Hoàn thiện kiểm toán khoản mục CPSX trong BCTC do C.ty Cổ phần Kiểm toán & Định giá Việt Nam (VAE)
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, toàn cầu hoá và xu thế hội nhập đãlàm thay đổi cơ bản những diễn biến của kinh tế thế giới Với sự phát triển nhanhchóng từng ngày của các tổ chức kinh tế, hàng trăm thậm chí hàng nghìn công tyliên doanh, Công ty 100% vốn nớc ngoài,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗiđang hoạt động và mỗi ngày mỗinhiều hơn, công tác quản lý ngày càng trở nên phức tạp đòi hỏi chúng ta cần coitrọng công tác kiểm toán, phải xem kiểm toán là một công cụ quan trọng và cầnthiết để giúp cho nền kinh tế đất nớc tránh đợc những thiệt hại lớn lao.
Là một bộ phận của nền kinh tế, việc hình thành và phát triển thị trờngdịch vụ kế toán – kiểm toán vừa là tất yếu khách quan; vừa là bộ phận cấuthành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế – tài chính vàđóng vai trò tích cực trong việc phát triển nền kinh tế xã hội Xuất phát từ lợi íchthiết yếu đó của hoạt động dịch vụ kế toán – kiểm toán, trong những năm gầnđây hoạt động kiểm toán nói chung và hoạt động kiểm toán độc lập nói riêngkhông ngừng tiến bộ, ngày càng phát triển và khẳng định vị trí vững chắc củamình trong khu vực và trên thế giới Đó cũng là xu thế phát triển tất yếu của mộtnền kinh tế đổi mới và đang trên đà phát triển nh nớc ta trong giai đoạn hiện nay.Toàn bộ một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính là sự tổng hợp kết quả củacác phần hành, các chu trình khác nhau, từ giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tớigiai đoạn kết thúc kiểm toán và phát hành Báo cáo Mỗi phần hành, chu trình làmột quá trình kiểm toán riêng biệt, song chúng lại có mối quan hệ mật thiết vớinhau, bổ sung cho nhau trong suốt quá trình của cuộc kiểm toán Trong đó, việchoàn thiện quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung và quy trình kiểmtoán khoản mục chi phí sản xuất nói riêng là vấn đề quan trọng hàng đầu của bấtkỳ một Công ty kiểm toán nào hiện nay, bởi khoản mục chi phí sản xuất là mộtkhoản mục mang tính tổng hợp trên Báo cáo tài chính, ảnh hởng rất nhiều đếncác khoản mục khác và đến kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị; và nó cũngchính là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của Công ty kiểm toántrong nền kinh tế thị trờng có sức cạnh tranh mạnh mẽ, khốc liệt nh hiện nay.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, trong thời gian thực tập tạiCông ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam, cùng với sự hớng dẫn, giúpđỡ nhiệt tình của cô giáo Bùi Thị Minh Hải và các cô chú lãnh đạo, các anh chịtrong Công ty, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kiểm toán khoản mục chi phí sảnxuất trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giáViệt Nam thực hiện” để nghiên cứu Nội dung chính của luận văn, ngoài phần mởđầu và phần kết luận bao gồm ba chơng:
Trang 2ơng I : Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong
kiểm toán Báo cáo tài chính.
ơng II : Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán
BCTC do Công ty VAE thực hiện.
ơng III : Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm
toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.
Trong quá trình thực hiện bài luận văn này, do hạn chế về kiến thức thực tếcũng nh thời gian nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mongnhận đợc sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng tất cả những ngời quantâm để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn trờng Đại học Kinh tế quốc dân đã tạo điềukiện cho sinh viên chúng em có một thời gian thực tập bổ ích Cảm ơn cô giáo,Ban lãnh đạo và toàn thể các anh chị trong Công ty VAE cùng tất cả các thầy côgiáo đã nhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành bài luận văn này.
1 Đặc điểm chi phí sản xuất với vấn đề kiểm toán.
1.1 Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của chi phí.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
1 Nguyễn Văn Công – Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính- NXB Tài Chính – HN 2004 Tr.82
Trang 3sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con ời.
ng-Với mỗi doanh nghiệp, chi phí luôn gắn liền với mỗi kỳ sản xuất và phải làchi phí thực Vì vậy, cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu Chi phí của kỳ hạchtoán là những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sảnphẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán.ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn củadoanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Tuy chi phí và chi tiêu là haikhái niệm khác nhau nhng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau Chi tiêu là cơsở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí Trên thực tế, cónhững khoản chi tiêu kỳ này nhng tính vào chi phí kỳ sau (nh: chi mua nguyênvật liệu, vật liệu về nhập kho nhng cha sử dụng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi); có những khoản tính vào chiphí kỳ này nhng cha đợc chi tiêu (các khoản phải trả) Nh vậy, chi phí và chi tiêukhông những khác nhau về mặt lợng mà còn khác nhau về thời gian Sở dĩ có sựkhác biệt nh vậy là do đặc điểm, tính chất vận động và phơng thức chuyển dịchgiá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán.
Nh vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp đã chi ra trong một kỳkinh doanh nhất định Trong đó:
Chi phí về lao động sống là các chi phí về tiền lơng và các khoản trích theolơng đợc tính vào chi phí.
Chi phí về lao động vật hoá bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu, chi phíđiện nớc, chi phí khấu hao,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
Nói một cách khác, thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn – chuyểndịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá ( sản phẩm, lao vụ,dịch vụ).
1.2 Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau cả về nội dung,tính chất, công dụng, vai trò và vị trí Xuất phát từ các mục tiêu và yêu cầu khácnhau của hoạt động quản lý, CPSX có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức:theo nội dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí, theo mục đích sử dụng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗiMộttrong những cách phân loại đợc sử dụng phổ biến nhất trong hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm trên góc độ kế toán tài chính là phân theokhoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm Cách phân loại này dựa vào côngdụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng Theo quy định hiệnhành, CPSX đợc cấu thành bao gồm các khoản:
Trang 4 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): Bao gồm chi phí về các loại
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗitham gia trực tiếp vào quá trìnhsản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ
cấp lơng và các khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT),kinh phí công đoàn (KPCĐ) trên tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất theotỷ lệ quy định
Chi phí sản xuất chung (SXC): Là toàn bộ chi phí dùng vào việc quản lý
và phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất, bao gồm các khoản sau:
- Chi phí vật liệu: Là chi phí vật liệu sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung
nh: vật liệu dùng để sữa chữa, bảo dỡng tài sản cố định (TSCĐ), dùng chocông tác quản lý phân xởng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
- Chi phí dụng cụ sản xuất: Là chi phí về các loại công cụ, dụng cụ dùng
cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng nh: Dụng cụ cầm tay, dụng cụbảo hộ lao động,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
- Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Bao gồm số khấu hao về tài sản
cố định hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở phânxởng sản xuất nh khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất, khấu hao nhà x-ởng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
- Chi phí nhân viên phân xởng: Bao gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các
khoản trích cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn theo tỷ lệ tiền lơng phát sinh của nhân viên phân xởng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các khoản
chi về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuấtchung của phân xởng nh: Chi phí về điện, nớc, điện thoại,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗivà các khoảnchi phí khác phát sinh trong phạm vi phân xởng
Cách phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm này cótác dụng phục vụ đắc lực cho yêu cầu quản lý CPSX theo định mức, tạo điềukiện thuận lợi cho việc tính giá thành sản phẩm, là căn cứ để phân tích tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành và định mức CPSX cho kỳ sau Ngoài ra, cách phânloại này còn cung cấp các thông tin về cơ cấu và sự biến động của từng khoảnmục chi phí trong việc tính giá thành giúp cho nhà quản lý nhanh chóng nắm bắtthông tin để từ đó đề ra các biện pháp quản lý hữu hiệu nhất.
Nói đến CPSX không thể không đề cập tới mối quan hệ giữa CPSX và giáthành sản phẩm Chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sảnxuất CPSX phản ánh mặt hao phí sản xuất, giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết
Trang 5quả sản xuất gắn liền với khối lợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.Mối quan hệ đó có thể đợc biểu diễn qua công thức sau:
Z = D đk + C – D ck
Trong đó: Z : Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành C : CPSX phát sinh trong kỳ.
D đk, D ck: CPSX dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.
Nh vậy, CPSX là căn cứ, là cơ sở để xác định chỉ tiêu giá thành.
Tóm lại, qua tìm hiểu về đặc điểm chi phí sản xuất khi kiểm toán cần quantâm các vấn đề sau:
Xem xét việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, đối tợng hạch toán chiphí, tính phù hợp của phơng pháp kế toán áp dụng, tính có thật và hợp lý của sốliệu.
Nh ta đã biết, CPSX nằm trong giai đoạn sản xuất và kết quả của giai đoạn nàythể hiện ở thành phẩm, sản phẩm dở dang Do đó, khi kiểm toán ngoài việc kiểmtoán các yếu tố chi phí chính: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí nhâncông trực tiếp, Chi phí sản xuất chung thì kiểm toán viên còn phải kiểm toán đốivới CPSX kinh doanh dở dang và việc tính giá thành sản phẩm Kiểm toán viêncần phải xem xét các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang và phơng pháp tínhgiá thành có phù hợp hay không, đồng thời xem xét tính nhất quán các phơngpháp đó.
2 Kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất.
Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, chức năng kiểm tra kiểm soátluôn giữ vai trò quan trọng trong quá trình quản lý và đợc thực hiện chủ yếu bởihệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC):
Hệ thống KSNB là một hệ thống các chính sách, các thủ tục nhằm bốn mục tiêu
Trang 6KSNB đối với chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp thờng bao gồm các yếu tốsau:
Môi trờng kiểm soát.
Môi tr
f ờng kiểm soát bao gồm toàn bộ nhân tố bên trong và bên ngoài đơnvị có tính chất môi trờng tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệucủa các loại hình KSNB”3 Các nhân tố chủ yếu tác động đến CPSX là:
Bộ phận quản lý sản xuất: Là việc phân chia chức năng, quyền hạn, nhiệm
vụ của từng ngời, từng bộ phận trong đơn vị Cụ thể, bộ phận quản lý sản xuấtphải bảo đảm xuyên suốt từ trên xuống dới và phải đợc thiết lập từ bộ phận quảnlý cấp cao nh: Phòng kế hoạch, phòng quản lý sản xuất, phòng kiểm tra chất l-ợng , các phân xởng, tổ đội sản xuất,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗiCác bộ phận này phải đợc phân địnhquyền hạn, trách nhiệm rõ ràng sao cho vừa phù hợp với đặc điểm sản xuất kinhdoanh, quy trình công nghệ, trình độ quản lý vừa phải hớng tới mục tiêu chungcủa toàn doanh nghiệp.
Các chính sách về quản lý sản xuất: trong doanh nghiệp đợc xây dựng từ
giai đoạn cung cấp các nguồn lực cho sản xuất đến giai đoạn kết thúc sản xuất,bao gồm:
- Chính sách về vật t cho sản xuất nh: vật t xuất kho phải có phiếu yêu cầusử dụng vật t và có sự phê chuẩn của bộ phận sản xuất,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
- Chính sách về tính lơng cho công nhân viên nh: quy định rõ ràng, côngkhai về mức lơng, mức thởng, các khoản phụ cấp, thời gian trả lơng …đang hoạt động và mỗi ngày mỗiCác chính sách này phải đảm bảo công bằng, hợp lý cho tất cả công nhânviên.
