Kế toán tiền lương & các khoản trích theo tiền lương tại C.ty cổ phần xây dựng & thương mại Hà Nội
Trang 1Lời mở đầu
Những năm qua, cùng với sự phát triển không ngừng của các thànhphần kinh tế, cùng với sự biến đổi sâu sắc của nền kinh tế thị trờng đã làmcho bộ mặt đất nớc có những thay đổi đáng kể: Cơ sở vật chất ngày càngtăng lên, thị trờng hàng hoá phong phú đa dạng Làm cho tinh thần, vậtchất của ngời dân ngày càng đợc nâng cao Bất kì một xã hội nào muốntồn tại và phát triển đều phải tiến hành sản xuất kinh doanh do vậy sảnxuất kinh doanh đóng 1 vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tếcủa một đất nớc.
Trong sản xuất kinh doanh , cũng nh mọi quản lý khác, quản lý tiềnlơng và phân phối tiền lơng là một trong những vấn đề rất quan trọng Vềmặt lý luận, tiền lơng nếu đợc sử dụng hợp lý, nó sẽ là đòn bẩy kinh tếthúc đẩy sản xuất phát triển Ngợc lại, tiền lơng và phân phối tiền lơng sẽtrở thành nhân tố kìm hãm sản xuất Vì vậy, hoàn thiện công tác tiền lơngvà các khoản trích theo lơng là một nhu cầu cần thiết khách quan của mỗidoanh nghiệp.
Công ty cổ phần Tầu cuốc & Xây dựng là một công ty cổ phần Thếnên mục tiêu chính của công ty là sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuậntối đa cho các cổ đông, trên cơ sở tổ chức hoạt động các lĩnh vực xây dựngcông trình thuỷ lợi, dân dụng, công nghiệp, phát triển nông thôn theo phápluật của nhà nớc Việt Nam Cùng với sự đổi mới công nghệ, nâng caonăng suất lao động, đảm bảo chất lợng của các công trình, công ty khôngngừng hoàn thiện đội ngũ cán bộ quản lý và cơ cấu tổ chức bộ máy Đồngthời từng bớc thực hiện các hình thức phân phối tiền lơng, nhằm đảm bảosự công bằng hợp lý, tạo ra động lực thúc đẩy ngời lao động, dẫn đến tăngnăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, từ đó tạo ra động lực kích thíchsản xuất phát triển.
Vận dụng các kiến thức đợc học tại trờng Cao đẳng Kinh tế - Kĩthuật Công nghiệp I Đựơc sự giúp đỡ của lãnh đạo công ty, các phòngban chức năng của công ty cổ phần Tầu cuốc & xây dựng, cùng với sự h-ớng dẫn tận tình của cô giáo: Phợng , em đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứuđể mạnh dạn viết chuyên đề: “Tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích
Trang 2theo lơng tại công ty cổ phần Tầu cuốc & Xây dựng” , nhằm hoàn thiệncông tác tiền lơng ở một doanh nghiệp SXKD.
Do hạn chế về thời gian cũng nh sự hiểu biết còn hạn chế, nên báocáo này không tránh khỏi thiếu xót Rất mong đợc sự cảm thông và góp ýkiến của thầy cô và các bạn quan tâm đến chuyên đề này
Trang 3phần I:
Lý luận chung về hạch toán tiền lơngvà các khoản trích theo lơngI Khái niệm và các khoản trích theo lơng:
1 1 Khái niệm tiền lơng:
- Theo quan niệm của Mác: Tiền lơng là biểu hiện sống bằng tiền củagiá trị sức lao động.
- Theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền lơng là giá cảcủa lao động, đợc xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trờng lao động.
ở Việt nam trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu
là một bộ phận thu nhập quốc dân Dùng để bù đắp hao phí lao động tấtyếu do Nhà nớc phân phối cho công nhân viên chức bằng hình thức tiền tệ,phù hợp với quy luật phân phối theo lao động Hiện nay theo Điều 55 - BộLuật Lao Động Việt Nam quy định tiền lơng của ngời lao động là do hai
bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năng suất lao
động, chất lợng và hiệu quả công việc Mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quyđịnh là 290.000 đ/tháng đợc thực hiện từ tháng 1/2003.
Tiền lơng là một bộ phận của sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiềnđợc trả cho ngời lao động dựa trên số lợng và chất lợng lao động của mọingời dùng để bù đắp lại hao phí lao động của mọi ngời dùng để bù đắp lạihao phí lao động của họ và nó là một vấn đề thiết thực đối với cán bộ côngnhân viên.Tiền lơng đợc quy định một cách đúng đắn, là yếu tố kích thíchsản xuất mạnh mẽ, nó kích thích ngời lao động ra sức sản xuất và làmviệc, nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năngsuất lao động.
Ngời lao động sau khi sử dụng sức lao động tạo ra sản phẩm thì đợctrả một số tiền công nhất định Xét về hiện tợng ta thấy sức lao động đợcđem trao đổi để lấy tiền công Vậy có thể coi sức lao động là hàng hoá,một loại hàng hoá đặc biệt Và tiền lơng chính là giá cả của hàng hoá đặc
Trang 4biệt đó, hàng hoá sức lao động Vì hàng hoá sức lao động cần đợc đem ra
trao đổi trên thị trờng lao động trên cơ sở thoả thuận giữa ngời mua với
ngời bán, chịu sự tác động của quy luật giá trị, quy luật cung cầu Do đógiá cả sức lao động sẽ biến đổi theo giá cả của các yếu tố cấu thành cũngnh quan hệ cung cầu về lao động Nh vậy khi coi tiền công là giá trị củalao động thì giá cả này sẽ hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao
động và ngời sử dụng lao động Giá cả sức lao động hay tiền công có thể
tăng hoặc giảm phụ thuộc vào cung cầu hàng hoá sức lao động Nh vậygiá cả tiền công thờng xuyên biến động nhng nó phải xoay quanh giá trịsức lao động cung nh các loại hàng hoá thông thờng khác, nó đòi hỏi một
cách khách quan yêu cầu tính đúng, tính đủ giá trị của nó Mặt khác giá
tiền công có biến động nh thế nào thì cũng phải đảm bảo mức sống tốithiểu để ngời lao động có thể tồn tại và tiếp tục lao động.
