Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
4,99 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ---------------- LÊ ĐÀI TRANG XÂYDỰNGQUYTRÌNHNHÂNGIỐNGCÂYCỎNGỌT(Steviarebaudiana Bertoni) BẰNGPHƯƠNGPHÁPGIÂMCÀNHTRÊNKHAYCÓLỖ KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC VINH - 2011 2 TRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ------------- XÂYDỰNGQUYTRÌNHNHÂNGIỐNGCÂYCỎNGỌT(Steviarebaudiana Bertoni) BẰNGPHƯƠNGPHÁPGIÂMCÀNHTRÊNKHAYCÓLỖ KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Lê Đài Trang Lớp: 48K2 - Nông Học Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thanh VINH - 2011 4 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Xây dựngquytrìnhnhângiốngcâycỏngọt(Steviarebaudiana bertoni) bằngphươngphápgiâmcànhtrênkhaycó lỗ”. Là một đề tài hoàn toàn mới do chính tôi xâydựng nên dưới sự dẫn dắt của cô giáo hướng dẫn. Các số liệu được đưa ra trong phần kết quả của khoá luậntốtnghiệp này là hoàn toàn đúng sự thật và chưa từng được công bố ở bất kì một bài báo hay công trình khao học nào, tất cả đều có được từ sự nỗ lực nghiên cứu khoa học của bản than. Tôi xin cam đoan những điều trên là hoàn toàn trung thực, nếu có gì sai sự thật tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Vinh, tháng 7 năm 2011 Tác giả Lê Đài Trang i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luậntốtnghiệp này tôi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc của mình tới những người đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Họ là: Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh và KS. Thái Thị Ngọc Lam, các cô đã luôn động viên, khuyến kích, giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Chính cô là người mang đến cho tôi niềm tin và lòng say mê nghiên cứu khoa học. Tập thể cán bộ khoa Nông Lâm Ngư, tổ bộ môn Nông học và Phòng thí nghiệm, Thư viện trường Đạihọc Vinh đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận. Ban lãnh đạo, cán bộ Công ty CP Đầu tư phát triển Stevia Á Châu, đã tạo mọi điều kiện về cơ sỡ vật chất, thông tin, tài liệu trong suốt quá trình tôi thực tập tại quý công ty. Và cuối cùng là gia đình và những người thân của tôi, họ đã luôn tạo điều kiện tốt nhất về cả vật chất lẫn tinh thần cho tôi. Bạn bè gần xa đã giúp đỡ và cùng nhau vượt qua mọi khó khăn trong công việc. Bằng tất cả tấm lòng của mình, tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 7/2011 Lê Đài Trang ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu .4 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 5 4. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài .5 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 1.1. Cơ sở sinh vật học của câyCỏngọt 7 1.1.1. Nguồn gốc, phân loại .7 1.1.2. Đặc điểm thực vật học của câyCỏngọt 7 1.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của câyCỏngọt .8 1.2. Tình hình nghiên cứu Cỏngọttrên Thế Giới 9 1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu Cỏngọt trong nước .11 1.4. Tình hình nghiên cứu Cỏngọt tại Nghệ An .14 1.5. Những vấn đề còn tồn tại và những vấn đề luậnvăn tập trung nghiên cứu, giải quyết .15 1.5.1. Những vấn đề còn tồn tại 15 1.5.2. Những vấn đề tài tập trung nghiên cứu giải quyết .15 Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .16 2.1.1. Các khái niệm chính 16 2.1.2. Giả thuyết khoa học 16 iii 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 16 2.3. Vật liệu nghiên cứu 17 2.4. Phươngpháp thí nghiệm 17 2.4.1. Bố trí thí nghiệm 17 2.4.2. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng phát triển câyCỏngọt giai đoạn ươm mầm 18 2.4.3. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích ra rễ đến sinh trưởng phát triển câyCỏngọt giai đoạn ươm mầm 20 2.4.4. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng phát triển câyCỏngọt giai đoạn mầm ươm 21 2.4.5. Các chỉ tiêu đo đếm .21 2.5. Yêu cầu đối với câygiống .22 2.6. Phươngpháp xử lý số liệu .22 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .23 3.1. Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng và phát triển câyCỏngọt giai đoạn ươm mầm 23 3.1.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn hỗn hợp giá thể đất sạch và đất rác đến sinh trưởng, phát triển câyCỏngọt 23 3.1.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn hỗn hợp giá thể: Cát, Đất rác và phân vi sinh đến khả năng sinh trưởng phát triển câyCỏngọt 29 3.1.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn hỗn hợp giá thể: Xơ dừa, Đất rác, phân vi sinh đến khả năng sinh trưởng phát triển câyCỏngọt 34 3.1.4. So sánh ảnh hưởng các hỗn hợp giá thể tối ưu đến sinh trưởng phát triển câyCỏngọt giai đoạn mầm ươm 39 3.2. Ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ đến sinh trưởng và phát triển câyCỏngọt giai đoạn ươm mầm .40 3.2.1. Ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ α- NAA (Naphthyl acetic axit) đến khả năng sinh trưởng, phát triển mầm CỏNgọt .41 iv 3.2.2. Ảnh hưởng của β- IAA (Indol axetic axit) số mầm ra rễ, khả năng ra rễ của mầm CỏNgọt .43 3.2.3. So sánh ảnh hưởng chất kích thích ra rễ tối ưu đến sinh trưởng phát triển rễ của câygiốngCỏngọt 46 3.3. Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng phát triển câyCỏngọt giai đoạn mầm ươm .47 3.4. QuytrìnhnhângiốngCỏngọtbằngphươngphápgiâmcànhtrênkhaycólỗ .49 3.4.1. Kỹ thuật trồng cây mẹ 49 3.4.2. Chuẩn bị giá thể ươm giống 53 3.4.3. Xử lý và cấy mầm lên khay 54 3.4.4. Chăm sóc .54 3.4.5. Xuất câygiống .56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 1. Kết luận 57 2. Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt Nội dung CT Công thức CCC Chiều cao cây CDR Chiều dài rễ SR Số rễ SL Số lá Đs Đất sạch Đr Đất rác Phân vs phân vi sinh LSD 0,05 Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,05 vi