Đối với các doanh nghiệp lớn thì cần phải xây dựng đợc hệ thống tiêuchuẩn để kiểm soát chi phí Doanh nghiệp phải xây đợc định mức kinh tế kỹthuật về tiêu hao vật t và lao động cho từng loại sản phẩm và từng công đoạn chếbiến sản phẩm Các định mức chi phí này luôn phải đợc thiết lập phù hợp với dâychuyền công nghệ và đợc theo dõi định kỳ bởi bộ phận quản lý sản xuất Các chiphí sản xuất thực tế phát sinh đợc so sánh với định mức nhằm phát hiện nhữngbiến động bất thờng để từ đó đa ra những quyết định kịp thời.
Công tác kế hoạch: Doanh nghiệp nên xây dựng hệ thống kế hoạch, dự
toán đối với chi phí nh: kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành, kế hoạch tàichính, dự toán chi phí,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗiNếu việc lập và thực hiện kế hoạch đợc tiến hành khoahọc và nghiêm túc thì hệ thống kế hoạch và dự toán đó sẽ trở thành công cụ kiểmsoát rất hữu hiệu.
Hệ thống kế toán.
3 Nguyễn Quang Quynh – Kiểm toán tài chính – NXB Tài chính – HN 2001 Tr.79
Trang 7Để quản lý và kiểm soát chặt chẽ các chi phí phát sinh trong doanhnghiệp, nhà quản lý cần phải có một hệ thống thông tin đầy đủ về chi phí; màchức năng của kế toán là cung cấp và truyền đạt các thông tin kinh tế về một tổchức cho các đối tợng sử dụng khác Do đó, hệ thống kế toán đóng một vai tròrất quan trọng trong việc kiểm soát các chi phí nói chung, CPSX nói riêng baogồm: hệ thống các chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kếtoán chi phí,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
Hệ thống chứng từ kế toán:
Chứng từ kế toán là vật mang tin, chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế đãthực sự phát sinh và hoàn thành Các chứng từ sử dụng trong hạch toán CPSXbao gồm:
- Chứng từ vật t: Phiếu yêu cầu sử dụng vật t, phiếu xuất kho, bảng kê cáchoá đơn chứng từ mua nguyên vật liệu,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
- Chứng từ về tiền lơng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lơng, tiềnthởng, BHXH,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
- Chứng từ về chi phí khấu hao TSCĐ: Bảng tính và phân bổ khấu haoTSCĐ,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
- Chứng từ dịch vụ mua ngoài: Hoá đơn tiền điện, tiền nớc,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
Trang 8 Hệ thống sổ kế toán:
Sổ kế toán về chi phí sản xuất bao gồm hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết.Hệ thống sổ chi tiết gồm: Sổ chi tiết các tài khoản (TK) 621, 622, 627, 154,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi - đợc mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán CPSX Kế toán tuỳ thuộc vào đối tợnghạch toán CPSX để xác định số lợng sổ cần mở, kết cấu của từng loại sổ Hệthống sổ tổng hợp tuỳ thuộc vào hình thức sổ kế toán mà doanh nghiệp áp dụng (Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ, Nhật ký sổ cái).
Các nguyên tắc cơ bản trong hạch toán CPSX:
phí NVLTT
Kết chuyển chiphí NCTT
Kết chuyển chiphí SXC
Nhập kho hoặcGửi bán
Tiêu thụ thẳngKhông qua khoTK 152
Trang 9Trong quá trình hạch toán CPSX, doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyêntắc kế toán chung đợc thừa nhận trong chuẩn mực số 014 do Hội đồng chuẩn mựckế toán Việt Nam ban hành, đặc biệt là bốn nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc chi phí: Việc tính toán chi phí và trình bày trên Báo cáo tàichính phải dựa trên giá thực tế mà không quan tâm đến giá thị trờng.
Nguyên tắc nhất quán: Việc sử dụng các phơng pháp tính giá, phơng pháphạch toán chi phí phải thống nhất giữa các kỳ.
Nguyên tắc phù hợp: Hạch toán chi phí phải đúng đối tợng chịu chi phí,đúng thời kỳ và phù hợp với doanh thu trong kỳ, chi phí tơng ứng với doanh thutrong kỳ gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trớc hoặc chiphí phải trả nhng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.
Nguyên tắc thận trọng: Việc hạch toán CPSX phải đảm bảo sự an toàn khitính các khoản chi phí và thu nhập, trong đó thu nhập phải đợc đảm bảo chắcchắn, chi phí phải đợc tính tối đa.
Các thủ tục kiểm soát đối với CPSX.
Các thủ tục kiểm soát chủ yếu đối với khoản mục chi phí sản xuất trongdoanh nghiệp đợc thiết lập dựa trên ba nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Theo nguyên tắc này, trách nhiệm và
công việc cần đợc phân chia cụ thể cho nhiều bộ phận và cho nhiều ngời trongbộ phận; không cho phép cá nhân nào quản lý nghiệp vụ từ khâu đầu đến khâucuối Cụ thể là phải phân công công việc giữa chức năng mua hàng, chức năngphê duyệt, chức năng nhập kho, ghi sổ…đang hoạt động và mỗi ngày mỗiđể tránh tình trạng gian lận, đồng thờithông qua đó các chức năng có thể kiểm soát chéo lẫn nhau.
Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Nguyên tắc này quy định sự cách ly thích hợp
về trách nhiệm trong các nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạmvà hành vi lạm dụng quyền hạn Cụ thể, cần tách bạch giữa công tác ghi sổ, côngtác quản lý vật t, tài sản, theo dõi lao động và công tác thu chi trong doanhnghiệp.
Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn: Theo sự uỷ quyền của nhà quản lý,
các cấp dới đợc giao cho giải quyết một số công việc trong một phạm vi nhấtđịnh Tất cả các nghiệp vụ về thu, chi, xuất, nhập vật t, quyết định các vấn đề vềtiền lơng, tiền thởng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗiphải đợc cấp có thẩm quyền phê chuẩn.
Kiểm toán nội bộ.
Là một trong những nhân tố cơ bản nhất của hệ thống KSNB, bộ phận nàycung cấp một sự quan sát, đánh giá thờng xuyên về toàn bộ hoạt động của doanhnghiệp trong đó có hoạt động sản xuất Mối quan tâm chủ yếu của KTV nội bộ4 Chuẩn mực kế toán Việt Nam quyển II – NXB Tài chính HN 01/2003 Tr.34,35
Trang 10trớc hết là phải xác định xem liệu có tồn tại một cơ sở phù hợp cho hoạt độngkiểm soát chi phí Thứ hai là, liệu cơ sở đó có đang đợc quản lý có hiệu quả haykhông? Bộ phận này hoạt động hữu hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp có đợc nhữngthông tin chính xác, kịp thời về tình hình sản xuất của doanh nghiệp, quản lý đợcCPSX và giá thành sản phẩm từ đó giúp nhà quản lý đa ra các quyết định kinhdoanh đúng đắn Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có kiểm toán nộibộ; mà đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hệ thống KSNB đợc thay thế bởibộ phận kiểm tra, kiểm soát.
Hiểu đợc những đặc điểm của CPSX và KSNB đối với CPSX không chỉgiúp cho các nhà quản lý kiểm soát đợc chặt chẽ các CPSX phát sinh trong đơnvị; từ đó đề ra các quyết định đúng đắn mà còn giúp KTV nâng cao hiệu quảcũng nh chất lợng kiểm toán BCTC trong kiểm toán BCTC của các doanhnghiệp.
3 Vai trò của kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với các khoản mục trên Báo cáo kết quả
kinh doanh.
Chi phí nói chung và chi phí sản xuất nói riêng đóng vai trò nhất địnhtrong Báo cáo tài chính và là một trong những yếu tố rất quan trọng trong quátrình kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí phát sinh và biến đổi liên tục trongquá trình phát triển của doanh nghiệp, gắn liền với sự tồn tại của doanh nghiệp.Mặc dù CPSX cha đủ để nói lên hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhng nóảnh hởng trực tiếp đến việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và việc tínhtoán các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính Cụ thể:
- Trên Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu về chi phí là cácchỉ tiêu quan trọng phản ánh tổng quát quá trình kinh doanh trong bất kỳdoanh nghiệp nào mà mọi sai sót liên quan đến việc phản ánh chi phí đềucó ảnh hởng trực tiếp đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuậncủa hoạt động kinh doanh.
- Các chỉ tiêu về chi phí sản xuất có liên quan chặt chẽ tới các tài khoản trênBảng cân đối kế toán cũng nh các chu trình kiểm toán khác nhau Cụ thể,CPSX liên quan đến tài khoản 152, 153, 154, 155, 334, 338, 214,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗinên nócũng liên quan đến các chu trình mua hàng – thanh toán, chu trình tiền l-ơng – nhân viên, chu trình đầu t tài sản cố định,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗiVì vậy, việc xem xét,đánh giá các chỉ tiêu chi phí sản xuất đợc gắn liền với quá trình xem xét,
Trang 11đánh giá các khoản mục, các chu trình nghiệp vụ liên quan và đòi hỏi mộtsự phân tích, đánh giá tổng hợp của kiểm toán viên.
- Đối với Nhà nớc, các chỉ tiêu doanh thu và chi phí cùng các khoản thunhập khác có liên quan trực tiếp đến việc xác định thuế thu nhập và thuếgiá trị gia tăng phải nộp Theo đó, những sai sót hay gian lận trong quátrình hạch toán CPSX có ảnh hởng trực tiếp tới nghĩa vụ của doanh nghiệpvới ngân sách Nhà nớc.
Tính tất yếu phải có kiểm toán chi phí trong kiểm toán Báo cáo tài chính.
Với vai trò quan trọng, kiểm toán CPSX thực sự trở thành một phần hànhkhông thể thiếu đợc trong kiểm toán Báo cáo tài chính Nếu thiếu kiểm toánkhoản mục này kiểm toán viên không thể đa ra ý kiến về tính trung thực và hợplý của các thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính trên các khía cạnh trọngyếu Hơn nữa, nó còn ảnh hởng đến uy tín Công ty kiểm toán do không đạt đợcmục tiêu kiểm toán đối với khách hàng.
Tầm quan trọng của kiểm toán CPSX trong kiểm toán Báo cáo tài chính ợc thể hiện qua các điểm sau:
đ Khoản mục CPSX có ảnh hởng lớn tới các khoản mục khác trong Báo cáotài chính, nên khoản mục này luôn đợc coi là trọng yếu Trong bất kỳ mộtcuộc kiểm toán Báo cáo tài chính nào, khi đánh giá tính trọng yếu của cáckhoản mục trên Báo cáo tài chính, các kiểm toán viên đều cho rằng khoảnmục CPSX là trọng yếu và cần phải đợc tiến hành kiểm toán một cách đầyđủ nhằm tránh bỏ sót những sai sót trọng yếu có thể có đối với khoản mụcnày và do đó, có thể giảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất có thể đ-ợc Chính vì vậy kiểm toán viên không thể bỏ qua khoản mục này Nếuthiếu nó thì sẽ không có kết luận kiểm toán, không đa ra đợc ý kiến vềBáo cáo tài chính của doanh nghiệp.
- Khoản mục chi phí sản xuất không những bản thân nó đợc xét là trọngyếu, mà nó còn ảnh hởng tới các khoản mục khác trên Báo cáo tài chínhnh: Hàng tồn kho, lợi nhuận ròng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
- Tính đúng đắn của việc tập hợp chi phí sản xuất là một cơ sở quan trọngđể kiểm toán viên đa ra ý kiến của mình về tính trung thực và hợp lý củacác thông tin trình bày trên các Báo cáo tài chính của doanh nghiệp Đồngthời t vấn cho doanh nghiệp hoàn thiện hơn
Trang 12Với tất cả các lý do trên, có thể khẳng định rằng kiểm toán CPSX là mộtphần hành không thể thiếu đợc trong kiểm toán Báo cáo tài chính của các doanhnghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất.
