1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương tại C.ty Cơ khí ô tô 3 - 2

47 396 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 338,5 KB

Nội dung

Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương tại C.ty Cơ khí ô tô 3 - 2

Trang 1

Lời nói đầu 4

Chơng 1 5

1.Tổng quan về thị trờng ngoại hối 5

1.1.Khái niệm thị trờng ngoại hối 5

1.2.Đặc điểm của thị trờng ngoại hối 5

1.3.Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng ngoại hối 6

1.4.Chức năng của thị trờng ngoại hối 7

1.5.Các thành viên tham gia thị trờng ngoại hối 7

2.2.Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của NHTM 10

2.2.1 Sự cần thiết của các NHTM phải tham gia kinh doanh ngoại hối 102.2.2 Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại hối đối với các NHTM 10

2.2.3 Ưu thế của NHTM trong kinh doanh ngoại hối 10

3.Tỷ giá và các giao dịch ngoại hối 11

3.1 Tỷ giá 11

3.1.1.Khái niệm tỷ giá 11

3.1.2.Các loại tỷ giá 11

3.1.3.Các phơng pháp yết giá 12

3.2 Các giao dịch trên thị trờng ngoại hối 13

3.2.1.Giao dịch ngoại hối trao ngay( Sport) 13

3.2.2 Giao dịch ngoại hối kỳ hạn ( Forward Transaction) 13

3.2.3 Giao dịch tiền tệ tơng lai ( Currency Futures) 14

3.2.4.Giao dịch hoán đổi ngoại hối (Swap) 15

3.2.5 Giao dịch quyền lựa chọn tiền tệ (Currency Options) 15

Chơng 2 17

1 Quá trình hình thành và phát triển 17

2.Tình hình kinh doanh ngoại tệ của Sở giao dịch I 18

2.1 Các hoạt động chủ yếu liên quan đến ngoại tệ tại SGD I 18

2.1.1 Hoạt động thanh toán quốc tế 18

2.1.2 Hoạt động cho vay ngoại tệ 19

2.1.3 Hoạt động mua bán ngoại tệ 19

2.2 Cơ sở pháp lý 19

2.3.Quy trình mua bán ngoại tệ phục vụ khách hàng 20

2.3.1 Lập kế hoạch nhu cầu ngoại tệ và thông báo 20

2.3.2 Giao dịch mua ngoại tệ 21

2.3.3 Giao dịch bán ngoại tệ 21

2.3.4 Mua bán ngoại tệ để cân đối nhu cầu ngoại tệ của khách hàng đảm bảo trạng thái ngoại tệ 22

2.3.5 Quy định niêm yết tỷ giá mua bán ngoại tệ tại Sở giao dịch I 23

2.4.Nguồn mua ngoại tệ 23

2.5 Nguồn bán ngoại tệ 25

3 Thực trạng kinh doanh ngoại tệ của Sở giao dịch I 26

4 Đánh giá hiệu quả kinh doanh ngoạitệ tại SGDI NHĐT&PTVN 31

4.1 Kết quả đạt đợc 31

4.1.1 Đạt đợc mục đích về lợi nhuận 32

4.1.2 Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng & mở rộng mối quan hệ.324.1.3 Tăng cờng hiệu quả cho vay 33

4.1.4 Thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế 34

Trang 2

4.2 Hạn chế và nguyên nhân trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh

ngoại tệ tại Sở giao dịch I 35

4.2.1 Những hạn chế trong quá trình kinh doanh ngoại tệ tại SGDI 35

4.2.1.1 Các nghiệp vụ kinh doanh còn đơn điệu 35

4.2.1.2 Nguồn mua ngoại tệ của Sở giao dịch còn hạn chế 35

2.2.Có những chuẩn bị để đa nghiệp vụ option vào giao dịch 41

2.3 Đa dạng hoá các loại ngoại tệ trong kinh doanh 42

2.4 Mở rộng và phát triển hoạt động liên quan đến kinh doanh ngoại tệ 42

2.4.1 Hoạt động thanh toán quốc tế 42

2.4.2 Hoạt động cho vay ngoại tệ 43

2.5 Xây dựng chính sách khách hàng 43

2.6 Đầu t hiện đại hoá cơ sở vật chất, công nghệ ngân hàng 44

2.7 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 45

2.7.1 Nâng cao trình độ quản lý 45

2.7.2 Thờng xuyên đào tạo, bồi dỡng cán bộ về chuyên môn 46

2.8 Thực hiện tốt một số nguyên tắc trong kinh doanh ngoại tệ 46

3 Một số kiến nghị 47

3.1.Đối với Chính phủ 47

3.1.1 Hoàn thiện môi trờng pháp lý cho kinh doanh ngoại tệ 47

3.1.2 Cơ chế tỷ giá linh hoạt có sự điều chỉnh của Nhà nớc 48

3.1.3 Hình thành và vận hành tốt thị trờng ngoại hối 49

3.1.4 Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế 50

3.2 Đối với Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam (NHĐT&PTVN) 513.2.1 Về quy trình mua bán ngoại tệ giữa Hội sở chính và chi nhánh 51

3.2.2 Triển khai kịp thời, hớng dẫn cụ thể các văn bản của Chính phủ, củangành về quản lý ngoại hối và kinh doanh ngoại tệ 52

3.2.3 Thực hiện kiểm tra, kiểm sát và nâng cao trình độ nghiệp vụ 52

Kết luận 53

Tài liệu tham khảo 54

Danh mục các chữ viết tắt 57

Trang 3

Lời nói đầu

Điều không thể đảo ngợc đó là Việt Nam đang tiến gần tới hội nhập quốctế một cách sâu sắc và đầy đủ về các lĩnh vực nh thơng mại, đầu t, tài chính,ngân hàng Trong quá trình hội nhập, Việt Nam thu đợc những lợi ích to lớn,đồng thời cũng phải đối mặt với những thách thức gay gắt từ các đối thủ nớcngoài Về lĩnh vực ngân hàng, khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thơngmại quốc tế (WTO), thị trờng tài chính đợc mở cửa, ngân hàng nớc ngoài đợchoạt động bình đẳng với các tổ chức trong nớc thì tiềm năng về vốn, kinhnghiệm, công nghệ, đặc biệt là chất lợng và chủng loại về các dịch vụ ngân hànghiện đại là những lợi thế vợt trội của ngân hàng nớc ngoài so với các ngân hàngtrong nớc Nhằm rút ngắn khoảng cách, tiến tới hội nhập với thế giới, hệ thốngNgân hàng Việt Nam đẫ từng bớc đổi mới, mở rộng và nâng cao chất lợng cungcấp các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là phát triển các nghiệp vụ hiện đại nh thẻtín dụng, kinh doanh ngoại hối, hoán đổi lãi suất.

Về kinh doanh ngoại hối, từ chỗ nhà nớc độc quyền về ngoại thơng vàngoại hối, chúng ta đã hình thành và phát triển một thị trờng ngoại hối tơng đốitoàn diện, trong đó lấy thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng làm trung tâm, từng bớchoàn thiện và mở rộng kinh doanh ngoại tệ Hoạt động kinh doanh ngoại tệ sẽgóp phần giúp các NHTM bắt kịp với tốc độ phát triển của nền kinh tế thế giới,thu hút khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và bổ sung thu nhập cho ngân hàng.Nắm rõ tầm quan trọng và tiềm năng về kinh doanh ngoại tệ, Sở giao dịchNgân hàng ĐT & PT Việt Nam đã dần mở rộng và phát triển trong lĩnh vực kinhdoanh này Song hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng chỉ tiến hành mộtcách đơn giản, các loại hình giao dịch cha phong phú.

Trang 4

Trớc tính cấp thiết của hoạt động kinh doanh ngoại tệ, sau quá trình học

tập nghiên cứu thực tế, em đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao

hiệu quả kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch I Ngân hàng ĐT& PT VN.

Trong quá trình nghiên cứu, em đã sử dụng phơng pháp phân tích, kết hợpvới những số liệu và tình hình thực tế tại Sở giao dịch I NHĐT&PTVN để góp ýkiến và đa ra một số giải pháp nhằm đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanhngoại tệ tại Ngân hàng.

Chuyên đề gồm 3 phần chính:

Chơng 1 : Lý luận chung về kinh doanh ngoại tệ của NHTM

Chơng 2 : Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch INHĐT&PT Việt Nam

Chơng 3 : Các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanhngoại tệ tại Sở giao dịch I NHĐT&PT Việt Nam.

Chơng 1

Lý luận chung về kinh doanh ngoại tệ của NHTM1.Tổng quan về thị trờng ngoại hối

1.1.Khái niệm thị trờng ngoại hối

Để có thể tìm hiểu về kinh doanh ngoại tệ,chúng ta tiến hanh tim hiểu vềmôi trờng pháp lý thực hiện kinh doanh ngoại tệ,đó là thị trờng ngoại hối

Chúng ta thấy rằng, một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa thơngmại quốc tế và thơng mại nội địa là:

- Thơng mại quốc tế thờng liên quan đến việc chuyển đổi giữa các đồngtiền khác nhau.

- Trong khi đó, thơng mại nội địa chỉ liên quan đến nội tệ

Một nhà nhập khẩu Mỹ thờng đợc yêu cầu thanh toán cho nhà xuất khẩuNhật bằng đồng yên Nhật, cho nhà xuất khẩu Đức bằng đồng EURO, cho nhàxuất khẩu Anh bằng đồng bảng Anh.Với lý do này, để thanh toán tiền hàng, nhànhập khẩu Mỹ phải mua các ngoại tệ thích hợp và bán nội tệ.

Giống nh thơng mại quốc tế, các hoạt động về du lịch quốc tế, đầu t, tíndụng và các quan hệ tài chính quốc tế khác làm phát sinh nhu cầu mua bán cácđồng tiền khác nhau trên thị trờng Hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhauđợc diễn ra trên thị trờng và thị trờng này gọi là thị trờng ngoại hối (The ForeignExchage Market- FOREX) Một cách tổng quát: “ bất cứ ở đâu diễn ra việc muabán các đồng tiền khác nhau thì ở đó gọi là thị trờng ngoại hối”

Thị trờng ngoại hối là nơi chuyên môn hoá giao dịch về ngoại tệ thôngqua nghiệp vụ mua bán các loại ngoại tệ và chứng từ ngoại tệ nhằm thoả mãn cácnhu cầu của các cá nhân, tổ chức kinh tế.