2 Vai trò của tiền lơng.
Về mặt sản xuất và đời sống tiền lơng có 4 vai trò cơ bản sau đây: Vai trò tái sản suất sức lao động
Sức lao động là một dạng công năng sức cơ bắp và tinh thần tồn tại
trong cơ thể con ngời, là một trong các yếu tố thuộc “đầu vào” của sản
xuất Trong quá trình lao động sức lao động bị hao mòn dần với quá trìnhtạo ra sản phẩm, do vậy tiền lơng trớc hết phải đảm bảo tái sản xuất sứclao động Đây là yêu cầu tất yếu không phụ thuộc vào chế độ xã hội, là cơsở tối thiểu đầu tiên đảm bảo sự tác động trở lại của phân phối tới sảnxuất
Sức lao động là yếu tố quan trọng nhất của lực lợng sản xuất để đảm
bảo tái sản xuất và sức lao động cũng nh lực lợng sản suất xã hội, tiền ơng cần thiết phải đủ nuôi sống ngời lao động và gia đình họ Đặc biệt làtrong điều kiện lơng là thu nhập cơ bản.
l-Để thực hiện chức năng này, trớc hết tiền lơng phải đợc coi là giá cảsức lao động Thực hiện trả lơng theo việc, không trả lơng theo ngời, đảmbảo nguyên tắc phân phối theo lao động Mức lơng tối thiểu là nền tảngcủa chính sách tiền lơng và tiền công, có cơ cấu hợp lí về sinh học, xã hộihọc … Ng Ngời sử dụng lao động không đợc trả công thấp hơn mức lơng tốithiểu do Nhà nớc qui định.
Trang 5Trong quá trình lao động, lợi ích kinh tế là động lực mạnh mẽ thúcđẩy sự hoạt động của con ngời, kích thích sự tiến bộ của kinh tế xã hội.Trong 3 loại lợi ích: xã hội, tập thể, ngời lao động thì lợi ích cá nhân ngờilao động là động lực trực tiếp và quan trọng trọng đối với sự phát triển nềnkinh tế.
Lợi ích của ngời lao động là động lực của sản xuất Chính sách tiềnlơng đúng đắn là động lực to lớn nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con
ngời trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội Vì vậy tổ chức
tiền lơng và tiền công thúc đẩy và khuyến khích ngời lao động nâng caonâng suất, chất lợng và hiệu quả của lao động bảo đảm sự công bằng và xãhội trên cơ sở thực hiện chế độ trả lơng Tiền lơng phải đảm bảo:
Khuyến khích ngời lao động có tài năng.
Nâng cao trình độ văn hoá và nghiệp vụ cho ngời lao động.
Khắc phục chủ nghĩa bình quân trong phân phối, biến phân phối trởthành một động lực thực sự của sản xuất.
Vai trò th ớc đo giá trị:
Tiền lơng ở một mức độ nào đó là một bằng chứng cụ thể, thể hiệngiá trị của ngời lao động Thể hiện uy tín và địa vị của ngời này trong xãhội và trong gia đình họ Từ đó, ngời ta có thể tự đánh giá đợc giá trị củabản thân mình và có quyền tự hào khi có tiền lơng cao Tiền lơng cũng làmột phơng tiện để đánh giá lại mức độ đối xử của chủ doanh nghiệp đốivới ngời lao động Tiền lơng cao còn là phơng tiện hiệu quả để thu hút laođộng có tay nghề cao và tạo ra lòng trung thành của ngời nhân viên đối vớidoanh nghiệp.
Vai trò tích luỹ:
Bảo đảm tiền lơng của ngời lao động không những duy trì đợc cuộcsống hàng ngày mà còn có thể dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hếtkhả năng lao động hoặc xảy ra bất trắc.
3 Quỹ tiền lơng, Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ:
Quỹ tiền l ơng:
Quỹ tiền lơng còn gọi là tổng mức tiền lơng, là tổng số tiền màdoanh nghiệp cơ quan tổ chức dùng để trả lơng và các khoản phụ cấp cótính tiền lơng cho toàn bộ công nhân viên (thờng xuyên và tạm thời) trongmột thời kì nhất định.
Trang 6Quỹ tiền lơng bao gồm các khoản sau:
Tiền lơng tính theo thời gian, tiền lơng tính theo sản phẩm, tiền lơngkhoán.
Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan, trong thời gian đợc điều động công tác,làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đihọc, … Ng
Ngoài ra trong tiền lơng kế hoạch còn đợc tính các khoản tiền trợcấp bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên trong thời kì ốm đau, thaisản, tai nạn lao động… Ng Về phơng diện hạch toán, tiền lơng trả cho côngnhân viên trong doanh nghiệp sản xuất đợc chia làm 2 loại:
Tiền lơng chính Tiền lơng chính là tiền lơng trả cho công nhân viêntrong thời gian thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lơngtrả theo cấp bậc và khoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp chức vụ, phụcấp khu vực … Ng) Tiền lơng chính của công nhân sản xuất gắn liềnvới quá trình sản xuất sản phẩm và đợc hạch toán trực tiếp vào chiphí sản xuất từng loại sản phẩm.