4 Đặc điểm kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán Báo cáo tài chính.
Là một phần hành quan trọng trong kiểm toán BCTC, kiểm toán CPSX vừamang đặc điểm chung của kiểm toán Báo cáo tài chính, vừa mang đặc điểmriêng của kiểm toán khoản mục.
Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất mang đặc điểm chung của kiểm
toán Báo cáo tài chính.
Về chức năng: Kiểm toán khoản mục CPSX nhằm xác minh và bày tỏ ý
kiến về tính trung thực, hợp lý và hợp pháp của khoản mục CPSX trên Báo cáotài chính.
Về phơng pháp kiểm toán: Kiểm toán tài chính sử dụng hệ thống phơng
pháp kiểm toán chứng từ gồm: cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic và ơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ gồm: kiểm kê, thực nghiệm, điều tra.
ph-Về trình tự kiểm toán: Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất đợc tiến hành
theo ba bớc: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.
Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất mang đặc điểm riêng của kiểm toán
khoản mục.
Về đối tợng kiểm toán: Kiểm toán chi phí sản xuất có đối tợng trực tiếp là
khoản mục CPSX trên BCTC Do đó, việc kiểm toán chi phí sản xuất gắn vớiviệc kiểm tra tính đúng đắn và hợp lý trong quá trình lập và luân chuyển chứngtừ về CPSX, tính chính xác trong quá trình tính toán, ghi chép sổ sách về chi phísản xuất và trình bày trên Báo cáo tài chính.
Về phơng pháp kiểm toán: Kiểm toán chi phí sản xuất sử dụng kết hợp cả
hai phơng pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ; nhng chú trọng nhiều đếnphơng pháp kiểm toán chứng từ hơn Bên cạnh đó, kiểm toán viên còn sử dụngcác phơng pháp quan sát, phỏng vấn, điều tra,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
Về thực hiện kiểm toán: Trong quá trình thực hiện kiểm toán khoản mục chi
phí sản xuất, kiểm toán viên thờng chú ý đến một số vấn đề sau:
Thứ nhất, kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất có liên quan đến các
chỉ tiêu tiền mặt, vật t, hàng hoá, tiền lơng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗiVì vậy, kiểm toán khoản mụcCPSX thờng kết hợp với kiểm toán các phần hành có liên quan để giảm bớt khốilợng công việc kiểm toán.
Thứ hai, các nghiệp vụ phát sinh về chi phí sản xuất có liên quan trực
tiếp đến các nghiệp vụ chi tiền, nghiệp vụ xuất vật t, hàng hoá Đây là những yếu
Trang 13tố thờng xuyên biến động, dễ xảy ra gian lận và sai sót nhất nên khoản mụcCPSX dễ xảy ra sai phạm Vì vậy, kiểm toán viên phải hết sức thận trọng trongquá trình kiểm toán khoản mục CPSX.
Thứ ba, khoản mục chi phí sản xuất ảnh hởng trực tiếp đến các chỉ tiêu
trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh Vì vậy, khoản mục chiphí sản xuất đợc đánh giá là trọng yếu trong quá trình kiểm toán.
II Mục tiêu và trình tự kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toánBáo cáo tài chính.
1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất.
Việc xác định hệ thống mục tiêu kiểm toán có vai trò rất quan trọng Nógiúp cho kiểm toán viên thực hiện kiểm toán đúng hớng và có hiệu quả Là mộtloại hình kiểm toán, kiểm toán tài chính có mục tiêu tổng quát là thu thập bằngchứng để đa ra kết luận trình bày trên một báo cáo kiểm toán thích hợp Mục tiêutổng quát này đã đợc xác định trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 –
Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán Báo cáo tài chính, khoản 11
xác định:
f Mục tiêu kiểm toán Báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và Công tykiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng Báo cáo tài chính có đợc lập trên cơ sởchuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành ( hoặc đợc chấp nhận ), có tuân thủpháp luật liên quan, có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính trêncác khía cạnh trọng yếu hay không?”5
Đây là mục tiêu tổng quát của cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính Mục tiêutổng quát này đợc cụ thể hoá thành các mục tiêu kiểm toán chung nh: Tính hợplý chung, tính hiện hữu, tính đầy đủ, tính chính xác cơ học, phân loại và trìnhbày, quyền và nghĩa vụ, định giá và phân bổ.
Trong quá trình thực hiện kiểm toán, ngoài việc phải xác định chính xáccác mục tiêu cụ thể, kiểm toán viên còn phải gắn các mục tiêu đó vào từng phầnhành kiểm toán để xây dựng hệ thống mục tiêu đặc thù Việc xác định mục tiêukiểm toán đặc thù cho mỗi phần hành, khoản mục cụ thể là một công việc quantrọng góp phần nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán đồng thời có thể giúp làmgiảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất Trên cơ sở các mục tiêu kiểm toánđặc thù cho từng khoản mục, kiểm toán viên tiến hành các thủ tục để khẳng địnhmục tiêu kiểm toán đó có đợc đơn vị khách hàng tuân thủ hay không? Từ đó tìmra các sai phạm.
Nh đã trình bày ở mục 1.2, chi phí sản xuất bao gồm các yếu tố chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Do5 Chuẩn mực kiểm toán số 200 quyển I Bộ Tài chính, HN 09/1999 Tr 16
Trang 14vậy, việc kiểm toán CPSX đợc tiến hành dựa trên cơ sở kiểm toán đối với nhữngkhoản mục này Kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán Báo cáo tài chínhthờng hớng tới các mục tiêu đặc thù sau ( Bảng 1.2).
Bảng 1.2: Mục tiêu kiểm toán CPSX trong kiểm toán BCTC
Mục tiêu kiểm toánKhoản mục chi phí sản xuất
Mục tiêu hợp lý chungTất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến CPSX đều đợc biểuhiện hợp lý.
Các mục tiêu chung khác:
Tính hiện hữuCác nghiệp vụ phát sinh liên quan đến CPSX đã ghi sổ là có thậtvà có căn cứ hợp lý.
Tính đầy đủTất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến CPSX đều đợc tậphợp và ghi sổ đầy đủ, không bị bỏ sót, không bị trùng lắp
Tính chính xác số họcCác khoản CPSX phát sinh trong kỳ phải đợc phản ánh đúng giátrị thực của nó và phù hợp với các chứng từ gốc đi kèm.
Việc kết chuyển số liệu giữa các sổ kế toán và Báo cáo tài chínhphải đợc thực hiện một cách chính xác và phù hợp với cácnguyên tắc kế toán.
Định giá và phân bổCác CPSX phát sinh đợc phân bổ cho đúng đối tợng phát sinhchi phí.
Trình bày và khai báo Các nghiệp vụ CPSX phát sinh phải đợc trình bày đúng tàikhoản.
Việc kết chuyển số liệu giữa các sổ kế toán và Báo cáo tài chínhphải đợc thực hiện một cách chính xác và phù hợp với cácnguyên tắc kế toán
Tính đúng kỳCác nghiệp vụ phát sinh liên quan đến CPSX phải đợc phản ánhđúng kỳ kế toán.
Tính tuân thủViệc áp dụng các quy định, chính sách về CPSX phải nhất quángiữa các kỳ.
Việc hạch toán CPSX phải tuân thủ theo đúng các chuẩn mực,chế độ kế toán hiện hành.
2 Quy trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất.
Sau khi đã xác định đợc mục tiêu kiểm toán cho từng phần hành, khoảnmục kiểm toán viên tiến hành công việc thu thập bằng chứng cho cuộc kiểmtoán Để thực hiện công việc này, kiểm toán viên cần xây dựng một quy trìnhkiểm toán cụ thể cho cuộc kiểm toán để có thể đạt kết quả tốt Kiểm toán khoảnmục chi phí sản xuất đợc tiến hành qua 3 giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm toán,thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.
2.1 Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục CPSX.
Lập kế hoạch kiểm toán là giai doạn đầu tiên có vai trò quan trọng chiphối tới chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán Việc lập kếhoạch kiểm toán đã đợc quy định trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt nam số 300-
Lập kế hoạch, đoạn 2 quy định: Kiểm toán viên và Công ty kiểm toán cần lậpf
Trang 15kế hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo đợc rằng cuộc kiểm toán đợc tiến hànhmột cách có hiệu quả ” Trong giai đoạn này, kiểm toán viên cần thực hiện các b-ớc công việc sau:
ớc 1: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất.
Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán nhằm mục đích xác định cơ sở pháp lý, cácmục tiêu, phạm vi kiểm toán cùng các điều kiện về nhân lực, vật lực cho cuộckiểm toán.
Khi tiếp nhận th mời kiểm toán, Công ty kiểm toán cần đánh giá khả năngchấp nhận kiểm toán thông qua xem xét hệ thống KSNB, tính liêm chính củaBan quản lý và liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm.
Nếu chấp nhận th mời kiểm toán, Công ty kiểm toán sẽ lựa chọn nhân viênkiểm toán xuống đơn vị theo yêu cầu của khách hàng Kiểm toán viên phải cótrình độ, năng lực, chuyên môn về kiểm toán chi phí và sự hiểu biết về lĩnh vực,ngành nghề kinh doanh của khách hàng Kiểm toán viên cũng phải đảm bảo tínhđộc lập với khách hàng về lợi ích kinh tế và quan hệ xã hội Trên cơ sở đó, tr ởngnhóm kiểm toán sẽ thay mặt Công ty kiểm toán cùng khách hàng ký hợp đồngkiểm toán.
Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên xác định các mục tiêucủa cuộc kiểm toán Đây là bớc rất quan trọng vì đó là cái đích cần đạt tới và làthớc đo đánh giá kết quả cuộc kiểm toán Xác định đợc mục tiêu bao trùm cuộckiểm toán, kiểm toán viên cần xác định đối tợng là báo cáo tài chính, một quytrình nghiệp vụ hay là một hoạt động…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi.Tiếp đó cần xác định phạm vi kiểm toán,là giới hạn về không gian và thời gian của đối tợng kiểm toán.
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện cũng cần tránh thay đổi nhân viênnhằm bảo đảm hiệu quả cũng nh chất lợng công việc Đặc biệt, việc kiểm toáncho một khách hàng trong nhiều năm có thể giúp cho kiểm toán viên tích luỹ đợcnhiều kinh nghiệm cũng nh có đợc hiểu biết sâu sắc về ngành nghề kinh doanhcủa khách hàng.
Trang 16 Tìm hiểu ngành nghề kinh doanh kinh doanh của khách hàng.
Công việc này rất cần thiết cho việc đảm bảo tính thận trọng nghề nghiệpđúng mức của kiểm toán viên Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế (ISA) 310 chỉ rõ:fĐể thực hiện công tác kiểm toán tài chính, chuyên gia kiểm toán phải hiểu biếtđầy đủ về hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán để xác định và hiểu đợc các sựkiện, nghiệp vụ và cách làm việc của đơn vị, mà theo đánh giá của kiểm toánviên có thể có một tác động quan trọng đến các Báo cáo tài chính, đến việc kiểmtoán hoặc đến Báo cáo kiểm toán”.
Chuẩn mực Kiểm toán Việt nam số 310 – Hiểu biết về tình hình kinh
doanh, đoạn 2 đã quy định: fĐể thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểmtoán viên phải nắm đợc tình hình kinh doanh của đơn vị để có thể nhận thức vàxác định các sự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động mà theo đánh giá củakiểm toán viên có thể ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính, đến việc kiểmtra của kiểm toán viên hoặc đến Báo cáo kiểm toán”6
Đối với phần hành kiểm toán CPSX, KTV phải tìm hiểu cơ cấu tổ chức, bộmáy sản xuất, quy trình công nghệ, đặc điểm về hạch toán chi phí sản xuất củađơn vị, các chính sách, quy định liên quan đến hoạt động sản xuất của đơn vị,KSNB đối với CPSX của đơn vị.