1.2.Đặc điểm của thị trờng ngoại hối

Thị trờng ngoại hối không nhất thiết phải tập trung tại vị trí địa lý hữuhình nhất định, mà là ở bất cứ đâu diễn ra hoạt động mua bán các đồng tiền khácnhau.

Trang 5

Đây là thị trờng toàn cầu, bởi lẽ: Thời lợng giao dịch 24/24 giờ (trừ nhữngngày nghỉ) và hầu khắp mọi nơi đều diễn ra việc mua bán chuyển đổi các đồngtiền khác nhau.

Trung tâm của thị trờng ngoại hối là thị trờng liên ngân hàng (Interbank)với các thành viên chủ yếu là các NHTM, các nhà môi giới, và các NHTW.Doanh số giao dịch trên Interbank chiếm 85% tổng doanh số giao dịch ngoại hốitoàn cầu.

Các nhóm thành viên tham gia thị trờng duy trì mối quan hệ với nhauthông qua điện thoại, telex, fax, mạng vi tính

Do thị trờng có tính chất toàn cầu và hoạt động hiệu quả nên các tỷ giá ợc yết trên các thị trờng khác nhau nhng hầu nh là thống nhất với nhau (có độchênh lệch không đáng kể ).

đ-Đồng tiền đợc sử dụng nhiều nhất trong giao dịch là USD, chiếm 41,5%trong tổng số các đồng tiền tham gia (nghĩa là có tới 83% các giao dịch trênFOREX là có mặt của USD).

Đây là thị trờng rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị, kinh tế xã hội, tâmlý, nhất là chính sách tiền tệ của các nớc phát triển.

Những thị trờng ngoại hối quan trọng nhất hiện nay là: London, NewYork,Tokyo, Singapore và Frankfurt.

Đối tợng mua bán trên thị trờng ngoại hối chủ yếu là các đồng tiền quốc gia.1.3.Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng ngoại hối.

Cách đây chừng 4000 năm đã diễn ra bớc ngoặt trong quan hệ thanh toán,đó là việc xuất hiện sử dụng những đồng tiền kim loại có gián tem của Ngânhàng, của nhà buôn, của nhà vua trong thanh toán giữa các quốc gia Nhữngngày đầu xuất hiện, giá trị của những đồng kim loại đợc xác định theo giá trịthực của kim loại làm nên chính đồng tiền đó Tuy nhiên, khi khối lợng các độngtiền trong lu thông tăng lên theo nhu cầu thơng mại, lòng tin của dân chúng vàcác giá trị của các đồng tiền với vai trò là phơng tiện trao đổi tăng lên, thì bắtđầu xuất hiện những nhà đổi tiền chuyên nghiệp đầu tiên tại Trung Đông Nhữngnhà đổi tiền chuyên nghiệp đã có thể đổi một lợng tiền nhất định các đồng tiềnnày lấy một lợng tiền tơng ứng các đồng tiền khác Với sự phát triển ở dạng sơkhai này đã đánh dấu sự ra đời cuả việc kinh doanh ngoại hối và thị trờng ngoạihối.

Trong những năm đầu sau Đạị chiến Thế giới lần thứ nhất, thị trờng ngoạihối trở nên vô cùng biến động và trở thành đối tợng đầu cơ có quy mô lớn Sựđình chỉ chế độ bản vị vàng vào năm 1931 cùng với sự sụp đổ của các Ngân hàngvà các vấn đề khó khăn trong thanh toán đối với một số đồng tiền đẫ trở thànhnhững trở ngại đáng kể cho sự phát triển của thị trờng ngoại hối Giữa nhữngnăm 1930 các điều kiện hoạt động dần trở lại bình thờng London đã trở thànhtrung tâm giao dịch lớn nhất trong thời kỳ giữa hai cuộc Đại chiến Thế giới Bêncạnh đó, những trung tâm khác nh: Paris, Zurich, Amsterdam, New York cũngmạnh mẽ.

Sự tham gia của Chính phủ trên thị trờng ngoại hối ngày càng rõ rệt vàocác năm 1930 và càng trở nên thờng xuyên hơn sau Đại chiến Thế giới lần thứhai và đợc duy trì cho đến ngày nay.Thời gian sau Đại chiến Thế giới lần thứ haiđợc đánh dấu bằng sự ổn định của thị trờng và sự kiểm soát chặt chẽ giá trị đồngtiền, tỷ giá của hầu hết các đồng tiền đợc neo cố định và chỉ đợc dao động trongmột biên độ nhỏ.

Thoả thuận Bretton Woods vào năm 1944 đẫ mang lại sự ổn định nh mongmuốn và một trật tự mới trên thị trờng ngoại hối dần hình thành Tỷ giá các đồngtiền chính đều đợc neo cố định với USD và giá trị của USD đợc neo cố định vớivàng với tỷ lệ : 35 USD = 1 ounce.

Trang 6

Hệ thống tỷ giá cố định bị sụp đổ vào năm 1971, nguyên nhân chính là dotồn tại mất cân đối nghiêm trọng trong cán cân thanh toán giữa các quốc gia vàcàng ngày ngời nớc ngoài nắm giữ USD càng nhiều Sự nỗ lực nhằm hồi phục hệthống này vào năm 1973 không thành đã mở đầu cho thời kỳ chế độ thả nổi và đ-ợc duy trì cho đến nay.

Trong những năm 1970, 1980 và đầu những năm 1990 chúng ta đã chứngkiến sự biến động không ngừng của thị trờng ngoại hối và thị trờng trở nênkhông dự đoán đợc Một trong những lý do chính khiến thị trờng ngại hối biếnđộng mạnh là do sự gia tăng đáng kể của các thành viên tham gia thị trờng nhằmmục đích kiếm các cơ hội sinh lời khi tỷ giá biến động, đồng thời các nguồn lựcvề kỹ thuật và công nghệ sẵn có của các nhà kinh doanh, các nhà quản trị tàichính và các công ty bảo hiểm đã đợc cải tiến một cách cơ bản.

1.4.Chức năng của thị trờng ngoại hối

Chức năng cơ bản của thị trờng ngoại hối là kết quả phát triển tự nhiên củamột trong những chức năng cơ bản của NHTM, đó là:

- Nhằm giúp khách hàng thực hiện các giao dịch thơng mại quốc tế.

- Thị trờng ngoại hối tạo ra công cụ phòng ngừa rủi ro, gắn liền với chứcnăng hoạt động của NHTM Vì vậy thị trờng ngoại hối giúp thoả mãn nhu cầumua bán, trao đổi ngoại tệ nhằm bôi trơn cho các hoạt động xuất nhập khẩu vàcác hoạt động dịch vụ có liên quan đến ngoại tệ nh du lịch, bảo hiểm.

- Thị tròng ngoại hối là phơng tiên giúp luân chuyển các khoản đầu t quốctế, tín dụng quốc tế, các giao dịch tài chính quốc tế khác cũng nh sự giao lu kinhtế giữa các quốc gia.

- Thị trờng ngoại hối là nơi thể hiện vai trò can thiệp của NHTW trongviệc điều hành chính sách tiền tệ nhằm ổn định đồng tiền trong nớc.

1.5.Các thành viên tham gia thị trờng ngoại hối.

1.5.1.Nhóm khách hàng mua bán lẻ ( Retail clients)

Đối tợng này bao gồm các công ty nội địa, các công ty đa quốc gia, nhữngnhà đầu t quốc tế và tất cả những ai có nhu cầu mua bán ngoại hối nhằm phục vụcho hoạt động của chính mình.Ví dụ: nhà nhập khẩu có nhu cầu mua ngoại tệ đểthanh toán vận đơn nhập khẩu ghi bằng ngoại tệ, nhà xuất khẩu có nhu cầu bánngoại tệ khi nhận đợc vận đơn xuất khẩu ghi bằng ngoại tệ, khách du lịch bánngoại tệ để lấy tiền chi tiêu Nh vậy, nhóm khách hàng này có nhu cầu mua bánngoại tệ để phục vụ cho hoạt động của chính mình chứ không nhằm mục đíchkinh doanh ngoại hối (kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi) Thông thờng nhóm kháchhàng mua bán lẻ không giao dịch trực tiếp với nhau mà họ thờng mua bán quaNHTM.

1.5.2 Các Ngân hàng thơng mại.

Các NHTM giữ vị trí trung tâm trong các hoạt động thị trờng ngoại hối vớit cách là trung gian cho khách hàng của mình, những ngời giao dịch trên thị tr-ờng này hoặc một số giao dịch cho bản thân ngân hàng trong trờng hợp trạngthái ngoại hối không có lợi Các NHTM giao dịch ngoại hối nhằm:

- Cung cấp dịch vụ cho khách hàng mà chủ yếu là mua bán hộ cho nhómkhách hàng mua bán lẻ.

- Giao dịch kinh doanh cho chính mình, tức mua bán ngoại hối nhằm kiếmlãi khi tỷ giá thay đổi.

Trang 7

Trong trờng hợp mua bán hộ khách hàng, NHTM chỉ là ngời mua hộ vàbán hộ cho nên không chịu rủi ro ngoại hối và những hoạt động mua bán hộkhông làm thay đổi cơ cấu bảng tổng kết tài sản của ngân hàng Thông qua cungcấp dịch vụ, NHTM thu một khoản phí Trong trờng hợp NHTM giao dịch ngoạihối cho chính mình nhằm kiếm lãi, NHTM phải chịu rủi ro khi tỷ giá thay đổitheo hơng không có lợi.

Bên cạnh các nghiệp vụ ngoại hối phục vụ hoạt động thanh toán của kháchhàng, hầu hết các NHTM còn thực hiện các hoạt động ngoại tệ liên hàng Tức làcác Ngân hàng trực tiếp mua bán với nhau bằng tài khoản riêng của ngân hàng.