Tiền lơng phụ Tiền lơng phụ là tiền lơng trả cho công nhân viênthực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời giancông nhân viên nghỉ đợc hởng theo chế độ quy định của Nhà nớc(nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất… Ng) Tiền lơng phụ của côngnhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩm nên đợc hạchtoán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm.
Việc phân chia tiền lơng thành lơng chính, lơng phụ có ý nghĩaquan trọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thànhsản phẩm Quản lý quỹ tiền lơng của doanh nghiệp phải trong quan hệ vớiviệc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm sửdụng hợp lý quỹ tiền lơng, tiền thởng thúc đẩy tăng năng suất lao động, hạgiá thành sản phẩm sản xuất.
Các quỹ bảo hiểm (BHXH, BHYT, KPCĐ)
Quỹ BHXH: Đợc hình thành từ mục đích trả lơng cho CNV khi
nghỉ hu hoặc giúp đỡ cho CNV trong các trờng hợp ốm đau, tai nạn,mất sức lao động phải nghỉ việc… Ng Quỹ BHXH đợc hình thành bằng
Trang 7của tiền lơng phải trả cho CNV Theo chế độ hiện hành, hàng thángdoanh nghiệp trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% tổng số tiền lơngphải trả cho CNV, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh của các bộ phận sử dụng lao động, còn lại 5% đợc tính trừvào lơng của ngời lao động Số tiền thuộc quỹ BHXH đợc nộp lêncơ quan quản lý BHXH để chi trả cho các trờng hợp nghỉ hu, nghỉmất sức lao động, tiền tuất… Ng Các khoản chi cho ngời lao động khibị ốm đau, thai sản,… Ng ợc thanh toán theo chứng từ phát sinh thực đtế.
Quỹ BHYT: Đợc hình thành từ việc trích theo tỷ lệ quy định theo sốtiền lơng trả cho CNV trong tháng Theo chế độ hiện hành QBHYTđợc trích theo tỉ lệ 3% của tiền lơng, trong đó doanh nghiệp tính vàochi phí 2%,ngời lao động chịu 1% đợc trừ vào lơng.
Quỹ KPCĐ: Đợc sử dụng cho hoạt động bảo vệ quyền lợi của CNVtrong doanh nghiệp Theo quy định một phần KPCĐ đợc sủ dụng đểphục vụ cho hoạt động của công đoàn tại doanh nghiệp, phần cònlại nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên KPCĐ cũng đợc hình thànhdo doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỉ lệ quyđịnh Theo chế độ hiện hành, KPCĐ đợc trích hàng tháng bằng 2%tiền lơng phải trả cho CNV Toàn bộ KPCĐ đợc tính hết vao chi phísản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng lao động trong doanhnghiệp
Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cùng với tiền lơng phải trảcông nhân viên hợp thành loại chi phí về nhân công trong tổng chi phí sảnxuất kinh doanh Quản lý, tính toán trích lập và chi tiêu sử dụng các quỹtiền lơng, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cónhững ý nghĩa không những đối với việc tính toán chi phí sản xuất kinhdoanh mà còn có ý nghĩa với việc đảm bảo quyền lợi ngời lao động trongdoanh nghiệp.
4 Các nhân tố ảnh hởng:
Nhóm nhân tố thuộc thị tr ờng lao động:
Cung – cầu lao động ảnh hởng trực tiếp đến tiền lơng.
Khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tiền lơng có xu
h-ớng giảm, khi cung về lao động nhỏ hơn cầu về lao động thì tiền lơng có
Trang 8xu hớng tăng, còn khi cung về lao động bằng với cầu lao động thì thị trờnglao động đạt tới sự cân bằng.Tiền lơng lúc này là tiền lơng cân bằng, mứctiền lơng này bị phá vỡ khi các nhân tố ảnh hởng tới cung cầu về lao độngthay đổi nh (năng suất biên của lao động, giá cả của hàng hoá, dịch vụ
) … Ng
Khi chi phí sinh hoạt thay đổi, do giá cả hàng hoá, dịch vụ thay đổi
sẽ kéo theo tiền lơng thực tế thay đổi Cụ thể khi chi phí sinh hoạt tăng thìtiền lơng thực tế sẽ giảm Nh vậy buộc các đơn vị, các doanh nghiệp phải
tăng tiền lơng danh nghĩa cho công nhân để đảm bảo ổn định cuộc sống
cho ngời lao động, đảm bảo tiền lơng thực tế không bị giảm.
Trên thị trờng luôn tồn tại sự chênh lệch tiền lơng giữa các khu vựct nhân, Nhà nớc, liên doanh… Ng, chênh lệch giữa các ngành, giữa các côngviệc có mức độ hấp dẫn khác nhau, yêu cầu về trình độ lao động cũngkhác nhau Do vậy, Nhà nớc cần có những biện pháp điều tiết tiền lơngcho hợp lý.
Nhóm nhân tố thuộc môi tr ờng doanh nghiệp
Các chính sách của doanh nghiệp: các chính sách lơng, phụ cấp, giáthành… Ng ợc áp dụng triệt để phù hợp sẽ thúc đẩy lao động nâng cao năngđsuất, chất lợng, hiệu quả, trực tiếp tăng thu nhập cho bản thân.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hởng mạnh tới tiền lơng.Với doanh nghiệp có khối lợng vốn lớn thì khả năng chi trả tiền lơng chongời lao động sẽ thuận tiện dễ dàng Còn ngợc lại nếu khả năng tài chínhkhông vững thì tiền lơng của ngời lao động sẽ rất bấp bênh.
Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh hởng ít nhiều đếntiền lơng.Việc quản lý đợc thực hiện nh thế nào, sắp xếp đội ngũ lao độngra sao để giám sát và đề ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trongsản xuất của ngời lao động để tăng hiệu quả, năng suất lao động góp phầntăng tiền lơng.
Nhóm nhân tố thuộc bản thân ng ời lao động :
Trình độ lao động:Với lao động có trình độ cao thì sẽ có đợc thunhập cao hơn so với lao động có trình độ thấp hơn bởi để đạt đợc trình độđó ngời lao động phải bỏ ra một khoản chi phí tơng đối cho việc đào tạođó Có thể đào tạo dài hạn ở trờng lớp cũng có thể đào tạo tại doanh
Trang 9trình độ cao mới thực hiện đợc, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanhnghiệp thì việc hởng lơng cao là tất yếu.
Thâm niên công tác và kinh nghiệm làm việc thờng đi đôi với nhau.Một ngời qua nhiều năm công tác sẽ đúc rút đợc nhiều kinh nghiệm, hạnchế đợc những rủi ro có thể xảy ra trong công việc, nâng cao bản lĩnhtrách nhiệm của mình trớc công việc đạt năng suất chất lợng cao vì thế màthu nhập của họ sẽ ngày càng tăng lên.
Mức độ hoàn thành công việc nhanh hay chậm, đảm bảo chất lợnghay không đều ảnh hởng ngay đến tiền lơng của ngời lao động.
Nhóm nhân tố thuộc giá trị công việc :
Mức hấp dẫn của công việc: công việc có sức hấp dẫn cao thu hút ợc nhiều lao động, khi đó doanh nghiệp sẽ không bị sức ép tăng lơng, ng-ợc lại với công việc kém hấp dẫn để thu hút đợc lao động doanh nghiệpphải có biện pháp đặt mức lơng cao hơn.
Mức độ phức tạp của công việc: Với độ phức tạp của công việccàng cao thì định mức tiền lơng cho công việc đó càng cao Độ phức tạpcủa công việc có thể là những khó khăn về trình độ kỹ thuật, khó khăn vềđiều kiện làm việc, mức độ nguy hiểm cho ngời thực hiện do đó mà tiền l-ơng sẽ cao hơn so với công việc giản đơn.
Điều kiện thực hiện công việc: tức là để thực hiện công việc cần xácđịnh phần việc phải làm, tiêu chuẩn cụ thể để thực hiện công việc, cáchthức làm việc với máy móc, môi trờng thực hiện khó khăn hay dễ dàngđều quyết định đến tiền lơng.
Yêu cầu của công việc đối với ngời thực hiện là cần thiết, rất cầnthiết hay chỉ là mong muốn mà doanh nghiệp có quy định mức lơng phùhợp.
Các nhân tố khác:
ở đâu có sự phân biệt đối xử về màu da, giới tính, độ tuổi, thành thịvà nông thôn, ở đó có sự chênh lệch về tiền lơng rất lớn, không phản ánhđợc mức lao động thực tế của ngời lao động đã bỏ ra, không đảm bảonguyên tắc trả lơng nào cả nhng trên thực tế vẫn tồn tại.
Sự khác nhau về mức độ cạnh tranh trên thị trờng cũng ảnh hởng tớitiền lơng của lao động
Trang 10II Các hình thức trả lơng:
1 Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lơng
áp dụng trả lơng ngang nhau cho lao động cùng một đơn vị sản xuấtkinh doanh bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối theo lao động có ý nghĩakhi quyết định các chế độ tiền lơng nhất thiết không phân biệt tuổi tác,dân tộc, giới tính.
Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền ơng Đây là nguyên tắc tạo cơ sở cho việc giảm giá thành, tăng tích luỹbởi vì năng suất lao động không chỉ phụ thuộc vào các nhân tố chủ quancủa ngời lao động (trình độ tay nghề, các biện pháp hợp lý sử dụng thờigian) mà còn phụ thuộc vào các nhân tố khách quan (sử dụng hợp lýnguyên vật liệu, áp dụng công nghệ mới).
l-Phải đảm bảo mối tơng quan hợp lý về tiền lơng giữa những ngờilàm nghề khác nhau trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.Tính chặtchẽ nghề nghiệp, độ phức tạp về kỹ thuật giữa các ngành nghề đòi hỏitrình độ lành nghề bình quân của ngời lao động là khác nhau Những ngờilàm việc trong môi trờng độc hại, nặng nhọc, tổn hao nhiều sức lực phải đ-ợc trả công cao hơn so với những ngời lao động bình thờng Hình thức tiềnlơng có xét đến điều kiện lao động có thể thông qua việc thiết kế các hệ sốlơng hoặc quy định các mức phụ cấp ở các ngành nghề khác nhau.Từ đócác điều kiện lao động đều ảnh hởng ít nhiều đến tiền lơng bình quân củamỗi ngành nghề.
