6 Theo định lý điểm bất động Brouwer, hình cầu n - chiều E n trongkhônggian Euclide R n có tính chất điểm bất động, biên S n-1 của hình cầu E n khôngcó tính chất điểm bất động. Thật vậy, do các mặt cầu (n-1) - chiều trongkhônggian R n là đồng phôi với nhau, nên không mất tính tổng quát, giả sử S n-1 có tâm là gốc tọa độ O. Ta có: f: S n-1 S n-1 (x 1 , ., x n ) = x f(x) = (-x 1 , -x 2 , ., - x n ) Rõ ràng x > 0, vàvớiánhxạ f ở trên thì không tồn tại x nào để f(x) = x. 1.2.3.2. Định lý. Phép corút bảo toàn tính chất điểm bất động. Chứng minh. Giả sử X là một khônggiancó tính chất điểm bất động và r: X A là phép corút tùy ý của X lên A. Ta sẽ chứng tỏ rằng A có tính chất điểm bất động. Để chứng tỏ điều này ta giả sử g = h 0 f 0 r: X X với h: A X là ánhxạ nhúng. Do X có tính điểm bất động nên tồn tại x X để g(x) = x. Vì g(x) = h 0 f 0 r(x) = f [r(x)] A, điều này kéo theo rằng điểm bất động của g phải thuộc A. Do đó r(x) = x và x = g(x) = f [r(x)] = g(x). Điều này chứng tỏ rằng x là điểm bất động của f 0 vì f là ánhxạ tùy ý, nên A có tính điểm bất động. Từ ví dụ và định lý này ta suy ra đợc rằng biên (n 1) chiều là mặt cầu S n-1 của hình cầu E n không là corút của E n . 1.2.4. Tính liên thông địa phơng. 1.2.4.1.Định nghĩa. Một khônggian X đợc gọi là khônggianliên thông địa phơng tại p X nếu và chỉ nếu mỗi một lân cận của p chứa một lân cận liên thông của p. Khônggian X đợc gọi là liên thông địa phơng nếu nó liên thông địa phơng tại mỗi điểm của nó. 1.2.4.2.Mệnh đề. Mỗi một corút của khônggianliên thông địa phơng là liên thông địa phơng. 7 Chứng minh. X là khônggianliên thông địa phơng, A là corút của X với phép corút r: X A. Ta chứng minh A liên thông địa phơng. Giả sử p là một điểm tùy ý của A, N là một lân cận tùy ý cho trớc của p trong A. Do r liên tục, U = r -1 (N) là lân cận của p trongkhônggian X. Vì X là liên thông địa phơng tại p nên U chứa lân cận liên thông V của p trongkhônggian X. Đặt M = r(V). Vì M chứa lân cận V A của p trong A và M là ảnhliêntục của tập liên thông V, nên M là một lân cận liên thông của p trongkhônggian A. Ta có M = r(V) r(U) = N nên A là liên thông địa phơng tại p. Vì p là điểm tùy ý của A nên liên thông địa phơng. Bây giờ ta định nghĩa liên thông địa phơng theo chiều n, với n 0 là số nguyên cho trớc (theo nghĩa đồng luân): Xét biên n - chiều là mặt cầu S n của hình cầu đơn vị E n+1 (n+1) - chiều trongkhônggian Euclide (n+1) - chiều R n+1 . Một khônggian X đợc gọi là liên thông địa phơng theo chiều n tại điểm p X, nếu với mỗi lân cận U của p đều chứa một lân cận V của p sao cho mỗi ánhxạ f: S n V đềucó một thác triển f: E n+1 U. Khônggian X liên thông địa phơng theo chiều n với mỗi n 0 tại mỗi điểm của nó đợc gọi là liên thông địa phơng theo chiều n. 1.2.4.3. Mệnh đề. Mỗi corút A của khônggianliên thông địa phơng theo chiều n cũng là khônggianliên thông địa phơng theo chiều n. Chứng minh. Giả sử r: X A là phép co rút. Xét điểm p tùy ý của A và một lân cận N cho trớc của p trong A. Do r là liêntụcvà r(p) = p trong A, nên nghịch ảnh U = r -1 (N) là một lân cận của p trongkhônggian X vì X là liên thông địa phơng theo chiều n, nên U chứa một lân cận V của p trongkhônggian X sao cho với mỗi ánhxạ của S n vào V có một thác triển lên E n+1 vào U. Khi đó M = V A là một lân cận của p trongkhônggian A và đợc chứa trong N. 8 Giả sử g: S n M là một ánhxạ cho trớc tùy ý. Vì M là tập con của V nên f có một thác triển f # : E n+1 U. Ta xác định ánhxạ f * : E n+1 N bằng cách lấy f * (x) = r [f # (x)] với mỗi điểm x E n+1 . Khi đó f * là một thác triển của f. Điều này chứng tỏ rằng A là liên thông địa phơng theo chiều n tại mỗi điểm p A Đ2. Các loại corút khác 2.1. Tính corút đợc địa phơng và toàn cục. 2.1.1. Định nghĩa. Một khônggian X đợc gọi là corút đợc, nếu có một ánhxạ đồng luân h: I ì X X với I = [0;1] sao cho h(1,x) là ánhxạ hằng và h(0, x) là ánhxạ đồng nhất. Nói cách khác, khônggian X là corút đợc nếu ánhxạ đồng nhất của X đồng luân vớiánhxạ hằng. Ta thờng ký hiệu ánhxạ đồng luân h: I ì X X là h t : X X với 0 t 1. 2.1.2. Mệnh đề. Mỗi một corút của khônggiancorút đợc gọi là corút đợc. Chứng minh. Giả sử X là một khônggiancorút đợc và A là cái corút đợc của X, với phép corút r: X A. Ta chứng minh A là corút đợc. Do X là corút đợc nên tồn tại ánhxạ đồng luân h t : X X (0 t 1), sao cho h 0 là ánhxạ đồng nhất, h 1 là ánhxạ hằng. Ta xác định một đồng luân k t : A A ( 0 t 1) nh sau: k t = r 0 h 0 i với i: A X là ánhxạ nhúng. Rõ ràng k 0 là ánhxạ đồng nhất, k t là ánhxạ hằng. Vậy A là corút đợc. Từ định lý trên ta suy ra rằng mặt cầu (n - 1) chiều S n-1 của hình cầu n - chiều E n không là corút của E n . 2.2. Corút đợc địa phơng. Một khônggian X đợc gọi là corút đợc địa phơng tại p X nếu với mỗi lân cận U của p, tồn tại một lân cận V U của p và đồng luân h t : V U (0 t 1) sao 9 cho h 0 là ánhxạ nhúng h 1 là ánhxạ hằng. Nói khác đi, một khônggian X là corút đợc địa phơng tại p X nếu mỗi lân cận U của p chứa một lân cận V của p mà nó corút đợc trong U. Một khônggian X đợc gọi là corút đợc địa phơng nếu nó là corút đợc địa phơng tại mỗi điểm của nó. 2.2.1. Mệnh đề. Mỗi một corút của khônggiancorút đợc địa phơng là corút đợc địa phơng. Chứng minh. Giả sử X là khônggiancorút đợc địa phơng, A là corút đợc của X, với phép corút r: X A. Ta sẽ chứng minh rằng A là corút đợc địa phơng. Giả sử p là điểm tùy ý thuộc A và N là lân cận tùy ý của p trong A. Do r liêntụcvà r(p) = p nên nghịch ảnh r -1 (N) = U là lân cận của p trong X. Do X là corút đợc địa phơng tại p, nên tồn tại một lân cận V của p là tập con của U trongkhônggian X và một đồng luân h t : V U ( 0 t 1) sao cho h 0 và h 1 lần lợt là ánhxạ đồng nhất vàánhxạ hằng. Ta có M = V A là một lân cận của p trong A. Vì M = r(M) r(N) r(U) =N nên M N. Xác định một đồng luân k t : M N ( 0 t 1) bằng cách lấy k t (x) = r [h t (x)] với mỗi x M và mỗi t. Rõ ràng rằng k 0 là ánhxạ nhúng, k 1 là ánhxạ hằng. Vì p là điểm tùy ý của A nên A là corút đợc địa phơng. 2.3. Corút biến dạng. Một corút A của khônggian X đợc gọi là corút biến dạng của X nếu tồn tại một phép corút r: X A sao cho ánhxạ hợp thành h 0 r: X X của r vàánhxạ nhúng h: A X là đồng luân vớiánhxạ đồng nhất trên X. Nói cách khác, một khônggian con A của khônggian con X là một corút biến dạng của X nếu và chỉ nếu tồn tại một đồng luân f t : X X (0 t 1) sao cho f 0 là ánhxạ đồng nhất, f 1 là ánhxạ lũy đẳng mà f 1 (X) = A. Nếu đồng luân f t thỏa mãn điều kiện f t (a) = a với mọi a A vàvới mọi t [0, 1] thì A đợc gọi là corút biến dạng mạnh của X. 10