1.5.3 Các nhà môi giới ngoại hối.

Những năm đầu thập kỷ 60, hoạt động trung gian của những nhà môi giớichỉ là những trờng hợp ngoại lệ Còn hiện nay, tại các nớc đang phát triển, hoạtđộng này đợc các thành viên tham dự đánh giá là chiếm tới 50% tổng doanh sốthơng mại ngoại hối Nguyên nhân của sự phát triển mạnh mẽ này là do sự daođộng tỷ giá lớn từ những năm đầu thập kỷ 70 và đặc biệt từ thời kỳ chuyển sangcơ chế thả nổi về tỷ giá vào năm 1973 cũng nh sự phát triển mạnh mẽ của thị tr-ờng ngoại hối.

Các nhà môi giới tham gia vào thị trờng ngoại hối với t cách là những ngờitạo cầu nối giữa cung và cầu ngoại tệ Họ hoạt động với các Ngân hàng trong vàngoài nớc bằng phơng tiện điện thoại và mạng vi tính Phơng thức giao dịch quamôi giới có u điểm ở chỗ: nhà môi giới thu thập hầu hết các lệnh đặt mua và lệnhđặt bán ngoại tệ từ các ngân hàng khác nhau, trên cơ sở đó cung cấp tỷ giá chàomua và tỷ giá chào bán cho khách hàng của mình một cách nhanh nhất với giá uviệt nhất (gọi là giá tay trong- inside rate) Tuy nhiên giao dịch qua môi giớicũng có nhợc điểm là: các ngân hàng phải trả cho nhà môi giới một khoản phí(gọi là brokerage fee) Những ai muốn hành nghề môi giới ngoại hối phải cógiấy phép Điểm lu ý là những nhà môi giới chỉ cung cấp dịch vụ cho kháchhàng chứ không mua bán ngoại hối cho chính mình.

1.5.4 Các Ngân hàng Trung ơng.

NHTW tham gia trên thị trờng ngoại hối với t cách là ngời điều tiết thị ờng, ổn định giá cả trong nớc thông qua tỷ giá và lãi suất Trong chế độ tỷ giáthả nổi có điều chỉnh thì NHTW cũng phải tham gia mua bán ngoại tệ để ổn địnhtỷ giá.

tr-Trên thị trờng ngoại hối, NHTW đóng vai trò kép: NH mua và bán ngoạitệ, một mặt để cân bằng cung và cầu thị trờng, mặt khác nhằm tác động vào tỷgiá hối đoái.

NHTW tiến hành giao dịch ngoại tệ nh NHTM để thực hiện việc thâu tómngoại tệ cũng nh các nghiệp vụ ngoại hối khác: truy đòi hối phiếu nớc ngoài, cácséc nớc ngoài, các nghiệp vụ tín dụng.

NHTW còn là ngân hàng phục vụ Nhà nớc trong việc thực hiện các hoạtđộng thanh toán của Chính phủ (với các tổ chức quốc tế, phục vụ các hoạt độngtài trợ), khác với NHTM, NHTW về nguyên tắc không tham dự vào kinh doanhngoại hối với các doanh nghiệp kinh tế.

Nhìn chung, các NHTW không thờ ơ trớc sự biến động của tỷ giá đối vớiđồng tiền mà mình phát hành Mặc dù hầu hết các đồng tiền của các nớc pháttriển đợc thả nổi từ năm 1973 nhng trên thực tế, các NHTW vẫn can thiệp bằngcách mua vào hay bán ra ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối nhằm ảnh hởng lên tỷgiá theo hớng mà NHTW cho là có lợi nhất cho nền kinh tế.

Trang 8

2.Hoạt động kinh doanh ngoại hối của NHTM

2.1.Vai trò của NHTM

Ngân hàng Thơng mại ngay từ khi mới ra đời và trải qua các giai đoạnphát triển của mình đã ngày càng khẳng định vị trí là một tổ chức trung gian tàichính quan trọng bậc nhất, là thành viên chủ yếu tham gia vào hoạt động của thịtrờng tiền tệ và thị trờng vốn trong nớc cũng nh quốc tế.

Với t cách là một tổ chức tín dụng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệmhoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, làm phơng tiện thanh toán, thực hiệnnhiệm vụ chiết khấu và các loại hình nghiệp vụ khác NHTM có một vai trò quantrọng trong nền kinh tế thị trờng, đặc biệt là với một nền kinh tế thị trờng có sựđiều tiết của Nhà nớc đang rất cần vốn để phục vụ cho nhu cầu phát triển nh ViệtNam hiện nay, NHTM không chỉ thực hiện vai trò trung gian cung ứng vốn màcòn thực hiện nhiều loại hình dịch vụ để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của nềnkinh tế Hiện nay, kinh doanh ngoại tệ cũng là một trong những nghiệp vụ quantrọng giúp NHTM thực hiện tốt vai trò của mình

2.2.Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của NHTM.

Kinh doanh ngoại hối, theo nghĩa hẹp chỉ đơn thuần là việc mua bán cácđồng tiền của các quốc gia khác nhau Theo nghĩa rộng, kinh doanh ngoại hốibao gồm việc mua bán ngoại tệ, các chứng từ có mua bán ngoại tệ đảm bảo số dtài khoản ngoại tệ tại nớc ngoài đủ để đáp ứng nhu cầu thanh toán của nền kinhtế và tìm cách thu lời thông qua chênh lệch tỷ giá và lãi suất các đồng tiền khácnhau.

2.2.1 Sự cần thiết của các NHTM phải tham gia kinh doanh ngoại hối.

Ngân hàng thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trớc hết xuất phát từ việc thoảmãn nhu cầu của khác hàng, bởi cốt lõi của hoạt động ngân hàng là cung cấpdịch vụ cho khách hàng, đồng thời vì mục tiêu kiếm lợi nhuận và phòng ngừa rủiro cho chính ngân hàng.

Mục đích khi thực hiện chức năng phục vụ khách hàng là:

+ Cung cấp các dịch vụ mua bán ngoại tệ thuận lợi, các thông tin về thị ờng hối đoái, diễn biến tỷ giá, t vấn cho khách hàng về xu hớng biến động tỷ giátrong tơng lai.

tr-+ Tăng doanh lợi cho Ngân hàng từ các khoản chi phí dịch vụ.

+ Mở rộng hệ thống ngân hàng đại lý và mạng lới thanh toán quốc tế,nâng cao vị thế và uy tín trong giới tài chính quốc tế.

+ Quản lý trạng thái ngoại hối của ngân hàng cho mỗi loại ngoại tệ đợcduy trì ở mức mà ngân hàng mong muốn nhằm hạn chế rủi ro và ở mức màNHNN quy định.

2.2.2 Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại hối đối với các NHTM.

- Kinh doanh ngoại hối đem lại một khoản lợi nhuận đáng kể cho NHTM.- Kinh doanh ngoại hối là công cụ phòng ngừa rủi ro nhất là rủi ro tỷ giá.- Nhờ có hoạt động kinh doanh ngoại hối mà một số Ngân hàng có thểgiao dịch với các Ngân hàng nớc ngoài, từ đó nâng cao vị thế của Ngân hàng trêntrờng quốc tế qua chất lợng các giao dịch quốc tế.

Trang 9

2.2.3 Ưu thế của NHTM trong kinh doanh ngoại hối

Với t cách là một tổ chức trung gian cung cấp các dịch vụ tốt nhất chokhách hàng, NHTM có một hệ thống cơ sở vật chất hiện đại luôn thích ứng vớinhu cầu đổi mới công nghệ nh hệ thống thông tin liên lạc, các thiết bị văn phòng,thêm vào đó là đội ngũ nhân viên đợc đào tạo chuyên sâu.

NHTM giữ vị trí trung tâm trong các hoạt động thanh toán quốc tế mà cáchoạt động kinh doanh ngoại tệ luôn có mối quan hệ gắn bó với các nghiệp vụnày bởi cùng xuất phát từ sự ra đời và phát triển của thơng mại quốc tế Bởi thếviệc tiến hành kinh doanh ngoại tệ tại NHTM một mặt bổ trợ cho hoạt động th-ơng mại quốc tế, mặt khác nhờ đó mà phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại hốicủa ngân hàng.

Hệ thống ngân hàng đợc hoạt động trên phạm vi quốc tế và mối quan hệnày ngày càng đợc mở rộng, cũng nh hoạt động kinh doanh ngoại tệ luôn đợctiến hành trên thị trờng quốc tế.

Những lợi thế này giúp Ngân hàng có thể tiến hành các hoạt động kinhdoanh ngoại tệ thờng xuyên, liên tục và chính xác nh đòi hỏi đặt ra của thị trờngngoại hối mà không một tổ chức nào có thể sánh đợc.

3.Tỷ giá và các giao dịch ngoại hối

3.1 Tỷ giá.

3.1.1.Khái niệm tỷ giá.

Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng của mình Thơngmại, đầu t và các quan hệ tài chính quốc tế đòi hỏi các quốc gia phải thanh toánvới nhau Thanh toán giứa các quốc gia dẫn đến việc trao đổi các đồng tiền khácnhau, đồng tiền này đổi lấy đồng tiền kia Hai đồng tiền đợc trao đổi với nhautheo một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này đợc gọi là tỷ giá Vậy tỷ giá chính là tỷ lệ traođổi giữa các đồng tiền với nhau, hay nói cách khác tỷ giá là giá cả của một đồngtiền đợc biểu thị thông qua một đồng tiền khác.

3.1.2.Các loại tỷ giá.

Tuỳ theo từng tiêu thức khác nhau, ngời ta tiến hành phân loại tỷ giá.Tựu chunglại thì tỷ giá đợc chia thành các loại sau:

a/ Tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra

Tỷ giá mua vào là tỷ giá tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào đồngtiền yết giá Tỷ giá bán ra là tỷ giá tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng bán rađồng tiền yết giá Tỷ giá mua vào là tỷ giá đứng trớc và luôn thấp hơn tỷ giá bánra.

b/ Tỷ giá triao ngay và tỷ giá kỳ hạn

Trang 10

Tỷ giá trao ngay (Sport Exchange Rate): Là tỷ giá đợc thoả thuận ngàyhôm nay để thực hiện thanh toán xảy ra chậm nhất là vào ngày thứ hai sau ngàyký kết hợp đồng.