Tham quan nhà xởng.
Việc tham quan nhà xởng, quan sát trực tiếp hoạt động sản xuất kinhdoanh của khách hàng sẽ cung cấp cho KTV những thông tin bổ ích Qua đó,KTV sẽ có cái nhìn thực tế về đơn vị giúp KTV có đợc những nhận định ban đầuvề phong cách quản lý, tổ chức quản lý, KSNB đối với CPSX,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗicủa khách hàng.
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
Nếu những thông tin cơ sở giúp KTV hiểu biết về tình hình kinh doanhcủa khách hàng thì thông tin về các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích giúp kiểmtoán viên hiểu đợc những căn cứ cho sự hiện diện của khách hàng nền kinh tếnh doanh nghiệp thành lập theo quyết định nào, cơ quan nào cấp, loại hình doanhnghiệp, cơ cấu tổ chức,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗiKiểm toán viên có thể thu thập từ các nguồn thông tinnh: Quyết định thành lập Công ty, quy chế, Biên bản họp hội đồng quản trị, cáchợp đồng kinh tế, phỏng vấn Ban giám đốc, nhân viên Công ty,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
Tuy nhiên, việc thu thập các thông tin về đơn vị chỉ cho phép kiểm toánviên hiểu đợc doanh nghiệp theo fchiều rộng” mà cha hiểu đợc theo fchiều sâu”và nó chỉ hớng tới việc đa ra các bớc kiểm toán chứ cha đặt ra mục tiêu thu thậpbằng chứng cho kết luận của kiểm toán viên.
6 Chuăn mực kiểm toán Việt Nam quyển II – Bộ Tài chính HN 02/2001 Tr.44
Trang 17ớc 3: Thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục chi phí sản xuất.
Thực hiện thủ tục phân tích là việc kiểm toán viên phân tích các số liệu,thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra xu hớng biến động và tìm ranhững mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin có liên quan khác hoặc có sựchênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến.
Các thủ tục phân tích thờng đợc thực hiện ở cả 3 bớc là lập kế hoạch kiểmtoán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán Trong giai đoạn kế hoạch kiểmtoán, các thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên nhân diện các vấn đề quan trọngcần cho quá trình kiểm toán; xác định đợc rủi ro tiềm tàng liên quan đến cáckhoản mục Một thủ tục phân tích bao giờ cũng bao gồm 3 yếu tố: dự đoán, sosánh, đánh giá Các thủ tục phân tích đợc kiểm toán viên sử dụng bao gồm 2loại:
- Phân tích ngang: Là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số của cùng
chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính Các chỉ tiêu đợc sử dụng bao gồm:+ So sánh số liệu của kỳ này với kỳ trớc.
+ So sánh số liệu thực tế với ớc tính.
+ So sánh số liệu của Doanh nghiệp với số liệu chung của ngành.
- Phân tích dọc: Là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tơng quan qua
chỉ tiêu và các khoản mục khác nhau trên Báo cáo tài chính Các tỷ suất tài chínhthờng dùng trong phân tích dọc có thể là các tỷ suất về khả năng thanh toán, cáctỷ suất sinh lời,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
Sau khi các thủ tục phân tích đợc thiết kế, kiểm toán viên tiến hành phântích nhằm giúp KTV biết về xu hớng tăng, giảm của thông tin, tính hợp lý củathông tin.
Đối với khoản mục chi phí sản xuất, kiểm toán viên có thể căn cứ trên mộtsố thủ tục phân tích xu hớng bằng cách so sánh giá vốn hàng bán giữa các tháng,các kỳ với nhau để phát hiện sự thay đổi đột biến của một kỳ nào đó hay KTV cóthể so sánh theo khoản mục cấu thành sản phẩm nh chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung Qua việc so sánh này sẽ giúp KTVphát hiện ra các dấu hiệu không bình thờng của mỗi yếu tố trong mối quan hệchung KTV thờng sử dụng các tỷ suất:
Trang 18Để đạt đợc sự hiểu biết về hệ thống KSNB, KTV tiến hành khảo sát thôngqua các hình thức cơ bản sau: Phỏng vấn, kiểm tra chứng từ, sổ sách, báo cáo,tham quan thực tế, lấy xác nhận,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗiCăn cứ vào các ớc tính về tính hiện hữu củaKSNB, KTV sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát theo những cách thức khác nhau nhtheo tỷ lệ, theo mức độ,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
Đánh giá hệ thống KSNB đối với khoản mục chi phí sản xuất là hết sứccần thiết vì đó là cơ sở cho việc thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết trong thựchiện kiểm toán CPSX Các vấn đề thờng đợc quan tâm về KSNB đối với khoảnmục chi phí sản xuất là: Doanh nghiệp có thiết lập các quy định về hạch toán chiphí sản xuất, các khoản chi có đúng thủ tục quy định không? Các chứng từ có códấu hiệu của KSNB và có đúng mẫu quy định không?
Tỷ suất lợi
nhuận gộp = Tổng lợi nhuận gộpDoanh thu
Số vòng luân chuyển của hàng tồn kho =
Tổng giá vốn hàng bánBình quân hàng tồn kho
Trang 19đối tợng kiểm toán và việc sử dụng thông tin đã đánh giá đó để ra quyết địnhquản lý.8 Để đánh giá mức trọng yếu, kiểm toán viên cần thực hiên các bớc sau:- Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu: Là sai số tối đa mà KTV tin rằng tại mứcđó các Báo cáo tài chính có chứa đựng sai sót nhng cha ảnh hởng tới quyết địnhcủa ngời sử dụng Báo cáo tài chính Việc ớc tính này đòi hỏi chủ yếu là kinhnghiệm và trình độ của KTV.
- Phân bổ ớc tính ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục: Các khoản mụcCPSX sẽ lần lợt đợc phân phối ớc tính ban đầu về tính trọng yếu.
Đối với khoản mục chi phí sản xuất, kiểm toán viên căn cứ vào các nhântố có ảnh hởng đến tính trọng yếu đối với khoản mục CPSX để đa ra mức sai sốtối đa cho phép đối với khoản mục này Thông thờng, chi phí sản xuất đợc phânbổ với mức trọng yếu cao bởi vì chi phí sản xuất thờng chiếm tỷ trọng cao trongtổng chi phí sản xuất kinh doanh, các nghiệp vụ về chi phí sản xuất thờng xảy ragian lận, sai sót,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
* Đánh giá rủi ro:
Trong khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải đánh giá mức rủi ro kiểmtoán đối với từng khoản mục trong BCTC KTV thờng quan tâm các loại rủi rosau:
Rủi ro riềm tàng (IR): Là mức rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng
nghiệp vụ, từng khoản mục trong Báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếukhi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có hệ thống KSNB Rủi rotiềm tàng đối với khoản mục CPSX phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố nh: Bảnchất hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, tính trung thực của Bangiám đốc, bản chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kết quả các lần kiểm toán trớc,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗiCác sai sót tiềm tàng đối với khoản mục CPSX bao gồm:
Bảng 1.3: Các sai sót tiềm tàng đối với khoản mục chi phí sản xuất.
Số thanh toán ghi sổ cao hơn so với số đã chi trong thực tế
Chi phí phải trả phát sinh kỳ này nhng lại ghi sổ kỳ sau.
đang áp dụng.Trình bày và khai
Chi phí sản xuất trình bày không hợp lý.
8 Nguyễn Quang Quynh Kiểm toán tài chính NXB Tài chính HN 2001 Tr.111
Trang 20Rủi ro kiểm soát (CR): Là khả năng xảy ra các sai phạm trọng yếu do hệ
thống KSNB của đơn vị khách hàng không hoạt động hoặc hoạt động không hiệuquả do đó đã không phát hiện và ngăn chặn các sai phạm này Rủi ro kiểm soátđối với khoản mục chi phí sản xuất là xác suất mà khoản mục chi phí sản xuất cóchứa những sai sót trọng yếu mà không đợc hệ thống KSNB ngăn ngừa, pháthiện và sửa chữa kịp thời.
Rủi ro phát hiện (DR): Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp
vụ, từng khoản mục trong Báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp lạimà trong quá trình kiểm toán, KTV và Công ty kiểm toán không phát hiện đợc.
Rủi ro kiểm toán (AR): AR = IR CR DR
DR = AR/(IRCR)
Với mức rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận đợc và các rủi ro tiềm tàng, rủiro kiểm soát xác định, KTV sẽ tính ra rủi ro phát hiện và dựa vào đó xác định sốlợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập.
ớc 6: Lập kế hoạch kiểm toán chung và thiết kế chơng trình kiểm toán.
Trên cơ sở những hiểu biết về tình hình kinh doanh, nghĩa vụ pháp lý cùnghệ thống KSNB của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành lập kế hoạch kiểmtoán chung và thiết kế chơng trình kiểm toán.
Lập kế hoạch kiểm toán chung.
Lập kế hoạch kiểm toán chung là quá trình cân đối giữa nhu cầu và nguồnlực đã có Việc lập kế hoạch kiểm toán chung giúp kiểm toán viên thu thập đợccác bằng chứng đầy đủ, tin cậy nhằm hạn chế các sai sót, giảm thiểu trách nhiệmpháp lý và giữ uy tín cho Công ty Đồng thời kế hoạch kiểm toán chung sẽ giúptăng cờng hiệu quả hợp tác giữa kiểm toán viên với kiểm toán viên và với kháchhàng để có mức phí kiểm toán hợp lý, tăng cờng khả năng cạnh tranh của Côngty kiểm toán.
Trởng nhóm kiểm toán dựa vào kết quả thông tin thu thập đợc kết hợp vớinhững xét đoán nghề nghiệp để lập ra kế hoạch kiểm toán chung Nội dung củakế hoạch bao gồm: Đặc điểm của khách thể kiểm toán, mục tiêu và phạm vikiểm toán, thời gian và trình tự tiến hành công việc kiểm toán, yêu cầu đối vớiđơn vị đợc kiểm toán về điều kiện, phơng tiện, tài liệu phục vụ cho cuộc kiểmtoán, dự kiến nhóm kiểm toán thực hiện, đánh giá ban đầu về mức trọng yếu vàrủi ro kiểm toán, sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và nhân lực, bảođảm sự phối hợp giữa các kiểm toán viên.
Thiết kế chơng trình kiểm toán.
Trang 21Việc lập kế hoạch kiểm toán chung làm cơ sở cho các kiểm toán viên thiết
kế chơng trình kiểm toán Chf ơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết vềcác công việc kiểm toán bao gồm các thủ tục kiểm toán thực hiện, thời gian hoànthành các thủ tục và sự phân công lao động giữa các KTV cũng nh dự kiến vềnhững t liệu thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập”9.
Chơng trình kiểm toán thờng đợc thiết kế riêng cho từng khoản mục ơng trình kiểm toán các khoản mục nói chung và chi phí sản xuất nói riêng th-ờng gồm 3 phần:
Ch-Trắc nghiệm công việc: Bao gồm hai loại trắc nghiệm là trắc nghiệm đạt yêu
cầu và trắc nghiệm độ vững chãi.
- Trắc nghiệm đạt yêu cầu (khảo sát kiểm toán): Nhằm mục tiêu đánh giá hệthống kế toán, việc quản lý tài chính và đánh giá hiệu quả của các loại hình kiểmsoát nội bộ đối với khoản mục chi phí sản xuất Loại trắc nghiệm này đợc tiếnhành theo hai trờng hợp: có dấu vết và không có dấu vết.