Đảm bảo tiền lơng thực tế tăng lên khi tăng tiền lơng nghĩa là tăngsức mua của ngời lao động.Vì vậy việc tăng tiền lơng phải đảm bảo tăngbằng cung cấp hàng hoá, tín dụng tiền tệ Phải đâỷ mạnh sản xuất, chútrọng công tác quản lý thị trờng, tránh đầu cơ tích trữ, nâng giá nhằm đảmbảo lời ích của ngời lao động Mặt khác tiền lơng còn là một bộ phận cấuthành nên giá trị, giá thành sản phẩm hàng hoá, dịch vụ và là một bộ phậncủa thu nhập kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh Do đó đảm bảo tăng tiền lơng thực tế cho ngời lao động là việc xửlý hài hoà hai mặt của vấn đề cải thiện đời sống cho ngời lao động phải điđôi với sử dụng tiền lơng nh một phơng tiện quan trọng kích thích ngời laođộng hăng hái sản xuất có hiệu quả hơn.
Trang 112 Hình thức trả lơng:
Trả l ơng theo thời gian
Đây là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian lao động, lơng cấp bậcđể tính lơng cho công nhân viên Hình thức này đợc áp dụng chủ yếu chocán bộ công nhân viên chức, quản lý, y tế giáo dục, sản xuất trên dâychuyền tự động, trong đó có 2 loại:
Trả lơng theo thời gian đơn giản: Đây là số tiền trả cho ngời laođộng căn cứ vào bậc lơng và thời gian thực tế làm việc không xétđến thái độ và kết quả lao động.
Lơng tháng: áp dụng đối với cán bộ công nhân viên làm ở bộ phậngián tiếp.
Mức lơng = Lơng cơ bản + Phụ cấp (nếu có)
Lơng ngày: đối tợng áp dụng chủ yếu nh lơng tháng khuyến khíchngời lao động đi làm đều.
Mứclơng = Lơng tháng x số ngày làm
26 ngày làm việc thực tế việc thực tế.
Trả lơng theo thời gian có thởng: Thực chất của chế độ này là sự kếthợp giữa việc trả lơng theo thời gian đơn giản và tiền thởng khicông nhân vợt mức những chỉ tiêu số lợng và chất lợng đã quy định.Hình thức này đợc áp dụng cho công nhân phụ (công nhân sửa chữa, điềuchỉnh thiết bị) hoặc công nhân chính làm việc ở những nơi có trình độ cơkhí hoá, tự động hoá, công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.
Mức lơng = Lơng tính theo thời gian giản đơn + Tiền thởng
Hình thức này có nhiều u điểm hơn hình thức trả lơng theo thời gianđơn giản, vừa phản ánh trình độ thành thạo vừa khuyến khích đợc ngời laođộng có trách nhiệm với công việc Nhng việc xác định tiền lơng baonhiêu là hợp lý rất khó khăn Vì vậy nó cha đảm bảo phân phối theo laođộng.
Trả l ơng theo sản phẩm :
Trang 12Tiền lơng trả theo sản phẩm là một hình thức lơng cơ bản đang ápdụng trong khu vực sản xuất vật chất hiện nay, tiền lơng mà công nhânnhận đợc phụ thuộc vào đơn giá để hoàn thành một đơn vị sản phẩm Hìnhthức trả lơng này có nhiều u điểm hơn so với hình thức trả lơng tính theothời gian.
Trả lơng theo sản phẩm có những tác dụng sau:
Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lơng theo số lợng, chất lợnglao động gắn với thu nhập về tiền lơng với kết quả sản xuất của mỗi côngnhân.do đó kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động.
Khuyến khích công nhân ra sức học tập văn hoá kỹ thuật nghiệp vụ,ra sức phát huy sáng tạo, cải tiến kỹ thuật cải tiến phơng pháp lao động, sửdụng tốt máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động, góp phần thúcđẩy cải tiến quản lý doanh nghiệp nhất là công tác lao động và thực hiệntốt công tác kế hoạch cụ thể.
Khi một doanh nghiệp bố trí lao động cha hợp lý, việc cung ứng vậtt không kịp thời sẽ tác động trực tiếp đến kết quả lao động nh năng suấtlao động thấp kém dẫn đến thu nhập của ngời lao động giảm Do quyền lợithiết thực bị ảnh hởng mà ngời công nhân sẽ kiến nghị, đề nghị bộ máyquản lý cải tiến lại những bất hợp lý hoặc tự họ tìm ra biện pháp để giảiquyết.
Tuy nhiên để phát huy đầy đủ tác dụng của công tác trả lơng theosản phẩm nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao phải có những điềukiện cơ bản sau đây:
Phải xây dựng đợc định mức lao động có căn cứ khoa học Điều nàytạo điều kiện để tính toán đơn giá tiền lơng chính xác.
Tổ chức sản xuất và tổ chức lao động phải tơng đối hợp lý và ổnđịnh Đồng thời tổ chức phục vụ tốt lối làm việc để tạo điều kiện cho ngờilao động trong ca làm việc đạt hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm xuấtra để đảm bảo chất lợng sản phẩm, tránh làm bừa, làm ẩu, chạy theo số l-ợng.
Bố trí công nhân vào những công việc phù hợp với bậc thợ của họ.Có các chế độ trả lơng sau:
Trang 13 Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: cách trả lơng nàyđợc áp dụng rộng rãi đối với ngời công nhân viên trực tiếp sản xuấttrong điều kiện quy trình lao động của ngời công nhân mang tínhđộc lập tơng đối, có thể quy định mức kiểm tra và nghiệm thu sảnphẩm một cách riêng biệt Đơn giá tiền lơng của cách trả lơng nàylà cố định và tiền lơng của công nhân đợc tính theo công thức:
Nhợc điểm: là ngời công nhân ít quan tâm đến chất lợng sản phẩm,tinh thần tập thể tơng trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất kém, hay cótình trạng dấu nghề, dấu kinh nghiệm.