Tỷ giá kỳ hạn (Forward Exchang Rate): Là tỷ giá đợc thoả thuận ngàyhôm nay nhng việc thanh toán xảy ra chậm nhất là sau đó từ ba ngày làm việc trởlên.

c/ Tỷ giá chéo (Cross Rate):

Là tỷ giá của hai đồng tiền đợc xác định thông qua đồng tiền trung gianthứ ba Thông thờng, đòng tiền trung gian thứ ba thờng là đôla Mỹ, vì đại bộphận trên thị trờng các nớc đồng nội tệ của các nớc này yết theo đồng đôla,chính nó tạo ra tỷ giá cung cầu Do đó rất dễ dàng khi xác định tỷ giá của haiđồng tiền còn lại.

d/ Tỷ giá mở cửa và tỷ giá đóng cửa

Tỷ giá mở cửa là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng đầu tiên giao dịch trongngày Tỷ giá đóng cửa là tỷ giá áp dụng cho giao dịch cuối ngày làm việc Tỷgiá đóng cửa là một chỉ tiêu chủ yếu về tình hình biến động tỷ giá trong ngày.Cần chú ý là tỷ giá đóng cửa ngày hôm nay không nhất thiết phải là tỷ giá mởcửa ngày hôm sau.

e/ Tỷ giá chính thức (Official Exchange Rate):

Là tỷ giá đợc xác định trên cơ sở quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trờngvà đợc NHTW công bố hàng ngày trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

f/ Tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi:

Tỷ giá cố định là tỷ giá do NHTW công bố cố định không thay đổi Tỷ giáthả nổi là tỷ giá đợc hình thành theo quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối,NHTW không bắt buộc phải can thiệp.

VD: 1USD = 139,32JPYTrong đó:

- USD đóng vai trò là đồng tiền yết giá và là 1 đơn vị

- JPY đóng vai trò là đồng tiền định giá và là một số đơn vị tiền tệ nhấtđịnh Số đơn vị tiền tệ này thay đổi theo quan hệ cung cầu giữa USD và JPY trênthị trờng ngoại hối.

Trong thực tế có 2 cách yết giá đó là yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp

- Yết giá trực tiếp (direct quotation): là phơng pháp yết tỷ giá sao cho giácủa một đơn vị ngoại tệ đợc yết trực tiếp thông qua nội tệ.

- Yết giá gián tiếp (indirect quotation): là cách yết tỷ giá sao cho giá củamột đơn vị ngoại tệ đợc yết gián tiếp thông qua nội tệ.

Trang 11

3.2 Các giao dịch trên thị trờng ngoại hối.

3.2.1.Giao dịch ngoại hối trao ngay( Sport).

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trao ngay là nghiệp vụ mua bán ngoại tệmà việc chuyển giao ngoại tệ và thanh toán đợc thực hiện ngay hoặc chậm nhấtlà sau hai ngày làm việc kể từ khi hợp đồng mua bán đợc ký kết Nghiệp vụ nàyđợc thực hiện trên cơ sở tỷ giá trao ngay - tỷ giá đợc xác định là có giá trị từ thờiđiểm giao dịch Khối lợng giao dịch hàng ngày là nhiều nhất, ớc tính khoảng48% toàn bộ giao dịch trên thị trờng ngoại hối Phần lớn các nghiệp vụ mua bántrao ngay (khoảng 90%) đợc tiến hành giữa các ngân hàng, phần còn lại đợc thựchiện theo yêu cầu của khách hàng.

Ngoài chức năng dịch vụ của NHTM đối với khách hàng thì các ngânhàng này cũng tự kinh doanh cho mình thông qua nghiệp vụ kinh doanh chênhlệch tỷ giá(thờng gọi là Arbitrage) Căn cứ vào các tỷ giá trên các thị trờng khácnhau, ngân hàng có thể thực hiện bằng cách mua đồng tiền ở nơi có giá thấp, bánđồng tiền ở nơi có giá cao Chênh lệch tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra là khoảnlợi nhuận mà ngân hàng thu đợc.

Thị trờng trao ngay đợc biết đến nh là thị trờng rất sôi động, giao dịch vớikhối lợng tiền cực lớn và với tốc độ giao dịch nhanh nh tia chớp nhằm tận dụngcơ hội chênh lệch tỷ giá dù là cực nhỏ.

Quy trình giao dịch giao ngay của NHTM đối với khách hàng:

- Nếu khách hàng mua ngoại tệ bằng đồng nội tệ, NH phải căn cứ vào tỷgiá trao ngay tại thời điểm giao dịch để phục vụ.

- Nếu khách hàng cùng một lúc vừa có nhu cầu mua ngoại tệ này đồngthời lại có nhu cầu mua ngoại tệ khác thì NH sẽ căn cứ vào tỷ giá của hai đồngngoại tệ để thực hiện tính toán sao cho có lợi nhất cho khách hàng.

3.2.2 Giao dịch ngoại hối kỳ hạn ( Forward Transaction)

Giao dịch ngoại hối kỳ hạn là giao dịch trong đó hai bên cam kết sẽ muabán với nhau một số lợng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định và việc thanhtoán sẽ đợc thực hiện trong tơng lai.

Tỷ giá trong giao dịch kỳ hạn gọi là tỷ giá kỳ hạn Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giáđợc thoả thuận ngày hôm nay để làm cơ sở cho việc trao đổi tiền tệ tại một ngàyxác định xa hơn ngày giá trị trao ngay.

Ta có thể so sánh:

- Với mức lãi suất 2.5% năm, thì 100 USD ngày hôm nay sẽ có giá trị saumột năm là 110 USD Do đó ta có thể viết:

102.5 USD = 100 USD + 2.5 USD

Tức điểm gia tăng của tiền là 2.5 USD hay 2.5%

- Tơng tự, nếu giá trao ngay của 1USD là 15.150 VND và giao kỳ hạn 1 nămlà 16.200 VND, ta có thể viết:

16.200 VND = 15.150 VND + 1.050 VND

Nghĩa là, nếu giá trao ngay của 1USD là 15.150 VND và tỷ giá kỳ hạn 1 năm là16.200 VND thì ta nói điểm kỳ hạn gia tăng của USD là 1.050 VND hay 7%năm.

Một cách tổng quát, nếu gọi S là tỷ giá trao ngay, F là tỷ giá kỳ hạn và Plà điểm kỳ hạn, ta có thể viết:

F = S + P hay P= F - S

Vậy, điểm kỳ hạn là chênh lệch giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá trao ngay Dođó hợp đồng kỳ hạn đợc xem nh một công cụ để mua hoặc bán một số lợngngoại tệ nhất định, với một tỷ giá nhất định, tại một thời điểm xác định trong t -ơng lai.

Trang 12

Chức năng chính của giao dịch ngoại hối kỳ hạn là để tránh những rủi rovề tỷ giá trong các hoạt động kinh doanh có liên quan đến các đồng tiền khácnhau Bởi vì ngời ta rất khó xác định một cách chính xác giá trị của những khoảnngoại hối mà họ sẽ nhận đợc trong tơng lai khi mà dao động tỷ giá không biết tr-ớc đợc.

Tóm lại để xác định tỷ giá kỳ hạn thì yếu tố quan trọng nhất là yếu tố traongay và yếu tố ảnh hởng lớn là điểm kỳ hạn.

3.2.3 Giao dịch tiền tệ tơng lai ( Currency Futures)

Hợp đồng tơng lai là một thoả thuận về việc bán một tài sản trong tơng laitại một mức giá nhất định Nói một cách ngắn gọn, giá cả đợc thoả thuận ngàyhôm nay, nhng việc giao nhận và thanh toán xảy ra tại một thời điểm nhất địnhtrong tơng lai.

Giao dịch tiền tệ tơng lai là giao dịch trên thị trờng có tổ chức, các giaodịch hợp đồng ngoại hối tơng lai thờng đợc diễn ra tại địa điểm cụ thể (ở Sở giaodịch) Tại đây các hợp đồng mua bán ngoại tệ đợc ký kết thông qua môi giới.Một đặc điểm nổi bật của các hợp đồng Futures là tính chuẩn hoá cao Ngàythanh toán đợc ấn định vào các ngày cụ thể của tháng Số lợng giao dịch chomỗi hợp đồng đợc quy định cho mỗi đồng tiền Nếu khối lợng giao dịch nhiềuthì phải ký nhiều hợp đồng và tổng khối lợng giao dịch chỉ có thể là bội số củakhối lợng quy định cho mỗi hợp đồng.

Tỷ giá giao dịch Futures thờng cao hơn tỷ giá trong các giao dịch kỳ hạndo chi phí cao hơn.

Sau khi ký hợp đồng, ngời mua phải ký quỹ một khoản tiền theo quy địnhcho mỗi hợp đồng nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng Trong giao dịch kỳ hạnthờng không có yêu cầu về tiền bảo đảm.

Trong giao dịch kỳ hạn, hợp đồng mua bán đợc kết thúc bằng việc giaonhận thật vào ngày thoả thuận trớc Còn trong giao dịch Futures, khách hàng cóthể kết thúc hợp đồng bất kỳ lúc nào bằng cách ký một hợp đồng mua (nếu hợpđồng trớc là hợp đồng bán) hoặc hợp đồng bán (nếu hợp đồng trớc là hợp đồngmua) với cùng số tiền và cùng ngày thanh toán.

3.2.4.Giao dịch hoán đổi ngoại hối (Swap)

Giao dịch hoán đổi ngoại hối là việc đồng thời mua vào và bán ra mộtđồng tiền nhất định, trong đó ngày giá trị mua vào và ngày giá trị bán ra là khácnhau.

Một hợp đồng hoán đổi có các đặc điểm sau:

- Hợp đồng mua vào và bán ra một đồng tiền nhất định đợc ký kết đồngthời tại ngày hôm nay

- Số lợng mua vào và bán ra đồng tiền này (đồng tiền yết giá) là bằng nhautrong cả hai vế (vế mua và vế bán) của hợp đồng hoán đổi.

- Ngày giá trị của hợp đồng mua vào và ngày giá trị của hợp đồng bán ralà khác nhau.