- Trắc nghiệm độ vững chãi (khảo sát nghiệp vụ): Nhằm mục đích khảo sát cácsai sót hoặc các quy tắc về chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp tới các số d trênBáo cáo tài chính Những dấu hiệu ngoại lệ khi tiến hành trắc nghiệm đạt yêucầu sẽ là cơ sở cho việc tiến hành trắc nghiệm độ vững chãi Để đạt đợc các loạitrắc nghiệm này đối với chi phí sản xuất, KTV phải tìm hiểu các đặc thù về quảnlý, cơ cấu tổ chức bộ phận sản xuất, các quy định chính sách liên quan đến hoạtđộng sản xuất của khách hàng, kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hạch toánchi phí sản xuất nh: chứng từ, sổ sách,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi, kiểm tra tính độc lập giữa các bộ phậntrong bộ máy quản lý sản xuất,
Trắc nghiệm phân tích: Các KTV thờng sử dụng trắc nghiệm phân tích trong
tất cả các cuộc kiểm toán vì chúng đợc thực hiện nhanh chóng với chi phí sảnxuất thấp Trắc nghiệm phân tích gồm 3 mục đích: Hiểu biết về công việc kinhdoanh của khách hàng, đánh giá khả năng sai sót có thể có trên Báo cáo tài chínhvà để giảm bớt các trắc nghiệm trực tiếp số d.
Đối với khoản mục chi phí sản xuất, KTV thờng tiến hành so sánh chi phísản xuất thực tế giữa các tháng, quý, năm với nhau; giữa doanh nghiệp với cácđơn vị cùng ngành, so sánh chi phí sản xuất thực tế với kế hoạch hoặc định mức,so sánh tỷ lệ giữa các yếu tố chi phí sản xuất trên tổng CPSX,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
Trắc nghiệm trực tiếp số d (khảo sát chi tiết): Trắc nghiệm trực tiếp số d tập
trung vào các số d cuối kỳ trên sổ tổng hợp và các Báo cáo tài chính Đối vớikhoản mục chi phí sản xuất, KTV thờng thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiếtsau:
9 Nguyễn Quang Quynh – Kiểm toán tài chính NXB Tài chính HN 2001 Tr.119
Trang 22- Đối chiếu số liệu trên bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, bảngtổng hợp chi phí sản xuất với số liệu trên sổ cái, sổ chi tiết chi phí.
- Đối chiếu số liệu về chi phí sản xuất giữa các bộ phận kế toán với các bộ phậncó liên quan: Bộ phận kho, bộ phận thống kê phân xởng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
- Kiểm tra chi tiết với các nghiệp vụ ghi giảm chi phí sản xuất, các nghiệp vụ ghigiảm chi phí có nội dung không bình thờng.
- Chọn mẫu một số chứng từ liên quan đến nghiệp vụ về chi phí, đối chiếu với sổchi tiết để kiểm tra tính đúng đắn của nghiệp vụ này.
Nh vậy, lập kế hoạch kiểm toán là bớc đầu tiên trong quy trình kiểm toánvà có ý nghĩa rất quan trọng việc xác lập cơ sở cho công việc kiểm toán, định h-ớng cuộc kiểm toán và chuẩn bị đầy đủ điều kiện làm tiền đề cho toàn bộ cuộckiểm toán.
2.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất.
Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình thực hiện các công việc đã lậpra trong kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán Mục đích của giai đoạnnày là thu thập bằng chứng đầy đủ, tin cậy làm cơ sở cho việc đa ra ý kiến củakiểm toán viên trên Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Thực chất của công việc này là thu thập các bằng chứng để chứng minh đánh giárủi ro kiểm soát và tính chính xác của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi phísản xuất.
Để đạt đợc mục đích trên, KTV phải thực hiện ba bớc công việc:- Thực hiện các thủ tục kiểm soát,
- Thực hiện các thủ tục phân tích,
- Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết.
đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
2.2.1 Thực hiện kiểm toán đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Kiểm toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là một trong những nội dungquan trọng và phức tạp trong khoản mục CPSX vì:
Thứ nhất, Chi phí nói chung và chi phí sản xuất nói riêng, chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất Những sai sót về chi phí nguyênvật liệu không chỉ dẫn đến sai sót trong khoản mục CPSX mà còn dẫn đến sai sótở một số khoản mục khác nh hàng tồn kho, giá vốn hàng bán,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗiHơn nữa, nhữngsai sót này thờng dẫn đến sai sót trọng yếu về chi phí sản xuất, kết quả kinhdoanh,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
Thứ hai, việc theo dõi, tính toán, đánh giá nguyên vật liệu dùng cho sản xuất
và dùng cho các mục đích khác trong doanh nghiệp rất phức tạp Phơng pháp
Trang 23tính và vận dụng trong doanh nghiệp đôi lúc không khoa học, thờng mang nặngtính chủ quan nên dễ dẫn đến sai sót, nhầm lẫn và gian lận phát sinh.
Thực hiện thủ tục kiểm soát đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực
Thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với khoản mục chi phí NVLTT là việcKTV kiểm tra các quy định về chi phí nguyên vật liệu và sự tuân thủ các quyđịnh này tại đơn vị đợc kiểm toán Cụ thể, KTV xem xét các nội dung sau:
- Kiểm tra việc tổ chức quản lý và theo dõi quá trình sản xuất ở các bộ phậnsản xuất, quy trình làm việc của các bộ phận kiểm tra chất lợng và tínhđộc lập của đội ngũ cán bộ công nhân viên làm các công việc trên.
- Kiểm tra việc ghi nhật ký và lập các báo cáo định kỳ của các bộ phận sảnxuất KTV kiểm tra dấu hiệu của KSNB đối với các báo cáo kiểm địnhchất lợng sản phẩm, các bảng tập hợp chi phí sản xuất, phiếu xin lĩnh vậtt,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
- Quan sát việc quản lý, bảo quản vật t, sản phẩm dở dang ở các bộ phậnsản xuất, quy trình và thủ tục kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.
- Xem xét quy trình lập, luân chuyển chứng từ và sử dụng chứng từ kế toáncùng các tài liệu liên quan Kiểm tra việc ghi sổ kế toán và quy trình hạchtoán chi phí nguyên vật liệu ở bộ phận kế toán.
- Xem xét việc đối chiếu số liệu giữa bộ phận kho và bộ phận kế toán, giữakế toán tổng hợp và kế toán chi tiết có đợc thực hiện thờng xuyên khôngthông qua phỏng vấn nhân viên của đơn vị và kiểm tra dấu hiệu củaKSNB
Thực hiện các thủ tục phân tích
Thực hiện thủ thục phân tích đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp làviệc phân tích số liệu, các tỷ suất quan trọng liên quan đến chi phí nguyên vậtliệu, qua đó tìm ra các chênh lệch của khoản mục này Kiểm toán viên thờng sửdụng các thủ tục sau:
- So sánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giữa kỳ này với kỳ trớc hoặc vớikế hoạch để phát hiện các biến động bất thờng.
- So sánh tổng chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ và tổng giá thànhsản phẩm hoàn thành trong kỳ.
- So sánh tổng chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ và tổng khối lợngsản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Một số tỷ suất quan trọng mà KTV thờng sử dụng là:
+ Tỷ suất chi phí nguyên vật liệu trên giá thành sản phẩm.
+ Tỷ suất chi phí nguyên vật liệu trên lợng sản phẩm hoàn thành.
Trang 24Phân tích hai tỷ suất trên cho phép KTV thấy đợc tính hợp lý của chi phínguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất kinh doanh.
Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết.
Kiểm tra chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là việc áp dụng các biệnpháp kỹ thuật cụ thể nhằm khẳng định tính chính xác của số liệu về chi phínguyên vật liệu trên sổ sách và báo cáo Các thủ tục kiểm tra chi tiết đối vớikhoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:
- Kiểm tra chi tiết chứng từ liên quan đến nhập, xuất vật t Kiểm toán viêntiến hành kiểm tra chọn mẫu một số phiếu xuất kho nguyên vật liệu dùngcho sản xuất để xem có trờng hợp nào hạch toán sai hoặc không đúngkhông.
- Đối chiếu lợng vật t xuất kho với báo cáo sử dụng vật t nhằm kiểm traxem vật t xuất dùng có đợc sử dụng đúng mục đích, đúng bộ phận yêu cầuvà hạch toán đúng đắn vào chi phí nguyên vật liệu trong kỳ hay không?- Đối chiếu giá trị nguyên vật liệu xuất kho với tổng chi phí nguyên vật liệu
phát sinh trong kỳ Thực hiện công việc này nhằm phát hiện sự chênh lệchgiữa tổng giá trị nguyên vật liệu xuất dùng với chi phí nguyên vật liệu đợcghi nhận hoặc sự nhầm lẫn giữa các khoản mục chi phí.
- Sử dụng sơ đồ tài khoản để chi tiết và xác định rõ các nghiệp vụ sản xuấtcần đợc hạch toán vào tài khoản nào khi phát sinh.
- Độc lập cộng dồn và đối chiếu các sổ kế toán chi phí nguyên vật liệu đểphát hiện các sai sót trong cộng dồn và chuyển sổ trớc khi chúng đợc sửdụng để tập hợp chi phí.
2.2.2 Kiểm toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp luôn đợc xem là một khoản mục trọng yếu vìviệc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng chịu chi phí khôngđúng đắn sẽ dẫn đến sai lệch về giá trị hàng tồn kho và do đó ảnh hởng đến lợinhuận của doanh nghiệp Vì vậy, kiểm toán khoản mục chi phí nhân công trựctiếp đóng vai trò quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung vàkiểm toán chi phí sản xuất nói riêng Kiểm toán chi phí nhân công trực tiếp đợcthực hiện theo 3 thủ tục: thủ tục kiểm soát, thủ tục phân tích và thủ tục kiểm trachi tiết.
Thực hiện thủ tục kiểm soát đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Thực hiện thủ tục kiểm soát đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếplà việc soát xét hệ thống KSNB về chi phí tiền lơng và các vấn đề liên quan đếntiền lơng trong doanh nghiệp Các thủ tục bao gồm:
Trang 25- Xem xét việc tuân thủ các văn bản quy định của Nhà nớc và của doanhnghiệp về lao động, tiền lơng nh: Các quy định về tuyển dụng và quản lýlao động, quy chế quản lý và sử dụng lao động, thoả ớc lao động,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗiKiểmtra việc này thông qua phỏng vấn Ban giám đốc và bộ phận nhân sự ở đơnvị khách hàng.
- Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ quản lý lao động và tiền lơng nh kiểmtra việc thực hiện các quy định về tuyển dụng, đề bạt nhân viên, kiểm traviệc thực hiện các quy định về định mức tỷ lệ tiền lơng trên giá thành sảnphẩm hoặc lợi nhuận kinh doanh.
- Kiểm tra việc phân bổ chi phí tiền lơng và đối tợng sử dụng lao động,kiểm tra tính nhất quán trong hạch toán chi phí tiền lơng tại các bộ phậnchịu chi phí.
Thực hiện các thủ tục phân tích.
Để đánh giá đợc tính hợp lý của tổng chi phí tiền lơng của đơn vị cũng nhchi phí tiền lơng của từng bộ phận, KTV cần đi sâu vào các thủ tục phân tíchsau:
- So sánh số d của tài khoản chi phí tiền lơng với các năm trớc.
- So sánh chi phí tiền lơng giữa các kỳ, các bộ phận với nhau để thấy đợcnhững biến động bất thờng của một kỳ hay một bộ phận nào đó, giữa chiphí tiền lơng với sản lợng sản phẩm sản xuất ra hoặc doanh thu đã thựchiện.