Chế độ trả lơng khoán: đợc áp dụng cho những công việc nếu giaochi tiết bộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lợng chocông nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định Chế độ lơngnày sẽ đợc áp dụng trong xây dựng cơ bản và áp dụng cho nhữngcông nhân khi làm việc đột xuất nh sửa chữa, tháo lắp nhanh một sốthiết bị để nhanh chóng đa vào sản xuất, áp dụng cho cá nhân và tậpthể.
Ưu điểm: trong chế độ trả lơng này ngời công nhân biết trớc đợckhối lợng tiền lơng mà họ sẽ nhận đợc sau khi hoàn thành công việc vàthời gian thành công đợc giao Do đó họ chủ động trong việc sắp xếp tiếnhành công việc của mình từ đó tranh thủ thời gian hoàn thành công việc đ-ợc giao còn đối với ngời giao khoán thì yên tâm về khối lợng công việchoàn thành.
Nhợc điểm: để đảm bảo thời gian hoàn thành dễ gây ra hiện tợnglàm bừa, làm ẩu không đảm bảo chất lợng Do vậy công tác nghiệm thusản phẩm đợc tiến hành một cách chặt chẽ.
III Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
Trang 142 1 Hạch toán lao động gồm:
Hạch toán số l ợng lao dộng:
Là việc theo dõi kịp thời chính xác tình hình tăng giảm số lợng laođộng theo từng loại lao động Trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính trả l-ơng và các chế độ khác cho ngời lao động đợc kịp thời Số lợng lao độngcủa doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ sách thờng do phòng lao động tiềnlơng lập nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có.
Bên cạnh đó doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động đợc mở chotừng ngời để quản lý nhân lực cả về số lợng lẫn chất lợng lao động về biếnđộng và chấp hành chế độ đối với ngời lao động Số lợng lao động tăng lênkhi doanh nghiệp tuyển dụng thêm lao động Chứng từ là các hợp đồng laođộng Số lợng lao động giảm khi lao động chuyển công tác khác, thôi việc,về hu, nghỉ mất sức, … NgChứng từ là các quyết định của Giám đốc doanhnghiệp.
Hạch toán thời gian lao động :
Là việc ghi chép kịp thời, chính xác thời gian lao động của từng ời Trên cơ sở đó tính lơng phải trả cho chính xác Hạch toán thời gian laođộng phản ánh số ngày, giờ làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉviệc của ngời lao động, từng bộ phận phòng ban trong doanh nghiệp.
ng-Chứng từ hạch toán là bảng chấm công đợc lập riêng cho từng bộphận trong đó ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ việc của từng ngời Bảng dotổ trởng trực tiếp ghi và để nơi công khai để mọi ngời giám sát thời gianlao động của từng ngời Cuối tháng bảng chấm công đợc dùng để tổng hợpthời gian lao động và tính lơng thởng cho từng bộ phận.
Hạch toán kết quả lao động:
Là ghi chép kịp thời chính xác số lợng, chất lợng sản phẩm hoànthành của từng ngời để từ đó tính lơng, thởng và kiểm tra sự phù hợp củatiền lơng phải trả với kết quả hoạt động thực tế, tính toán định mức laodộng từng ngời, từng bộ phận và cả doanh nghiệp.
Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng những loại chứng từban đầu khác nhau tuỳ theo loại hình, đặc điểm sản xuất của từng doanhnghiệp nhng những chứng từ này đều bao gồm các nội dung cần thiết nh
Trang 15tên công nhân, tên công việc, thời gian lao động, số lợng sản phẩm hoànthành nghiệm thu.
Chứng từ hạch toán lao động phải do ngời lập kí, cán bộ kiểm tra kỹthuật xác nhận, lãnh đạo duyệt y Sau đó chuyển cho nhân viên hạch toánphân xởng để tổng hợp kết quả lao động toàn đơn vị rồi chuyển về phònglao động tiền lơng xác nhận.
Cuối cùng chuyển về phòng kế toán của doanh nghiệp để làm căncứ tính lơng, tính thởng Để tổng hợp kết quả lao động thì tại mỗi phân x-ởng, bộ phận nhân viên hạch toán phân xởng phải mở sổ tổng hợp kết quảlao động Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao động do các bộphận gửi đến hàng ngày( hoặc định kì) để ghi kết quả lao động của từngngời, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động rồi gửicho bộ phận quản lý liên quan Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mởsổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung toàn doanhnghiệp
2 Hạch toán tiền lơng
Hạch toán tiền lơng là quá trình tính toán ghi chép thời gian laođộng hao phí và kết quả đạt đợc trong hoạt động sản xuất, hoạt động tổchức và quản lý theo nguyên tắc và phơng pháp nhất định nhằm phục vụcông tác kiểm tra tình hình sử dụng quỹ lơng, công tác chỉ đạo các hoạtđộng kinh tế đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội.
Quỹ tiền lơng tăng lên phải tơng ứng với khối lợng tăng giá trị tiêudùng Nhiệm vụ của hạch toán tiền lơng là phải xác định mức độ cơ cấutiền lơng, các yếu tố làm tăng giảm quỹ lơng, hạch toán tỉ trọng các hìnhthức và chế độ tiền lơng nhằm tìm ra những hớng kích thích mạnh mẽ vàthoả đáng đối với ngời lao động Hạch toán tiền lơng cấp bậc, tiền thởngtừ quỹ khuyến khích vật chất nhằm chỉ ra hớng đi đúng đắn của ngời laođộng đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp.