Trong giao dịch ngoại hối giao ngay hoặc có kỳ hạn, một ngân hàng mớichỉ hoạt động một chiều để phục vụ khách hàng của mình, nghĩa là ngân hàngtiến hành mua hoặc bán ngoại hối với một đối tợng khách hàng tại thời điểmhiện tại hoặc thời điểm kỳ hạn mà không chắc chắn rằng có thể cân bằng đợctrạng thái ngoại hối của mình ngay sau các thời điểm giao dịch đó hay không.Khi đó ngân hàng sẽ có nguy cơ gặp phải rủi ro về tỷ giá, rủi ro thực hiện.Nghiệp vụ kinh doanh Swap ra đời để khắc phục những rủi ro trên.

Trang 13

Trong trạng thái ngoại hối Swap thì khối lợng tiền mua bán luôn bằngnhau, vì vậy giao dịch này không bao giờ làm thay đổi trạng thái thực của Ngânhàng.

Trong kinh doanh ngoại hối, ngời ta sử dụng giao dịch Swap phối hợp muabán ngoại tệ giao ngay với mua bán ngoại tệ có kỳ hạn nhắm bảo toàn vốn, lợidụng những thay đổi hiện tại và dự đoán trong chênh lệch lãi suất để tránh rủi robiến động tiền tệ và kiếm lời.

3.2.5 Giao dịch quyền lựa chọn tiền tệ (Currency Options)

Quyền lựa chọn mua bán ngoại tệ là sự thoả thuận bằng văn bản giữa ngờimua và ngời bán quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán một loại ngoại tệ nhấtđịnh, với số lợng cụ thể, theo một tỷ giá cố định vào một thời điểm cụ thể.Nóichung quyền chọn tiền tệ là một công cụ tài chính, cho phép ngời mua hợp đồngcó quyền (chứ không phải nghĩa vụ), mua hoặc bán một đồng tiền này với mộtđồng tiền khác tại tỷ giá cố định đã thoả thuận trớc trong một khoảng thời giannhất định Ngời bán hợp đồng quyền chọn phải thực hiện nghĩa vụ hợp đồng nếungời mua muốn Ngời mua phải trả một khoản phí nhất định khi mua nó.

Trên thị trờng ngoại hối có hai hình thức quyền chọn:

a) Quyền chọn mua:

Là hợp đồng cho phép ngời mua nó có quyền (nhng không bắt buộc) đợcmua một số lợng ngoại tệ ở một mức giá cả và trong thời gian đợc xác định trớc.Tại thời điểm đến hạn, nếu tỷ giá trên thị trờng thấp hơn tỷ giá trên hợp đồng thìngời mua sẽ mua ngoại tệ trên thị trờng Lúc này, ngời bán quyền chọn sẽ đợc h-ởng khoản chi phí mua quyền Còn nếu tỷ giá trên thị trờng cao hơn tỷ giá trênhợp đồng thì ngời mua sẽ thực hiện quyền mua ngoại tệ của mình và ngời bánquyền có nghĩa vụ cung cấp đủ số lợng ngoại tệ đã ghi trong hợp đồng Hợpđồng này làm cho rủi ro tỷ giá đợc san sẻ cho cả hai bên mua và bán quyền.

b) Quyền chọn bán

Là hợp đồng quyền chọn cho phép ngời mua nó có quyền (nhng không bắtbuộc) đợc bán một số lơng ngoại tệ nhất định Hợp đồng này cũng có nguyên lýnh hợp đồng quyền mua Ngời mua sẽ thực hiện quyền của mình khi tỷ giá trênthị trờng thấp hơn tỷ giá trong hợp đồng và không thực hiện hợp đồng trong tr-ờng hợp còn lại.

Nghiệp vụ Option là nghiệp vụ rất phổ biến và hữu dụng trên thị trờngngoại hối thế giới Đây là công cụ phòng ngừa rủi ro và đầu cơ kiếm lời đợc achuộng, là sự tổng hợp của nhiều nghiệp vụ nên khắc phục đợc nhiều nhợc điểmcủa các công cụ khác Tuy nhiên, để có thể sử dụng có hiệu quả công cụ này đòihỏi thị trờng phải phát triển hoàn chỉnh, các chủ thể tham gia phải có khả năngvà điều kiện để phân tích dự đoán sự biến động của thị trờng.

Trang 14

th-Từ ngày đầu thành lập, bộ máy tổ chức của ngân hàng mới chỉ có 8 chinhánh với trên 200 cán bộ công nhân viên Đến nay, một mô hình Tổng công tyđã đợc hình thành theo 4 khối: NHTM Nhà nớc với 67 chi nhánh trực thuộc tạitất cả các tỉnh, thành phố trên cả nớc, 3 công ty độc lập (Công ty chứng khoán,Công ty cho thuê tài chính và Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản), 3 đơn vịliên doanh (Ngân hàng liên doanh VID - Public, Ngân hàng liên doanh Lào-Việt, Công ty liên doanh bảo hiểm Việt- úc) và 2 đơn vị sự nghiệp (Trung tâmcông nghệ thông tin và Trung tâm đào tạo) Cùng với sự phát triển về hệ thống,số CBCNV đã lên tới 6.750 ngời, trong đó 75% có trình độ đại học và trên đạihọc.

Sự lớn mạnh về quy mô hoạt động dợc phản ánh không chỉ ở các chỉ tiêutổng tài sản, d nợ tín dụng, vốn huy động,mà còn thể hiện ở sự gia tăng, đa dạnghoá các sản phẩm dịch vụ mới của ngân hàng Đến nay, NHĐT & PT đã thực sựhoạt động nh một NHTM, tăng trởng vợt bậc về quy mô hoạt động Trong giaiđoạn từ 1990 đến 2004, tổng tài sản tăng 22 lần.

Trong 2 năm xây dựng và triển khai Đề án cơ cấu lại Ngân hàng đợcChính phủ phê duyệt (2001- 2002), Ngân hàng Đầu t và Phát triển đã hoàn thànhkế hoạch kinh doanh, tăng trởng 25%/ năm, tổng tài sản đạt 71.000 tỷ VND.

Ngân hàng đã hoàn thành tách bạch tín dụng chỉ định, giảm tỷ trọng tíndụng chỉ định, tín dụng trung dài hạn, từng bớc lành mạnh hoá tài chính Ngânhàng đợc cấp bổ sung vốn điều lệ lên 3.650 tỷ VND năm 2003 và 4.570 tỷ năm2004.

Sở giao dịch I là đơn vị thành viên lớn nhất trong hệ thống Ngân hàngĐT&PT Sở giao dịch đợc thành lập theo quyết định số 76/QĐ- TCCB ngày28/03/1991 của Tổng Giám đốc NHĐT & PT Việt Nam, là đơn vị trực thuộc vàlà đại diện pháp nhân của NHĐT & PT Việt Nam, thực hiện hạch toán nội bộ, cócon dấu riêng và trực tiếp giao dịch với khách hàng.

Trang 15

Sở giao dịch đợc thành lập trên cơ sở ý tởng là một đơn vị kinh doanh trựctiếp thuộc Hội sở chính, tơng tự nh mô hình kinh doanh của ngân hàng các nớcvới nhiệm vụ chính là cấp phát vốn và cho vay đầu t, chuẩn bị đầu t xây dựng cơbản đối với các dự án kinh tế Trung ơng Trải qua nhiều khó khăn và thử thách,sau nhiều lần đổi mới đến năm 1998, Sở giao dịch I mới thực sự đi vào hoạt độngổn định và phát triển Đến nay, mô hình tổ chức của Sở gồm 9 phòng nghiệp vụ,4 phòng giao dịch với 7 mạng lới và trên 10 quỹ tiết kiệm, với đội ngũ cán bộ là250 ngời Hoạt động của Sở đợc đa dạng hoá với nhiều loại hình dịch vụ ngânhàng Sở giao dịch trở thành đơn vị chủ lực, đơn vị thành viên đặc biệt thuộc Hộisở chính, đợc tổ chức cùng chi nhánh Hà Nội Thăng Long phục vụ đắc lực chosự phát triển kinh tế địa bàn Thủ đô và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

2.Tình hình kinh doanh ngoại tệ của Sở giao dịch I.

2.1 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh ngoại tệ tại SGDI.

2.1.1 Hoạt động thanh toán quốc tế.

Thanh toán quốc tế là một hoạt động liên quan trực tiếp tới ngoại tệ vàhoạt động chủ yếu trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng Hoạt động thanh toánquốc tế giúp cho khách hàng thuận tiện trong thanh toán tiền hàng nhập khẩu vớicác tổ chức kinh tế nớc ngoài Hiện nay, thanh toán quốc tế là một hoạt động rấtquan trọng Nó mang lại lợi ích rất lớn cho khách hàng, làm cho hoạt động thanhtoán diễn ra nhanh hơn, tiết kiệm chi phí và bảo đảm an toàn cho các bên thamgia nh: Sở giao dịch L/C hàng nhập, dịch vụ chuyển tiền cho khách hàng

Mặt khác, ta thấy hoạt động thanh toán quốc tế liên quan trực tiếp tới hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ Kinh doanh ngoại tệ có hiệu quả thì sẽ tạo điều kiệncung cấp một lợng ngoại tệ cho hoạt động thanh toán quốc tế Để hoạt độngthanh toán quốc tế có hiệu quả, đủ lợng ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu thanh toáncủa khách hàng thì điều quan trọng là phải nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoạitệ Ngợc lại, khi hoạt động thanh toán quốc tế phát triển thì sẽ thu hút đợc lợngkhách hàng có hoạt động xuất nhập khẩu đến với ngân hàng mình càng nhiều.Khi đó sẽ tạo điều kiện để hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát triển.

Do đó, trong lĩnh vực liên quan đến thanh toán quốc tế thì việc mua bánngoại tệ và hoạt động thanh toán quốc tế có liên quan trực tiếp, tác động lẫnnhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển.

2.1.2 Hoạt động cho vay ngoại tệ

Nếu hoạt động kinh doanh ngoại tệ có hiệu quả, ngân hàng sẽ có trạngthái ngoại tệ d thừa Lúc này ngân hàng sẽ tiến hành cho vay ngoại tệ Hoạt độngcho vay ngoại tệ sẽ giúp cho khách hàng có số ngoại tệ đáp ứng cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình.