- So sánh tỷ lệ chi phí tiền lơng gián tiếp với tiền lơng trực tiếp; giữa tiền ơng gián tiếp và tiền lơng trực tiếp của kỳ này với kỳ trớc.
l So sánh mức đơn giá tiền lơng của kỳ này với mức đơn giá tiền lơng củakỳ trớc Nếu có biến động bất thờng thì phải tìm hiểu nguyên nhân là dothay đổi của Nhà nớc, của ngành hay do đơn vị hạch toán sai.
- So sánh tỷ lệ thuế thu nhập trong tổng số tiền lơng so với các năm trớcxem có sự thay đổi bất thờng nào về thu nhập của các cá nhân trong đơn vịhay không.
- So sánh các tài khoản chi tiết theo dõi về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn của kỳ này so với kỳ trớc để kiểm tra tính hợp lý củacác khoản mục này.
Qua thực hiện các thủ tục phân tích KTV sẽ thấy đợc những thay đổi khôngbình thờng về tiền lơng và nguyên nhân làm cho chi phí tiền lơng có những thayđổi không bình thờng đó.
Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết.
Trang 26Việc thực hiện các thủ tục kiểm soát và thủ tục phân tích cho phép kiểmtoán viên đánh giá sơ bộ và xác định phạm vi kiểm tra chi tiết chi phí nhân côngtrực tiếp Để có thể đa ra kết luận chính xác hơn nữa về chi phí nhân công trựctiếp, KTV phải tiến hành thủ tục kiểm tra chi tiết Đối với khoản mục này, dogiới hạn về thời gian và chi phí nên kiểm toán viên không thể thực hiện kiểm trachi tiết toàn bộ các nghiệp vụ chi phí về nhân công phát sinh mà phải chọn mẫuđể kiểm toán Kiểm toán viên thờng tiến hành chọn mẫu các nội dung sau:
- Đối chiếu danh sách, họ tên, mức lơng của nhân công trong hồ sơ laođộng với danh sách, họ tên, mức lơng trong bảng tính lơng nhằm phát hiệnsố công nhân khai khống hoặc sai mức lơng quy định Chọn ra từ sổ nhânsự một số hồ sơ nhân viên đã thôi việc hoặc đã mãn hạn hợp đồng trongnăm để kiểm tra tính có thật và phù hợp của các khoản thanh toán mãnhạn hợp đồng Các gian lận thờng xảy ra do không đảm bảo tính độc lậptrong quản lý lao động và tiền lơng hoặc có sự thông đồng trong nội bộdoanh nghiệp.
- Đối chiếu số giờ công, ngày công trên bảng tính lơng với số giờ công trênbảng chấm công Đối chiếu số lợng sản phẩm đã sản xuất ra của từng laođộng trên bảng tính lơng với số lợng sản phẩm đã nhập kho của từng laođộng trên sổ theo dõi báo cáo của bộ phận sản xuất để kiểm tra tính đúngđắn của việc tính và trả lơng Chênh lệch nếu có chủ yếu là do việc theodõi, giám sát và quản lý không chặt chẽ về thời gian lao động hoặc do mốiquan hệ giữa ngời giám sát với các nhân viên trong đơn vị.
- Kiểm tra tính chính xác, hợp lý của việc áp dụng đơn giá tiền lơng và tínhlơng đối với ngời lao động trên bảng tính lơng.
- Kiểm tra việc tính toán các khoản khấu trừ lơng của ngời lao động trênbảng tính lơng.
- Kiểm tra việc tính và phân bổ tiền lơng vào sản phẩm sản xuất trong kỳ.- Kiểm tra, đối chiếu tổng số tiền lơng đã tính trên bảng tính lơng với số
tiền ghi trên chứng từ trả lơng bằng cách chọn mẫu một số nghiệp vụ trả ơng trên sổ chi tiết tiền lơng, đối chiếu với các chứng từ có liên quan đểkiểm tra xem nghiệp vụ trả lơng có thực sự tồn tại không?
l Kiểm tra việc hạch toán và lập báo cáo chi phí tiền lơng.
- Kiểm tra chi tiết tính đúng đắn của tỷ lệ trích và nguồn trích các khoảntrích trên tiền lơng
2.2.3 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất chung.
Theo quy định hiện hành, chi phí sản xuất chung là những chi phí nhằmphục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong quá trình sản xuất, cung
Trang 27cấp các lao vụ, dịch vụ nh: Tiền lơng và các khoản phải trả cho cán bộ, nhân viênphân xởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất dùng cho phân xởng, bộphận sản xuất, khấu hao TSCĐ thuộc phân xởng, bộ phận sản xuất, chi phí laovụ, dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác Kiểm toán khoản mục chi phí sảnxuất chung đợc thực hiện theo trình tự sau:
Thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với chi phí sản xuất chung.
Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất chung đợc thể hiện quahệ thống văn bản quy định của Nhà nớc và của doanh nghiệp về quản lý và hạchtoán khoản mục chi phí sản xuất chung cũng nh việc tuân thủ các quy định đócủa đơn vị Vì vậy, để soát xét hệ thống KSNB đối với khoản mục này, KTV cầnxem xét các văn bản quy định của Nhà nớc và của đơn vị về quản lý và hạch toánkhoản mục chi phí sản xuất chung và kiểm tra việc thực hiện các quy định đó.Cụ thể: Kiểm tra xem đơn vị có lập đầy đủ chứng từ, có mở đầy đủ sổ tổng hợp,sổ chi tiết để theo dõi khoản mục chi phí sản xuất chung theo đúng quy định haykhông, kiểm tra hệ thống tài khoản và sơ đồ hạch toán chi phí sản chung có đúngvới các quy định hiện hành về kế toán hay không? Kiểm tra xem có sự đối chiếuthờng xuyên giữa số liệu thực tế và định mức, giữa sổ tổng hợp và sổ chi tiết haykhông?
Thực hiện các thủ tục phân tích.
Để đánh giá đợc tính hợp lý của khoản mục chi phí sản xuất chung củatừng bộ phận và của toàn đơn vị; đồng thời để giảm bớt khối lợng công việctrong quá trình kiểm toán chi phí SXC, KTV thực hiện một số thủ tục sau:
- Kiểm toán viên cần so sánh tổng chi phí sản xuất chung của kỳ này vớiđịnh mức và với kỳ trớc để phát hiện những biến động bất thờng đối vớikhoản mục này Trong quá trình so sánh, KTV có thể kết hợp với việcphân tích các chỉ tiêu doanh thu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đểthấy đợc tính hợp lý của khoản mục chi phí sản xuất chung trong mốiquan hệ với các chỉ tiêu khác.
- So sánh tỷ lệ chi phí sản xuất chung trên tổng chi phí, tổng doanh thu củakỳ này so với kỳ trớc.
- So sánh tỷ lệ chi phí sản xuất chung cố định trên tổng khối lợng sản phẩmhoàn thành của kỳ này so với kỳ trớc Tỷ lệ này thờng có xu hớng giảmkhi khối lợng sản phẩm hoàn thành tăng do tổng chi phí sản xuất chung cốđịnh không đổi so với khối lợng sản phẩm hoàn thành.
- So sánh tỷ lệ chi phí sản xuất chung biến đổi trên tổng khối lợng sản phẩmhoàn thành của kỳ này so với kỳ trớc Tỷ lệ này thờng ít thay đổi do tổng
Trang 28chi phí sản xuất chung biến đổi biến động tỷ lệ thuận với khối lợng sảnphẩm hoàn thành.
- So sánh, phân tích để có đợc những đánh giá về cơ cấu giữa các yếu tốtrong khoản mục chi phí sản xuất chung
Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết.
Chi phí sản xuất chung là một khoản mục bao gồm nhiều yếu tố, vì vậykhối lợng công việc cần thực hiện trong quá trình kiểm tra chi tiết chi phí sảnxuất chung thờng lớn và phức tạp hơn các khoản mục chi phí khác Do đó, KTVthờng chú ý đến các khoản chi mức biến động bất thờng, các khoản chi có mứcchi chi thực tế cao hơn dự đoán…đang hoạt động và mỗi ngày mỗiNội dung kiểm tra chi tiết bao gồm các vấn đềsau:
- Kiểm tra việc phân bổ chi phí sản xuất chung: KTV tiến hành kiểm traxem tiêu thức phân bổ có phù hợp và nhất quán giữa các kỳ hay không.Nếu có sự thay đổi về tiêu thức phân bổ mà có ảnh hởng trọng yếu đếnkhoản mục chi phí sản xuất chung cũng nh giá thành trong kỳ thì cần phảixem xét, tính toán, phân bổ lại để đảm bảo tính trung thực, hợp lý trongviệc xác định chi phí sản xuất chung và tính giá thành sản phẩm.
- Đối chiếu chi phí sản xuất chung với các phần hành liên quan đã kiểmtoán trớc nh hàng tồn kho, khấu hao tài sản cố định, phải trả nhà cung cấp,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
- Kiểm tra chi tiết toàn bộ các nghiệp vụ chi có nội dung không bình thờngvà các nghiệp vụ phát sinh làm giảm chi phí sản xuất chung Tiến hànhđối chiếu với các quy định hiện hành để có đợc đánh giá đúng đắn về cácnghiệp vụ này.
- Tiến hành kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phísản xuất chung phát sinh trong kỳ
2.2.4 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và tính giáthành sản phẩm.
Việc kiểm toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang có ý nghĩa rất quantrọng trong kiểm toán chi phí sản xuất Nếu việc tính toán xác định chi phí sảnxuất kinh doanh dở danh cuối kỳ không hợp lý đúng đắn sẽ dẫn đến những saisót làm ảnh hởng trọng yếu đến chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm,và toàn bộ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy, đây là một công…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
việc không thể thiếu trong kiểm toán CPSX KTV thực hiện các công việc sau:- Trong thực tế, việc xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang không đ-
ợc các doanh nghiệp coi trọng, nhiều khi chỉ là ớc tính chủ quan Vì vậy,khi kiểm toán trớc hết phải xem xét tìm hiểu quy trình tính toán xác định
Trang 29chi phí sản xuất dở dang của doanh nghiệp, xem xét tính hợp lý, tínhkhách quan và tính phù hợp của phơng pháp mà doanh nghiệp áp dụng.KTV thực hiện một số thủ tục phân tích nh: So sánh tỷ lệ chi phí sản xuấtdở dang đầu kỳ này với các kỳ trớc để tìm ra những bất hợp lý hoặc nhữngthay đổi bất thờng.
- Khi thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết, KTV phải thu thập, nghiên cứuvà kiểm tra kết quả kiểm kê thực tế chi phí sản xuất kinh doanh dở dangcuối kỳ Trong trờng hợp cần thiết, KTV phải kiểm tra chi tiết chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang đối với một số đối tợng để xác định tính đúngđắn của việc kiểm kê Sau đó, KTV đối chiếu, so sánh số liệu của kết quảkiểm kê với số liệu đã tính toán, xác định trên sổ kế toán.
- Để kiểm tra việc tính giá thành, KTV cần tìm hiểu phơng pháp tính giáthành của đơn vị, xem xét tính hợp lý, tính nhất quán của phơng pháp tínhgiá thành mà doanh nghiệp đang áp dụng Đồng thời, KTV cũng cần phảichú ý đến tính nhất quán trong một niên độ kế toán của phơng pháp tínhgiá thành đó.
2.3 Kết thúc kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất.
Giai đoạn kết thúc kiểm toán là giai đoạn rất quan trọng đối với cả cuộckiểm toán Mục đích của giai đoạn này là kiểm toán viên đa ra ý kiến tổng quátcủa mình về toàn bộ Báo cáo tài chính của đơn vị có trình bày trung thực, hợp lýhay không xét trên khía cạnh trọng yếu Trong giai đoạn này, kiểm toán viên cầnthực hiện các bớc công việc sau:
2.3.1 Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ kế toán.