Hạch toán tiền lơng phải cân đối phù hợp với các chỉ tiêu kế hoạchkhác, không cho phép vợt chi quỹ tiền lơng mà không có căn cứ xác đángvì điều đó dẫn đến làm tăng giá thành sản phẩm, làm giảm tỉ số tích luỹ.Vợt chi quỹ tiền lơng trả cho nhân viên không sản xuất theo quỹ lơng kếhoạch và thực tế là vi phạm kỹ thuật tài chính Hạch toán thực hiện kếhoạch quỹ lơng của công nhân sản xuất cần tính đến mức độ hoàn thành
Trang 16kế hoạch khối lợng sản phẩm để tính thực hiện tiết kiệm hay vợt chi tuyệtđối quỹ lơng kế hoạch.
Hạch toán quỹ lơng để so sánh giá trị nguồn nhân lực trên thị trờnglao động Hạch toán chế độ tăng tiền lơng so sánh với tiến độ tăng năngsuất lao động có nghĩa là tỉ trọng tiền lơng trong tổng sản phẩm cũng nhtrong chi phí chung cho sản phẩm giảm xuống và ngợc lại Tiến độ tăngtiền lơng và tăng năng suất lao động có ảnh hởng đến cơ cấu giá thành sảnphẩm.
3 Nội dung và phơng pháp hạch toán:
Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng doanh nghiệpsử dụng các chứng từ sau:
Bảng thanh toán tiền lơng:
Là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lơng, phụ cấp cho côngnhan viên trong đơn vị Bảng thanh toán lơng đợc lập hàng tháng tơng ứngvới bảng chấm công, phiếu nghỉ hởng BHXH… NgCơ sở để lập bảng thanhtoán lơng là các chứng từ liên quan nh:
Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội:
Là chứng từ làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH trảthay lơng cho ngời lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quanquản lý BHXH Tuỳ thuộc vào số ngời phải thanh toán trợ cấp BHXH trảthay lơng trong tháng của đơn vị, kế toán có thể lập bảng này cho từngphòng ban bộ phận hay cho toàn đơn vị Cơ sở để lập bảng này là “ Phiếunghỉ hởng BHXH”, khi lập bảng phải ghi chi tiết từng trờng hợp nghỉ vàtrong mỗi trờng hợp phải phân ra số ngày, số tiền trợ cấp BHXH trả thay l-ơng Cuối tháng kế toán tính tổng số ngày nghỉ và số tiền đợc trợ cấptrong tháng và luỹ kế từ đầu năm đến tháng báo cáo cho từng ngời và cho
Trang 17toàn đơn vị Bảng này đợc chuyển cho trởng ban BHXH xác nhận vàchuyển cho kế toán trởng duyệt chi.
Tài khoản sử dụng: TK 334- Phải trả CNV
Phản ánh việc thanh toán lơng, thởng và BHXH phải trả cho CNV.Nội dung phản ánh trên TK 334:
Bên Nợ: Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản khácđã thanh toán cho CNV.
Bên Có: Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản khácphải trả cho CNV.
D Có: Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản kháccòn phải trả cho CNV cuối kì.
D Nợ (cá biệt): Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoảnkhác đã thanh toán cho CNV lớn hơn số phải trả.
TK 334 đợc chi tiết thành hai tài khoản cấp 2:- TK 3341: Thanh toán lơng.
- TK 3342: Thanh toán khác. TK338: Phải trả, phải nộp khác.
Nội dung phản ánh của TK 338 liên quan đến hạch toán tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng, bao gồm:
Bên Nợ: BHXH phải trả cho CNV KPCĐ chi trả tại doanh nghiệp
BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý.
Bên Có: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh Khấu trừ BHXH, BHYT vào lơng của CNV.
- TK 3383: BHXH
Trang 18- TK 3384: BHYT
- TK 3387: Doanh thu nhận trớc - TK 3388: Phải trả, phải nộp khác Trình tự hạch toán
Hàng tháng, kế toán căn cứ vào bảng tính tiền lơng và các khoảntính theo lơng cùng với các chứng từ có liên quan khác để tổng hợplà lập “Bảng phân bố tiền lơng” Căn cứ vào số liệu của bảng này kếtoàn ghi số tiền lơng, phụ cấp, tiền thởng, phải trả cho CNV ở cácbộ phận bằng bút toán sau:
Nợ TK 241: Số tiền phải trả CNV bộ phận XDCB.
Nợ TK 622: Số tiền phải trả CN trực tiêp sản xuất sản phẩm.Nợ TK 623(6231): Số tiền phải trả CN sử dụng máy gia công.Nợ TK 627(6271): Số tiền phải cho nhân viên phân xởng.Nợ TK 641(6411): Số tiền phải trả CNV bộ phận bán hàng.Nợ TK 642(6421): Số tiền phải trả CNV quản lí doanh nghiệp Có TK 334(3341): Tổng số tiền lơng phải trả CNV.
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ tiền lơng quy định và chi phísản xuất – kinh doanh của bộ phận sử dụng lao động:
Nợ TK 622,627,641,642: Tổng số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ Có TK 338(3382): Số tiền trích KPCĐ.
Có TK 338(3383): Số tiền trích BHXH Có TK 338(3384): Số tiền trích BHYT. Trích tiền thởng phải trả CNV:
- Thởng từ quĩ khen thởng(cuối năm,cuối kì):Nợ TK 431(4311) – Quỹ khen thởng, phúc lợi Có TK 334 – Phải trả CNV (3342).