Hiện nay, Sở giao dịch tiến hành cho vay ngoại tệ với tất cả các loại kháchhàng có nhu cầu ngoại tệ phục vụ cho hoạt động kinh doanh theo quy định củapháp luật Đặc biệt, Sở giao dịch I tiến hành cho vay ngoại tệ với khách hàng làcác công ty, tổng công ty lớn có hoạt động xuất nhập khẩu Ngoài ra, Sở giaodịch I tiến hành cho vay ngoại tệ khi các doanh nghiệp cần trong hoạt động đầut xây dựng

Trang 16

2.1.3 Hoạt động mua bán ngoại tệ.

Hoạt động mua bán ngoại tệ do phòng kế hoạch nguồn vốn phụ trách, bộphận mua bán ngoại tệ hàng ngày giao dịch mua bán ngoại tệ với khách hàng đểđảm bảo trạng thái ngoại tệ và có đủ số ngoại tệ đáp ứng nhu cầu phục vụ kháchhàng Hoạt động mua bán ngoại tệ ngoài việc kinh doanh phục vụ khách hàngcòn kinh doanh kiếm lợi do chênh lệch tỷ giá Ngoài ra, hoạt động mua bánngoại tệ còn cung cấp cho phòng tín dụng có đủ số ngoại tệ phục vụ nhu cầu vaycủa khách hàng, đảm bảo cho hoạt động thanh toán quốc tế hoạt động có hiệuquả hơn.

Sở giao dịch I tiến hành mua bán với tất cả các đối tợng có ngoại tệ khôngphân biệt nguồn gốc, loại ngoại tệ Việc mua bán ngoại tệ của Sở giao dịch làmột linh vực kinh doanh ngoại tệ lớn, các giao dịch mua bán ngoại tệ diễn ra trênthị trờng ngoại tệ liên ngân hàng là chủ yếu Lợi nhuận do hoạt động này manglại chiếm 10% trong tổng lợi nhuận của ngân hàng.

Hoạt động mua bán ngoại tệ tạo điều kiện để kinh doanh ngoại tệ pháttriển, là động lực chính thúc đẩy các hoạt động khác cùng phát triển, mở rộngmạng lới khách hàng và có điều kiện nâng cao uy tín của ngân hàng

Bộ phận thanh toán quốc tế, bộ phận tín dụng ngoại tệ, bộ phận kinhdoanh ngoại tệ có quan hệ mật thiết với nhau để tạo nguồn mua bán hay tín dụngngoại tệ, đảm bảo trạng thái ngoại tệ cuối ngày theo quy định của NHNN và gópphần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Sở giao dịch nói riêng và toàn hệ thốngnói chung.

2.2 Cơ sở pháp lý.

Tạo hành lang pháp lý, thống nhất các thủ tục trong nghiệp vụ mua bánngoại tệ nhằm phục vụ khách hàng hiệu quả, đáp ứng nhanh chóng, thuận lợinhất cho khách hàng, góp phần nâng cao chất lợng trong việc cung cấp dịch vụ,mặt khác, đồng thời để phân định rõ mối quan hệ và trách nhiệm giữa các bộphận có liên quan trong các giao dịch mua bán ngoại tệ phục vụ khách hàng.

Với mục tiêu kinh doanh ngoại tệ để đảm bảo trạng thái ngoại tệ hàng ngàytheo quy định của NHĐT&PTVN, để đáp ứng nhu cầu thanh toán, phục vụ nhucầu của khách hàng Đồng thời hoạt động kinh doanh ngoại tệ góp phần mởrộng, nâng cao mạng lới khách hàng, khả năng tiếp cận với ngân hàng nớc ngoài.Hoạt động mua bán ngoại tệ phải giao dịch với các khách hàng theo quyđịnh Đối với khoản vay để thanh toán ra nớc ngoài về nguyên tắc phải vay bằngngoại tệ, trờng hợp khách hàng đề nghị vay bằng VND mua ngoại tệ để thanhtoán phải đợc sự đồng ý của tổng giám đốc NHĐT&PTVN.

Hoạt động mua bán ngoại tệ của Sở giao dịch I phải tuân theo các quy địnhvề dự trữ ngoại tệ, tỷ giá cũng nh đảm bảo trạng thái ngoại tệ cuối mỗi ngày làmviệc Hàng ngày nhân viên thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ phải xem xéttình hình diễn biến của thị trờng về tỷ giá, nhu cầu ngoại tệ của khách hàng đểthực hiện kinh doanh có hiệu quả.

- Tỷ giá mua bán ngoại tệ giữa NHĐT&PTVN với các chi nhánh thực hiệntheo nguyên tắc: Tỷ giá mua bán nằm trong giới hạn quy định của Nhà nớc, tỷgiá phù hợp theo giá cả thị trờng và theo nguyên tắc thoả thuận đảm bảo quyềnlợi giữa ngời mua và ngời bán.

Trang 17

Dựa trên những cơ sở pháp lý trên Sở giao dịch đã đa ra quy trình giao dịchmua bán ngoại tệ.

2.3.Quy trình mua bán ngoại tệ phục vụ khách hàng.

2.3.1 Lập kế hoạch nhu cầu ngoại tệ và thông báo.

Hàng tháng, phòng tín dụng, bộ phận thanh toán quốc tế và các phòngnghiệp vụ có phát sinh nhu cầu mua bán ngoại tệ lập nhu cầu mua bán ngoại tệtrong thanh toán gửi bộ phận mua bán ngoại tệ, phòng kế toán lập giấy đề nghịmua ngoại tệ trong tháng gửi bộ phận mua bán ngoại tệ thuộc phòng kế hoạchnguồn vốn.

Sau khi đã tổng hợp nhu cầu mua bán ngoại tệ của các phòng thì bộ phậnmua bán ngoại tệ sẽ thực hiện:

- Căn cứ vào khả năng cân đối ngoại tệ, số d ngoại tệ, tình hình thị trờngliên ngân hàng, khả năng mua đợc ngoại tệ của khách hàng ( của khách hàng,NHĐT&PTTW và các tổ chức tín dụng khác ), từ đó có chính sách khách hàngvà lập cân đối ngoại tệ hàng tháng, trình lãnh đạo Sở giao dịch phê duyệt

- Hàng ngày, căn cứ trạng thái ngoại tệ hiện có, lập kế hoạch mua vào hoặcbán ra ngoại tệ trong ngày để đáp ứng nhu cầu ngọai tệ của khách hàng, xử lýtrạng thái ngoại tệ d thiếu hoặc d thừa trình lãnh đạo duyệt mua hoặc bán ngoạitệ.

- Trờng hợp Sở giao dịch đã tính toán toàn bộ khả năng cân đối ngoại tệ (sốlợng, phơng thức mua bán ) mà vẫn cha thể đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ phụcvụ khách hàng theo kế hoạch hàng thàng đã lập, Sở giao dịch lập kế hoạch muabán gửi Phòng kinh doanh tiền tệ của Hội sở chính

2.3.2 Giao dịch mua ngoại tệ.

a/Giao dịch mua ngoại tệ của cá nhân.

Hiện nay, Theo quyết định số 46/2003/QĐ-TTg ngày 02/04/2003 về tỷ lệbắt buộc bán ngoại tệ đối với nguồn thu vãng lai của ngời c trú là tổ chức kinh tế,tổ chức xã hội thì tỷ lệ kết hối là 0% vì vậy không có giao dịch kết hối ngoại tệnh trớc đây.

Đối với các giao dịch mua ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi của cá nhân:Căn cứ vào đề nghị bán ngoại tệ cho cá nhân, kế toán viên giữ tài khoản thựchiện lập phiếu mua chuyển khoản ngoại tệ.

b/ Giao dịch mua ngoại tệ với khách hàng là tổ chức.

+ Nếu mua theo hình thức trao ngay:

- Mua ngoại tệ theo tỷ giá niêm yết của ngân hàng ( do phòng kế toán thựchiện) Căn cứ yêu cầu chi ngoại tệ ( hoặc đề nghị bán ngoại tệ ) của khách hàng,kế toán lập phiếu chuyển khoản mua ngoại tệ của khách hàng đồng thời thôngbáo lại cho bộ phận mua bán ngoại tệ.

- Mua ngoại tệ theo tỷ giá thoả thuận ( do bộ phận mua bán ngoại tệ thựchiện): giao dịch viên trình phụ trách bộ phận mua bán ngoại tệ, sau đó trình lãnh

Trang 18

đạo duyệt Sau khi đợc duyệt giao dịch viên lập phiếu mua bán ngoại tệ, phụtrách bộ phận mua bán ngoại tệ sẽ ký duyệt hoặc ký duyệt trực tiếp trên yêu cầuchi ngoại tệ của khách hàng

+ Nếu mua ngoại tệ kỳ hạn: Bộ phận mua bán ngoại tệ trình lãnh đạo duyệt vềsố tiền, tỷ giá, kỳ hạn, nêu rõ mục đích mua Khi đợc duyệt lập hợp đồng muabán ngoại tệ kỳ hạn thì gửi trình lãnh đạo ký duyệt và gửi cho khách hàng ký

2.3.3 Giao dịch bán ngoại tệ.

+ Khi có nhu cầu mua ngoại tệ, khách hàng gửi đến ngân hàng ( bộ phậnmua bán ngoại tệ tiếp nhận theo quy định) và chỉ dẫn khách hàng lập những hồsơ sau:

- Trờng hợp khách hàng mua ngoại tệ để trả vay: Giấy đề nghị mua ngoạitệ kiêm lệnh chi trả khách hàng.

- Trờng hợp khách hàng mua ngoại tệ để thanh toán ra nớc ngoài: Giấy đềnghị mua ngọại tệ kiêm lệnh chi trả khách hàng, thông báo mở L/C của ngânhàng hoặc thông báo nộp tiền vào tài khoản.

+Khi nhận đợc đầy đủ các chứng từ trên từ khách hàng hoặc từ bộ phậnkhác theo quy định, bộ phận mua bán ngoại tệ thực hiện:

- Nếu bán ngoại tệ trao ngay: Căn cứ khả năng cân đối ngoại tệ, lập phiếugiao dịch bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc duyệt trực tiếp đề nghị mua ngoạitệ của khách hàng) trong thẩm quyền đợc giao hoặc chuyển thẳng cho các bộphận có liên quan để thực hiện, nếu vợt thẩm quyền thì trình lãnh đạo duyệt.