Thông thờng, phần lớn các công việc quan trọng của một cuộc kiểm toánđợc thực hiện sau ngày kết thúc niên độ kế toán, do vậy trong khoảng thời giankể từ ngày kết thúc niên độ đến khi hoàn thành Báo cáo kiểm toán có thể xảy racác sự kiện có ảnh hởng đến việc đánh giá hoặc công khai Báo cáo tài chính Dođó, KTV phải có trách nhiệm xem xét các sự kiện này.
Có hai loại sự kiện sau ngày lập báo cáo tài chính cần sự xem xét của Banquản trị và kiểm toán viên là:
Những sự kiện ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính và đòi hỏi cần điều
chỉnh: Những sự kiện này cung cấp thêm thông tin cho Ban quản trị khi xác định
cách đánh giá các số d tài khoản vào ngày lập Bản cân đối kế toán và cho cáckiểm toán viên khi tiến hành kiểm tra số d.
Những sự kiện này bao gồm: Tuyên bố phá sản do tình trạng tài chính xấucủa một khách hàng có số d khoản phải thu lớn cha thanh toán, giải quyết mộtvụ kiện lớn với một món tiền khác với món tiền ghi sổ, bán các khoản đầu t với
Trang 30giá thấp hơn giá vốn ghi sổ,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi.Kiểm toán viên cần phải thận trọng để phân biệtgiữa các sự kiện đã có vào ngày lập bảng cân đối kế toán và các sự kiện mới phátsinh sau ngày cuối năm.
Những sự kiện không ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính nhng cần
công khai:
Các sự kiện này thờng bao gồm: Sự phát hành trái phiếu hoặc các chứngkhoán vốn, sự sụt giảm thị trờng chứng khoán làm giảm các khoản đầu t, kháchhàng có số d khoản phải thu lớn bị phá sản do gặp thiên tai, hoả hoạn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
Các thủ tục kiểm toán của việc xem xét các sự kiện trên đợc chia làm 2nhóm:
+ Nhóm các thủ tục thờng đợc kết hợp với nhau thành một phần của quá trìnhkiểm tra các số d tài khoản cuối năm.
+ Nhóm các thủ tục thực hiện đặc biệt nhằm mục đích phát hiện các sự kiệnhoặc quá trình phải đợc thừa nhận trong kỳ kiểm toán.
Kết quả của việc đánh giá các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tàichính là kiểm toán viên quyết định về việc có nên kiến nghị doanh nghiệp sửađổi các báo cáo tài chính hay chỉ ghi chú bổ sung các sự kiện xảy ra trên báo cáotài chính của đơn vị Ngoài ra, kiểm toán viên còn xem xét sự ảnh hởng của cácsự kiện đó đến việc đa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ trên Báo cáo kiểm toán củakiểm toán viên.
2.3.2 Xem xét tính hoạt động liên tục.
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế có trình bày giả thuyết về tính hoạt độngliên tục thờng đợc định nghĩa nh sau:
Khi không có thông tin đối nghịch thì doanh nghiệp sẽ có khả năng thựchiện tài sản và thanh toán công nợ trong diều kiện kinh doanh bình thờng Nếugiả định này không đợc chứng minh thì doanh nghiệp không thể thực hiện đợctài sản ở mức giá trị ghi sổ và có thể có những thay đổi đối với giá trị vào ngàyđáo hạn của công nợ Vì thế doanh nghiệp có thể cần phải điều chỉnh lại giá trịvà công nợ trên Báo cáo tài chính.
Kiểm toán viên có trách nhiệm đánh giá xem liệu có mối nghi ngờ lớn nàovề khả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian hợplý sau ngày lập Bảng cân đối kế toán Vì mục đích này nên khoảng thời gian hợplý đợc xem là khoảng thời gian không vợt quá một năm sau ngày lập bảng cânđối kế toán chỉ trừ khi những chuẩn mực nghề nghiệp đòi hỏi một khoảng thờigian khác.
Trang 31Kiểm toán viên có thể đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanhnghiệp thông qua quá trình đọc báo cáo tài chính hoặc từ bằng chứng kiểm toánthu thập đợc trong suốt quá trình kiểm toán.
2.3.3 Đánh giá kết quả của toàn bộ cuộc kiểm toán.
Công việc này nhằm soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán, kết quả thunhận đợc và cân nhắc để đa ra ý kiến nhận xét về Báo cáo tài chính Để đạt đợcmục đích này, kiểm toán viên thờng thực hiện các công việc sau:
áp dụng các thủ tục phân tích:
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 520 chỉ rõ: fKiểm toán viên phải thựchiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và giai đoạnsoát xét tổng thể Báo cáo tài chính Thủ tục phân tích cũng có thể đợc thực hiệnở các giai đoạn khác trong quá trình kiểm toán”10 Việc áp dụng các thủ tục
phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm toán nhằm mục đích đánh giá tính đồngbộ và xác thực của các thông tin tài chính thu thập đợc nhất là các số liệu thu đ-ợc của các khoản mục trên Báo cáo tài chính.
Đánh giá sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán.
Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế số 500 có nêu: fCác kiểm toán viên phảithu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để đi đến kết luận hợp lýmà căn cứ vào đó kiểm toán viên đa ra ý kiến kết luận của mình” Do vậy, cần
xem xét mọi khía cạnh của khoản mục chi phí sản xuất có đợc kiểm soát đầy đủkhông, kiểm tra lại tính chính xác của các chứng từ Nếu kiểm toán viên xét thấycha đủ bằng chứng về tính trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính thì có thểtiến hành thu thập thêm hoặc ra quyết định loại trừ.
Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đợc.
Kiểm toán viên cần đánh giá tổng hợp các sai sót không trọng yếu pháthiện đợc trong quá trình kiểm toán Lập các bút toán điều chỉnh đối với các saisót trọng yếu và tổng hợp lại Sau đó so sánh với mức sai sót có thể bỏ qua xemcó thể chấp nhận đợc khoản mục không?
Kiến nghị về những vấn đề còn tồn tại ở đơn vị của khách hàng:
Qua quá trình kiểm toán tại đơn vị khách hàng, kiểm toán viên rút ra kếtluận về mục tiêu kiểm toán, chỉ ra các vấn đề còn tồn tại trong quản lý và hạchtoán kế toán tại đơn vị khách hàng.
2.3.4 Xem xét lại các tài liệu kiểm toán.
Mục đích của công việc này là đánh giá việc thực hiện của kiểm toán viêncha có kinh nghiệm và đảm bảo rằng cuộc kiểm toán thoả mãn các chuẩn mực10 Chuăn mực kiểm toán Việt Nam quyển II - Bộ Tài chính HN 02/2001 Tr.78
Trang 32thực hiện của Công ty kiểm toán Vào giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán cóquy mô lớn, toàn bộ t liệu kiểm toán sẽ đợc một kiểm toán viên có kinh nghiệmvà độc lập không tham dự vào cuộc kiểm toán xem xét lại nhằm đánh giá kháchquan xem cuộc kiểm toán có đợc tiến hành hợp lý không, các kiểm toán viên cókhả năng đánh giá các bằng chứng mà họ tập hợp đợc hay không, cuộc kiểmtoán có đợc thực hiện với sự thận trọng thích đáng hay không?
2.3.5 Phát hành th quản lý.
Th quản lý là thông báo cho khách hàng về những bình luận của Công tykiểm toán đối với việc cải tiến công việc kinh doanh của khách hàng Nó giúpcho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn Việc kết hợp kinh nghiệm củakiểm toán viên trong nhiều ngành kinh doanh khác nhau với một sự hiểu biết sâusắc thu đợc khi tiến hành kiểm toán giúp kiểm toán viên cung cấp cho Ban quảntrị khách hàng nhiều thông tin bổ ích.
Th quản lý không bắt buộc nhng trong hầu hết các cuộc kiểm toán đều lậpnhằm tạo mối quan hệ tốt hơn giữa Công ty kiểm toán và khách hàng Không cómột tiêu chuẩn nào cho việc viết th quản lý Mỗi th phải đợc triển khai để đápứng phong cách của kiểm toán viên và nhu cầu của khách hàng Nhng th quản lýphải chỉ ra đợc các nhợc điểm và yếu kém của doanh nghiệp, ảnh hởng của nóđến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3.6 Công bố Báo cáo kiểm toán.
Công bố Báo cáo kiểm toán là việc thực hiện mục tiêu cơ bản, mục tiêulớn nhất của một cuộc kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về Báo cáo tàichính phục vụ yêu cầu những ngời quan tâm Thông thờng, Báo cáo kiểm toán đ-ợc gửi kèm theo th quản lý Nội dung báo cáo bao gồm:
- Tên, địa chỉ của Công ty kiểm toán.- Số hiệu Báo cáo kiểm toán.
- Tiêu đề Báo cáo kiểm toán
- Căn cứ, phạm vi, địa điểm, thời gian lập Báo cáo kiểm toán.- Chữ ký, đóng dấu.
Có bốn loại ý kiến của kiểm toán viên về BCTC của doanh nghiệp là:- ý kiến chấp nhận toàn phần.
- ý kiến chấp nhận từng phần.- ý kiến từ chối đa ra ý kiến.- ý kiến không chấp nhận.
Tóm lại, kết thúc kiểm toán là bớc quan trọng trong đó kiểm toán viêntổng hợp toàn bộ các kết quả kiểm toán và đa ra ý kiến chung duy nhất cho toàn
Trang 33bộ cuộc kiểm toán Kết thúc giai đoạn này, tất cả các mục tiêu kiểm toán cũngnh trách nhiệm của Công ty kiểm toán đối với khách hàng đã hoàn thành.
Chơng II: Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuấttrong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty cổ phần
Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện.
I KHái quát về Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam.
1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty.
Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thành lập ngày
21/12/2001, trên cơ sở giấy phép kinh doanh số 0103000692 do Sở Kế hoạch và
Đầu t thành phố Hà Nội cấp; hoạt động theo Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QHngày 12/6/1999 của Quốc Hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Là mộtDoanh nghiệp cổ phần thuộc quyền sở hữu của các cổ đông, Công ty cổ phầnKiểm toán và Định giá Việt Nam đợc thành lập nhằm phục vụ lợi ích chung chotoàn xã hội về các vấn đề kinh tế trong quá trình hội nhập.
Tên gọi đầy đủ của Công ty: Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá ViệtNam.
Tên giao dịch: Vietnam Auditing and Evaluation Joint Stock Company.
Tên viết tắt: VAE_JSC.
Sau 3 lần chuyển địa điểm hiện nay, Công ty có trụ sở chính tại:
Tầng 11- toà nhà Sông Đà - số 165 - Đờng Cầu Giấy
– phờng Quan Hoa – quận Cầu Giấy – Hà Nội.Tel: 2670 491/492/493 Email: VAE_Co@fpt.vn
Có tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
Việt Nam số 4311 01 01504 và 710 A 50524 - chi nhánh Ngân hàng Công thơngquận Ba Đình Hà Nội Mã số thuế: 01 01 20228
Ngoài ra, sau khi trụ sở chính tại Hà Nội thành lập cha lâu Công ty còn mởthêm 2 chi nhánh:
- Chi nhánh tại thị xã Hà Giang:
Tổ 20 - Đờng Lê Văn Tám – P Minh Khai – TX Hà Giang.
- Chi nhánh tại thị xã Sơn La:
Số 266 - Đờng Tô Hiệu – P Tô Hiệu – TX Sơn La.