- Thởng sáng kiến , tiến kiệm vật t, tăng năng suất lao động:Nợ TK 642 – Chi phí quản lí doanh nghiệp
Có TK 334 – Phải trả CNV.
Tiền ăn ca phải trả cho ngời lao động tham gia sản xuất – kinhdoanh tại doanh nghiệp:
Nợ TK 622,627,641,642… Ng
Trang 19 Tính BHXH phải trả cho CNV nghỉ ốm đau, thai sản,… NgNợ TK 338(3383) – BHXH: Số tiền phải trả cho CNV Có TK 334(3342) – Phải trả CNV
Các khoản trừ vào lơng của CNV nh: thanh toán tạm ứng, bồi thờngthiện hại, nộp BHXH, BHYT, thuế thu nhập,… Ng:
Nợ TK 334: Tổng số tiền khấu trừ lơng phải trả CVN Có TK 141: Khấu trừ tiền tạm ứng thừa của CNV Có TK 138(1388): Trừ tiền CNV phải bồi thờng Có TK 338(3383, 3384): Số tiền nộp BHXH, BHYT
Có TK 333(3338): Thuế thu nhập cá nhân CNV phải nộp(Doanh nghiệp nộp hộ)
Thanh toán lơng và các khoản khác cho CNV:Nợ TK 334: Phải trả CNV
- Nếu sản phẩm không phải nộp thuế GTGT hoặc doanh nghiệp nộpthuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:
Nợ TK 334: Giá trị sản phẩm trả cho CNV thay tiền lơng, thởng… NgCó TK 521: Giá bán đã tính thuế GTGT
Nộp quỹ BHYT, BHXH và KPCĐ cho cơ quan quản lý hoặc chi tiêuquỹ BHXH và KPCĐ tại doanh nghiệp:
Nợ TK 338: Phải trả, phải nộp khác BHXH và KPCĐ chi vợt đợc cấp bù:
Nợ TK 111,112
Có TK 338: Phải trả, phải nộp khácChú ý: Khi hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ:
BHXH: 20%- Trích tính vào chi phi 15%, 5% ngời lao động phải nộp.BHYT: 3% - Trích tính vào chi phí 2%, 1% ngời lao động phải nộp.KPCĐ: 1% - Trich tính vào chi phí 2%.
Trang 20 Hạch toán trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất:Theo quy định hàng năm ngời lao động nghỉ phép theo chế độ vàvẫn đợc hởng lơng Trích trớc tiền lơng nghỉ phép là để tránh sựbiến động lớn của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do việcnghỉ phép của Cn giữa các tháng không đều.
Mức trích trớc tiền lơng nghỉ phép đợc xác định nh sau:
Mức trích tiền = Tiền lơng thực tế Tỷ lệ trích lơng nghỉ phép trả cho CNSX trớc
Tỷ lệ trích trớc = Tổng số TL nghỉ phép theo KH của CNSX Tổng số TL chính theo KH của CNSX - Khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNSX, ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335: Chi phí phải trả
- Khi trả tiền lơng nghỉ phép cho CN sản xuất:NợTK 335: Chi phí phải trả
Có TK 224: phải ttrả CNV
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lơng
TK 141, 138, 333, 338 TK 334 TK622
Các khoản khấu trừ vào lơng Tiền lơng phải trả CNSX
TK111 TK627 TL phải trả CN phụ, Trả lơng bằng tiền mặt NV phân xởng TK512 TK641
Trả lơng bằng sản phẩm TL phải trả NV bán hàng
Trang 21TK 3331TK 642
tại công ty cổ phần Tầu cuốc và xây dựng
I- Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần Tầu cuốc và xây dựng:
Công ty cổ phần Tầu cuốc và xây dựng có tên giao dịch quốc tếbằng tiếng Anh là Dredging and construction foint stock company, trụ sởchính tại thị trấn Nh Quỳnh- Văn lâm- Hng Yên Đây là một công ty cổphần có t cách pháp nhân phù hợp với pháp luật Việt Nam.
1 Quá trình hình thành và phát triển:
- Công ty cổ phần Tầu cuốc và xây dựng tiền thân là một doanhnghiệp nhà nớc có tên là công ty tầu quốc 1,thành lập ngày 9-7-1965, theoquyết định số 470 QĐ/TLQĐ/TCCB của bộ trởng bộ Thuỷ lợi.
- Ngày 15-3-1993, đợc thành lập lại theo quyết định số 95/QĐ/TCCĐcủa bộ Thuỷ lợi.
- Ngày 7-2-1996, công ty tầu cuốc1 trực thuộc công ty xây dựngthuỷ lợi 1, theo quyết định 161 QĐ/TCCB của bộ Nông nghiệp và PTNT - Ngày 9-4-1999, đợc đổi tên thành Công ty Tầu cuốc và xây dựng– Tổng công ty xây dựng thuỷ lợi 1 theo quyết định số 77 BNN/QĐ-TCCB.
- Ngày 27-12-2002, thực hiện chuyển đổi sở hữu theo quyết định số5995/QĐ/BNN-TCCB của bộ trởng bộ Nông nghiệp và PTNT về việcchuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc công phần Tầu cuốc và xây dựng thànhcông ty cổ phần Tầu cuốc và xây dựng Giấy phép kinh doanh số05030023 ngày 1-7-2003 do sở kế hoạch và đầu t tỉnh Hng Yên cấp.
- Khi mới thành lập tài sản của công ty chỉ có 4 tầu hút bùn, 1 tầucuốc và 1 xe vận tải với nhiệm vụ chủ yếu là đào sông mới, nạo vét kênh