- Nếu bán ngoại tệ kỳ hạn: Căn cứ kỳ hạn bán ngoại tệ, bộ phận mua bánngoại tệ lập hợp đồng bán ngoại tệ có kỳ hạn trình lãnh dạo duyệt, sau đó gửicho khách hàng ký.

2.3.4 Mua bán ngoại tệ để cân đối nhu cầu ngoại tệ của khách hàng đảm bảo trạng thái ngoại tệ.

Sở giao dịch I là chi nhánh lớn nhất nên đợc phép mua bán ngoại tệ trênthị trờng liên ngân hàng Hiện nay, theo quyết định số 893/2002/QĐ-NHNNngày 17/10/2002 quy định trạng thái ngoại tệ cuối ngày không vợt quá 30% vốntự có của ngân hàng, NHĐT&PTVN quy định trạng thái ngoại tệ (trờng hoặcđoản) cuối ngày đối với USD là 3triệu, đối với các ngoại tệ khác quy đổi USDlà 300.000 Hàng ngày, căn cứ phê duyệt của lãnh đạo về nhu cầu mua bánngoại tệ trong ngày (đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của khách hàng và trạng tháingoại tệ cuối ngày theo quy định), bộ phận kế hoạch nguồn vốn liên hệ với cáctổ chức tín dụng, chi nhánh khác để mua bán ngoại tệ.

Nếu mua bán ngoại tệ với các tổ chức tín dụng và chi nhánhNHĐT&PTVN trong hệ thống: Bộ phận mua bán ngoại tệ thoả thuận với đối tácsau đó lập phiếu giao dịch mua bán ngoại tệ hoặc xác nhận mua bán ngoại tệhoặc hợp đồng kỳ hạn mua bán ngoại tệ có kỳ hạn, trình lãnh đạo ký duyệt, sauđó gửi cho đối tác ký.

Trong trờng hợp mua bán trao ngay với Hội sở chính: Căn cứ phê duyệtcủa lãnh đạo, bộ phận mua bán ngoại tệ hoặc kế toán lập điện gửi Hội sở chínhtrong đó nêu số ngoại tệ cần mua, cho ai, mục đích, ngày hiệu lực, tỷ giá (nếucó) Trờng hợp mua bán ngoại tệ kỳ hạn lập hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ

Trang 19

hạn Chứng từ chuyển cho phòng kế toán gồm: Xác nhận mua bán ngoại tệ, phêduyệt của lãnh đạo, phiếu giao dịch mua bán ngoại tệ (nếu có).

2.3.5 Quy định niêm yết tỷ giá mua bán ngoại tệ tại Sở giao dịch I.

Hiện nay, theo quyết định số 648/2004/QĐ - NHNN ngày 28/05/2004 củaThống đốc NHNN về việc công bố tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam so với cácloại ngoại tệ khác đã quy định rõ: Hàng ngày, NHNN công bố tỷ giá giao dịchbình quân trên thị trờng liên ngân hàng của VND so với USD trên các phơng tiệnthông tin đại chúng Trên cơ sở đó, cho phép tổng giám đốc các tổ chức tín dụngđợc phép kinh doanh ngoại tệ làm cơ sở để xác định tỷ giá mua, tỷ giá bán ngoạitệ.

Theo đó, ngân hàng ĐT&PTVN có công văn số 2758/cv-NVKD3 V/V ớng dẫn thi hành quyết định số 648, cùng với sự tham khảo tỷ giá của cácNHTM quốc doanh Trung ơng thì Sở giao dịch đã xác định tỷ giá các loại ngoạitệ và công bố thực hiện tại Sở giao dịch vào trớc 8h sáng hàng ngày Hiện tạiPhòng Kế hoạch nguồn vốn chịu trách nhiệm công bố tỷ giá của Sở giao dịch.Trong ngày, NHĐT&PTTW điều chỉnh lại tỷ giá trên mạng Internet thì Phòng kếhoạch nguồn vốn sẽ thông báo lại cho các phòng ban qua mạng Internet nội bộ.Tỷ giá công bố hàng ngày tại Sở là tỷ giá cam kết mua bán ngoại tệ của Sở vớikhách hàng khi có phát sinh giao dịch.

h-Trong bảng tỷ giá có xác định rõ tỷ giá mua bán chuyển khoản, tiền mặtcủa từng loại ngoại tệ so với VND theo phơng pháp yết giá trực tiếp Khoảngchênh lệch giữa tỷ giá mua tiền mặt và chuyển khoản phụ thuộc vào mức phí thutiền mặt cộng thêm phí kiểm đếm và vận chuyển theo quy định của ngân hàngtrong từng thời kỳ.

Trên đây là toàn bộ quy trình mua bán ngoại tệ của Sở giao dịch I Quytrình mua bán nàylà một quy trình ra đời từ khi thành lập Sở giao dịch do đó nócòn nhiều hạn chế và trong quá trình thực hiện thì các nhân viên thực hiệnnghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ còn gặp nhiều vớng mắc.

2.4.Nguồn mua ngoại tệ.

Thu hút ngoại tệ là một trong những nghiệp vụ quan trọng của NHTMcũng nh của Sở giao dịch I NHĐT&PTVN Sở giao dịch I đợc phép mua ngoại tệtừ mọi đối tợng khách hàng không phân biệt nguồn gốc và số lợng Sở giao dịchmua ngoại tệ từ các nguồn sau:

 Mua ngoại tệ trong hệ thống NHĐT&PTVN. Mua từ các NHTM khác.

 Mua từ các đơn vị, tổ chức kinh tế. Mua từ các cá nhân.

+Nguồn mua trong hệ thống NHĐT&PTVN: Đây là nguồn mua với số lợnglớn, tỷ giá thoả thuận cho từng lần giao dịch và thờng thấp hơn so với thị trờngngoại tệ chính thức, khi có nhu cầu mua ngoại tệ, Sở phải làm tờ trình lên Hội sởchính.

+Đối tợng thứ hai là các NHTM đợc phép kinh doanh ngoại tệ: Sở giao dịchI chủ yếu là mua ngoại tệ từ các ngân hàng này để đảm bảo số ngoại tệ phục vụkhách hàng Tỷ trọng mua bán với các ngân hàng khác chiếm 40-50% doanh số

Trang 20

mua bán ngoại tệ của Sở Việc cho phép Sở đợc mua bán ngoại tệ với các chinhánh ngân hàng ngoài hệ thống đã làm cho Sở chủ động trong việc tìm kiếmnguồn mua ngoại tệ, nhng các chi nhánh trong cùng hệ thống thì không đợc phépmua bán ngoại tệ với nhau mà muốn có ngoại tệ thì phải thông qua Hội sở chính.Thông qua mạng Internet, điện thoại, fax, các ngân hàng thoả thuận tỷ giá giaodịch với nhau và tỷ giá này không vợt qua tỷ giá do NHNN quy định.

+Nguồn mua ngoại tệ cũng không kém phần quan trọng đó là số ngoại tệcủa các tổ chức kinh tế mà đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cácdoanh nghiệp có quy mô lớn, uy tín lớn Theo quy định mới thì tỷ lệ kết hối là0% nên nguồn mua ngoại tệ này hiện nay giảm đáng kể Nguồn mua ngoại tệ từcác tổ chức kinh tế đợc chia làm hai loại:

- Thứ nhất, là các doanh nghiệp có tài khoản ngoại tệ tại Sở giao dịch đâylà các khách hàng có hoạt động xuất nhập khẩu, song số khách hàng có hoạtđộng xuất khẩu quan hệ với Sở chỉ có một vài đơn vị mà chủ yếu là khách hàngcó hoạt động nhập khẩu nên nguồn mua ngoại tệ từ các tổ chức này còn nhỏ.

- Thứ hai, là các Doanh nghiệp có tài khoản ngoại tệ tại các ngân hàngkhác Các khách hàng này chủ yếu bán ngoại tệ cho Sở giao dịch theo tỷ giá thoảthuận nhng không vợt quá tỷ giá bán ra của ngoại tệ đó vào ngày giao dịch Sởgiao dịch có quan hệ tốt với các công ty, tổng công ty có doanh số hoạt động lớnnên đây là nguồn mua ngoại tệ quan trọng.

+Hiện nay, Sở nối mạng kinh doanh ngoại tệ thông qua hệ thống Reuters.Hệ thống này cung cấp giá chào mua và chào bán của các thị trờng trên toàn cầu.Qua đó Sở có thể thoả thuận giá mua bán ngoại tệ với các đối tác để đáp ứng nhucầu khách hàng và đảm bảo trạng thái ngoại tệ cuối ngày, đây là nguồn muangoại tệ chủ yếu hiện nay của Sở.

+Nguồn mua ngoại tệ cuối cùng là các cá nhân có quan hệ mua bán ngoại tệtiền mặt với Sở giao dịch I Sở mua tất cả các loại ngoại tệ tiền mặt tự do chuyểnđổi nh: EUR, GBP, JPY mà không phân biệt nguồn gốc, số lợng, tỷ giá mua làtỷ giá ngoại tệ tiền mặt đợc niêm yết công khai ở các quỹ tiết kiệm và các đại lýthu đổi ngoại tệ tiền mặt của Sở Tuy nhiên, số lợng ngoại tệ mua đợc ở đây làrất thấp chỉ chiếm khoảng 2-3% doanh số mua và chủ yếu mua của ngời khôngc trú Đồng thời, sở cũng mua ngoại tệ của ngời thụ hởng kiều hối từ nớc ngoàichuyển về song với số lợng không lớn.

2.5 Nguồn bán ngoại tệ.

Sở giao dịch bán ngoại tệ cho các đối tợng: Bán ngoài hệ thống ngân hàng.

 Bán trong hệ thống NHĐT&PTVN. Bán cho các tổ chức, đơn vị kinh tế.