Vốn điều lệ của Công ty là 2.000.000.000 VNĐ, đợc chia thành 10.000 cổphần; cổ phần đợc phát hành dới hình thức cổ phiếu với mệnh giá cổ phiếu là100.000 VNĐ
Trang 34Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trờngCông ty còn dự định mở thêm chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng – lànhững địa điểm có tiềm năng rất lớn và phù hợp với thực tế.
Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam là một Công ty kiểmtoán chuyên ngành kế toán, kiểm toán, định giá, t vấn thuế có nhiều kinhnghiệm Là doanh nghiệp có t cách pháp nhân và có con dấu riêng; hạch toánđộc lập tự chủ và tự chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính và kết quả hoạtđộng kinh doanh dịch vụ của mình
Cùng với đội ngũ cán bộ lãnh đạo giàu kinh nghiệm với nhiều năm làm việcvà đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp đợc đào tạo tốt; thêm vào đó là các cộng tácviên bao gồm các GS, TS; các giảng viên dày dặn kinh nghiệm trong nhiều lĩnhvực, Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam đã hoạt động ngày càngđạt hiệu quả cao và mở rộng thêm nhiều lĩnh vực mới
2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty VAE.
2.1 Tổ chức hoạt động của Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá ViệtNam
Bộ máy kiểm toán phải có mô hình và cơ chế hoạt động linh hoạt phù hợpvới đặc điểm của đối tợng và khách thể kiểm toán trong từng cuộc kiểm toán cụthể Vì vậy, cùng với việc thiết kế quy trình công nghệ, Công ty cần phải xâydựng cho mình một bộ máy hoạt động linh hoạt nhằm thích ứng với từng loạihình doanh nghiệp.
Tăng cờng, mở rộng và tích luỹ, phát triển ngành nghề kinh doanh, dịchvụ: Đây là phơng châm mà Công ty đặt ra trong quá trình hoạt động kinh doanhcủa mình Ban lãnh đạo Công ty cũng nh toàn thể công nhân viên phải nỗ lực đểthực hiện mục tiêu trên để Công ty hoạt động hiệu quả hơn, đa dạng hoá các dịchvụ giúp Công ty thu hút nhiều khách hàng; đồng thời Công ty thu nhiều lợinhuận hơn, có điều kiện tích luỹ phát triển và ngày càng khẳng định vị trí củamình trong xã hội.
Góp phần làm trong sạch nền tài chính quốc gia: Cũng nh mọi Công tykiểm toán, Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam ngoài mục đích làlợi nhuận, Công ty còn giúp các đơn vị, doanh nghiệp có bảng khai tài chính
Trang 35chính xác, trung thực, hợp lý; và còn là công cụ đắc lực để Nhà nớc quản lý nềntài chính.
Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc: Hàng năm, theo định kỳ Công ty nộpthuế cho Nhà nớc theo đúng quy định.
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty.
Với mục tiêu kinh doanh trên và phạm vi hoạt động rộng rãi, Công ty cổphần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện cung cấp dịch vụ đến mọi đối t-ợng thuộc mọi thành phần kinh tế với mọi quy mô kinh doanh khác nhau Theogiấy phép hành nghề, giấy phép thành lập của Bộ Tài chính và Sở Kế hoạch vàĐầu t Thành phố Hà Nội cấp thì ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là:
Dịch vụ kiểm toán và thuế:
- Kiểm toán độc lập Báo cáo tài chính;
- Kiểm toán xác nhận Báo cáo số lợng, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm;- T vấn cho khách hàng về việc lập kế hoạch và nộp thuế;
- …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
Dịch vụ kiểm toán xây dựng cơ bản:
- Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành củacác công trình, dự án;
- Kiểm toán xác định giá trị quyết toán công trình;
- Kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm của các Ban quản lý dự án;- …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
Dịch vụ kiểm toán dự án:
- Kiểm toán độc lập;
- Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ;- Đánh giá khả năng thực hiện dự án;- …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
Dịch vụ định giá tài sản:
- Đánh giá tài sản, vốn góp kinh doanh;
- Đánh giá tài sản, vốn cổ phần hoá doanh nghiệp;
- Đánh giá tài sản thế chấp, chuyển nhợng, thuê, mua tài sản;- …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi.
Dịch vụ t vấn kinh doanh:
- T vấn về việc lựa chọn hình thức kinh doanh;- T vấn về chính sách kế toán hiện hành;
- T vấn quản lý sản xuất, lập kế hoạch chiến lợc;- …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi.
Dịch vụ t vấn đầu t:
Trang 36- T vấn tìm hiểu, đánh giá thị trờng, định hớng đầu t;
- T vấn lập tổng dự toán, quyết toán, báo cáo quyết toán vốn đầu t XDCBhoàn thành;
- T vấn thẩm định tổng dự toán, lập hồ sơ mời thầu, dự thầu;- …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
Dịch vụ chuyển đổi báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán quốc tế:
Giới thiệu, đào tạo việc làm trong lĩnh vực kiểm toán, tài chính, kế toán,
Đặc biệt, Công ty là cơ quan đầu tiên thông qua công tác kiểm toán củamình giúp khách hàng thiết lập hệ thống KSNB hợp lý, nhằm giúp khách hàngcập nhật thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác
2.2 Khách hàng của Công ty VAE.
Mặc dù chỉ hoạt động trong thời gian cha dài, nhng Công ty cổ phần Kiểmtoán và Định giá Việt Nam đã uy tín và đợc Chính phủ, Bộ, ngành các cấp cũngnh khách hàng đánh giá cao Mạng lới khách hàng của Công ty ngày càng đợcmở rộng và có số lợng khách hàng đa dạng theo loại hình và quy mô bao gồm:
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài:
- Công ty DAESHIN Việt Nam (100% vốn nớc ngoài) - Công ty liên doanh may Lan Lan.
- Công ty Hải Ninh – Lợi Lai ( Liên doanh) - …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi
- Công trình thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
- Công trình thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Ban quản lý dự án Thăng Long.
Các Công ty hoạt động theo luật Doanh nghiệp tại Việt Nam:
- Công ty máy tính Việt Nam.
Trang 37- Công ty TNHH Viễn Đông II
- Công ty cổ phần kiến trúc môi trờng đô thị - …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi.
2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.
Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam chính thức đi vào hoạtđộng vào ngày 21/12/2001, với vốn điều lệ là 2.000.000.000 (VND), cùng baokhó khăn hiện nay Công ty đã có đủ điều kiện mở rộng địa bàn hoạt động củamình, doanh thu và só lợng hợp đồng kiểm toán tăng lên đáng kể Năm đầu hoạtđộng với khoảng 150 hợp đồng kiểm toán – doanh thu của Công ty là 2,1 tỷ(VND); năm thứ hai số lợng hợp đồng kiểm toán đã tăng lên đến khoảng 250 –350 hợp đồng kiểm toán Tình hình hoạt động của Công ty VAE đợc thể hiệnnh bảng sau:
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VAE
Năm 2002 – 2003
Đơn vị tính: VNĐ
Đặc biệt, Công ty VAE là cơ quan đầu tiên thông qua công tác kiểm toán sẽgiúp khách hàng thiết lập một quy trình KSNB hợp lý, trên cơ sở này VAE sẽ th-ờng xuyên cập nhật thông tin giúp khách hàng thực hiện kịp thời, chính xác cácvăn bản pháp quy của Nhà nớc.
Nắm bắt đợc tình hình hoạt động của Công ty, ngay sau khi thành lập Côngty, Ban quản trị Công ty đã mở thêm hai chi nhánh tại 2 tỉnh Sơn La và HàGiang Hai chi nhánh hiện nay đang hoạt động rất hiệu quả Trong kế hoạch gầnđây của Công ty, VAE đang tiến tới mở thêm chi nhánh ở TP Hồ Chí Minh vàĐà Nẵng trong tơng lai không xa Nh vậy, VAE đang dần dần khẳng định mìnhvà hoà mình cùng với nền kinh tế trong xu thế hội nhập.
3 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần và Định giá Việt Nam.
Trang 383.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty:
Bộ máy quản lý của mỗi đơn vị kinh doanh đợc thiết lập khác nhau tuỳ theođặc điểm và quy mô của Công ty đó VAE là Công ty Cổ phần với t cách là chủsở hữu theo quy định của luật Doanh nghiệp Việt Nam Công ty hoạt động theonguyên tắc tuân thủ pháp luật, đảm bảo tính trung thực, khách quan và côngbằng, tuân thủ các chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực kiểmtoán Quốc tế Với những đặc điểm nh trên, Công ty đã xây dựng cho mình mộtbộ máy quản lý phù hợp theo mô hình trực tuyến, đáp ứng mục tiêu và hoạt độngkinh doanh dịch vụ của Công ty Trớc đây quản lý theo ngành dọc, nhng ngày1/1/2004 đã gộp thành 3 phòng và quản lý theo chiều ngang ( Sơ đồ 2.2)
Trang 39Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Hội đồng quản trị
Tổng Giám đốc
Hội đồng Khoa họcBan Kiểm soát
Giám đốcT vấn - Định giá
Trang 40Bộ máy của Công ty đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng Nhiệmvụ quản lý đợc chia theo các đơn vị riêng biệt, cho phép một chức năng tận dụngđợc nhiều tài năng quản lý, giảm bớt công việc cho lãnh đạo Công ty Cơ quanquyết định cao nhất của VAE là Đại hội đồng cổ đông
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của Công ty do Đại hội đồng cổ đông
bầu và miễn nhiệm, có toàn quyền nhân danh Công ty ra quyết định về mội vấnđề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty nh: Chiến lợc phát triển củaCông ty, quyết định các giải pháp và phơng án đầu t…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi.( trừ những vấn đề thuộcthẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông).
- Tổng giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là ngời điều hành hoạt động
hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thựchiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao Tổng giám đốc có quyền quyết định về tấtcả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty nh: tổ chức thựchiện kế hoạch kinh doanh, nêu ra phơng án đầu t; phơng án thiết lập cơ cấu tổchức, quy chế quản lý nội bộ Công ty.
- Ban kiểm soát: Là cơ quan kiểm soát của Công ty, có trởng Ban kiểm soát là
Ông Nguyễn Đình Thới và một ngời giúp việc là Ông Phạm Hồng Sơn do Đạihội đồng cổ đông bầu trực tiếp bằng bỏ phiếu kín Ngời tham gia vào Ban kiểmsoát phải là cổ đông của Công ty Trởng Ban kiểm soát phải có chuyên môn vềkế toán ( hoặc phải đợc đào tạo nghiệp vụ kế toán) Quyền và nhiệm vụ của tr-ởng Ban kiếm soát do điều lệ Công ty quy định.
- Hội đồng khoa học: Là bộ phận tham mu, nghiên cứu và là bộ phận đề xuất
các phơng án quản lý cũng nh kinh doanh của Công ty Đó là đội ngũ các cộngtác viên có trình độ chuyên môn cao gồm các giáo s, tiến sĩ, cán bộ khoa họcthuộc các chuyên ngành khác nhau có nhiệm vụ hợp tác t vấn cho Công ty trongcác lĩnh vực đáp ứng cho khách hàng.
- Dới Tổng giám đốc là các giám đốc các phòng ban nhằm quản lý, điều hành
các hoạt động của các bộ phận dới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc.
- Các chi nhánh: Hiện nay Công ty có 2 chi nhánh tại Hà Giang và Sơn La, tuy
mới thành lập song các chi nhánh đã thực sự khẳng định vị trí của mình, thu hútnhiều khách hàng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau Sắp tới Công ty sẽ mởthêm 2 chi nhánh đầy triển vọng nữa tại TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
Tóm lại, cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần và Định giá Việt Nam đợc sắpxếp phù hợp với ngành nghề kinh doanh của Công ty, đem lại hiệu quả hoạtđộng cao
3.2 Cơ cấu nhân viên của Công ty VAE.