Theo quy định của NHĐT&PTVN thì các chi nhánh cuối mỗi ngày phảiđảm bảo trạng thái ngoại hối theo quy định Do đó, trong quá trình kinh doanhcủa mình các chi nhánh phải tự cân đối số ngoại tệ mua bán hàng ngày nhngđảm bảo có lãi Việc bán ngoại tệ là một nghiệp vụ kinh doanh thu lợi nhuận từviệc chênh lệch tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra Trớc đây, do tình hình ngoại tệ ,đặc biệt là đồng USD khan hiếm, nên NHĐT&PTVN đã quy định tất cả các chinhánh không đợc phép bán ngoại tệ ra ngoài hệ thống Với mục tiêu là hỗ trợnguồn ngoại tệ cho các chi nhánh trong hệ thống Đến những năm gần đây, nềnkinh tế phát triển, xu hớng mở cửa và hội nhập kinh tế đợc mở rộng nên tình

Trang 21

trạng khan hiếm đồng USD đã giảm xuống NHĐT&PTVN đã nới lỏng quy địnhcủa mình và cho phép một số chi nhánh đợc quyền bán ngoại tệ ra ngoài hệthống mà đặc biệt là Sở giao dịch I Với quy định này, việc bán ngoại tệ ra ngoàihệ thống đã đem lại số lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng.

Hiện nay, khách hàng là các doanh nghiệp nhập khẩu không nhiều, do vậyviệc bán ngoại tệ cho các đơn vị kinh tế này là không lớn, mà nguồn bán ngoại tệchủ yếu của Sở vẫn là các ngân hàng khác Hiện nay, Sở giao dịch I quan hệ muabán ngoại tệ với tất cả các NHTM trên khắp cả nớc Việc bán ngoại tệ cho cácngân hàng trong cùng hệ thống để hỗ trợ số ngoại tệ thiếu mà lợi nhuận thu đợclà không lớn Sở giao dịch I thu lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động bán ngoại tệ rangoài hệ thống với nguyên tắc mua ở nơi rẻ nhất và bán ở nơi đắt nhất.

Cuối cùng, nguồn bán ngoại tệ của Sở giao dịch I là các cá nhân và tổchức kinh tế có nhu cầu ngoại tệ để phục vụ cho hoạt động của mình nh: đi dulịch, trả nợ vay, thanh toán các hợp đồng nhập khẩu Sở giao dịch I có thể đápứng tất cả các nhu cầu của khách hàng.

Trong việc bán ngoại tệ, Sở thực hiện đúng theo quy định của pháp luật,chỉ bán ngoại tệ cho khách hàng để thanh toán hợp đồng khi đến hạn, trả nợ vayngân hàng, nợ vay nớc ngoài, phí vận tải, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vàmua ngoại tệ để mở th tín dụng Sở chỉ bán cho các cá nhân đợc phép xuất ngoại.Tuyệt đối Sở không bán ngoại tệ trao ngay cho khách hàng khi cha có nhu cầuthanh toán ngay.

Số lợng ngoại tệ bán ra của Sở có giới hạn và tuân theo quy định của thôngt 01/1999/Ttg- NHNN của thống đốc NHNN Các loại ngoại tệ giao dịch của Sởgồm USD, EUR, JPY trong đó, USD chiếm vị trí chủ yếu và thờng xuyêntrong các giao dịch hàng ngày của Sở.

3 Thực trạng kinh doanh ngoại tệ của Sở giao dịch I

Ngay từ khi mới thành lập Sở giao dịch I, kinh doanh ngoại tệ bắt đầu đi vàohoạt động Tuy nhiên, trong thời gian này hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Sởmới chỉ đi vào mua bán ngoại tệ trao ngay, mục đích kinh doanh chủ yếu là phụcvụ khách hàng, các nghiệp vụ kinh doanh còn đơn giản, loại ngoại tệ mà Sở giaodịch áp dụng trong kinh doanh chủ yếu là USD Do đó, thời kỳ này hoạt độngkinh doanh ngoại tệ của Sở mới chỉ là hoạt động sơ khai.

Sau nhiều năm cải thiện, đổi mới đến năm 1998 cùng với việc ban hànhquyết định số17/1998/QĐ-NHNN ngày 10/01/1998 về quy chế hoạt động giaodịch ngoại hối Sở giao dịch đã bắt đầu triển khai nghiệp vụ giao dịch mua bánngoại tệ có kỳ hạn, áp dụng các nghiệp vụ mới vào trong kinh doanh ngoại tệ.Trong giai đoạn này Sở giao dịch đã bắt đầu thực hiện kinh doanh ngoại tệ ngoàiviệc đáp ứng nhu cầu khách hàng mà còn nhằm mục tiêu kinh doanh kiếm lợinhuận cho chính bản thân mình Đây cũng là năm tạo tiền đề cho nghiệp vụ kinhdoanh ngoại tệ của Sở giao dịch đi vào hoạt động ổn định và phát triển Doanh sốmua bán ngoại tệ hàng năm tăng đều, lợi nhuận đem lại, lớn chiếm 10% trongtổng lợi nhuận của ngân hàng.

Bảng: Doanh số mua bán ngoại tệ 1998-2004

Trang 22

1999 98,475,521.35 50,041,230,092000 174,529,462.97 74,015,268.152001 181,414,257.30 117,086,191.642002 208,719,215.08 182,296,461.002003 249,527,641.67 185,963,284.372004 253,531,018.70 214,324,188.11

( Nguồn: Báo cáo kinh doanh tiền tệ - Phòng kế hoạch nguồn vốn.)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh số mua bán ngoại tệ của Sở giaodịch đã tăng đều hàng năm.

Năm 1998, do tình hình biến động tỷ giá mạnh nên thị trờng ngoại tệ liênngân hàng hầu nh không hoạt động, vì chỉ có các ngân hàng mua mà không cócác ngân hàng chào bán Tỷ giá mua bán trong các NHTM chênh lệch thấp hơntỷ giá thị trờng từ 1.000 - 1.500đ/USD Trong khi đó, các doanh nghiệp vẫn gămgiữ ngoại tệ, Sở giao dịch I khó khăn về nguồn vốn VND nên không thể muangoại tệ từ quỹ bình ổn tỷ giá của Nhà nớc để bán cho các ngân hàng trong cùnghệ thống, doanh nghiệp có tài khoản tại Sở giao dịch không có ngoại tệ để bán,các doanh nghiệp ở các ngân hàng khác thì đặt giá cao hơn giá chỉ đạo củaNHNN, vì vậy Sở giao dịch hoàn toàn bế tắc về nguồn mua ngoại tệ Trong khiđó, các doanh nghiệp vay ngoại tệ tại Sở giao dịch đến hạn trả nợ vay, trên tàikhoản VND đã có tiền nhng ngân hàng không có đủ ngoại tệ để chào bán Đứngtrớc tình hình đó Phòng kế hoạch nguồn vốn đợc phép của ban lãnh đạo đã phảibán ứng trớc ngoại tệ từ nguồn khác để thu hồi nợ gốc và lãi vay ngoại tệ nhằmđảm bảo hiệu quả công tác cho vay.

Tuy nhiên, vào những ngày mới thay đổi tỷ giá, NHNN mong muốn tỷ giálên từ từ để khỏi gây biến động lớn, vì vậy, NHNN yêu cầu 4 NHTM quốc doanhchỉ đợc phép1% đến 2% thay vì 7% nh NHNN cho phép Do đó, cácNHTM cổ phần, ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh thì tăng giá lênbằng mức giá trần nên thực hiện việc mua bán ngoại tệ đợc Trong khi đó, cácNHTM quốc doanh thì không mua bán đợc, mua đợc rất ít hoặc mua cao nhngphải bán với giá chỉ đạo thấp hơn giá mua vào nên gây lỗ lớn cho ngân hàng.Trong năm 1998,

Năm1999, doanh số mua bán ngoại tệ của Sở giao dịch I đã tăng lên đángkể, gần gấp 3 lần so với năm 1998 Tuy nhiên trong năm này số ngoại tệ bán racao hơn số ngoại tệ mua vào nguyên nhân là do tác động của cuộc khủng hoảngkinh tế khu vực đã ngấm sâu vào nền kinh tế Việt Nam, đầu t nớc ngoài giảmsút, hoạt động xuất nhập khẩu cầm chừng, giá trị các mặt hàng xuất khẩu đềugiảm do các bạn hàng của các nớc đều lâm vào tình trạng suy thoái nền kinh tế.Thêm vào đó, cán cân thơng mại quốc tế thâm hụt, tỷ giá hối đoái biến động gâytâm lý hoang mang, trên thị trờng khan hiếm ngoại tệ Tuy vậy, Nhà nớc đã banhành kịp thời các văn bản quản lý ngoại hối nh:

QĐ 64/1999/QĐ-NHNN ngày 25/2/1999 về việc công bố tỷ giá hối đoáicủa đồng Việt Nam so với các ngoại tệ

QĐ 173/1998/QĐ-ttg ngày 12/9/1998 về nghĩa vụ bán và mua ngoại tệcủa ngời c trú là tổ chức

Đã tạo ra hành lang pháp lý và tạo điều kiện cho các NHTM trong hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ Mặc dù nền kinh tế có khó khăn, ngoại tệ trên thị tr -ờng khan hiếm, việc mua bán ngoại tệ gặp nhiều vớng mắc nhng Sở giao dịch với

Trang 23

cố gắng nỗ lực của toàn nhân viên nên doanh số mua bán đạt đợc rất cao đem lạilợi nhuận 1.100 triệu VND cho ngân hàng năm 1999.

Doanh số mua bán ngoại tệ tăng nhanh trong hai năm 2000 và 2001 Đặcbiệt trong năm 2000, tình hình kinh tế có nhiều biến đổi, có dấu hiệu tăng trởngổn định trở lại, nhiều chỉ tiêu kinh tế đã vợt xa so với năm1999, tốc độ tăng trởngGDP đạt 6.7% (Năm 1999 đạt 4,8%), kim ngạch xuất khẩu đạt 14,5 tỷ USD tăng26%, kim ngạch nhập khẩu đạt 25,6 tỷ USD tăng 34.5% so với năm 1999 Nhànớc ban hành nhiều chính sách xuất nhập khẩu trực tiếp làm cho nhu cầu thanhtoán bằng ngoại tệ cũng nh nguồn cung ngoại tệ tăng cao Mặt khác, trong năm2000 Sở giao dịch đã có những thuận lợi là có những khách hàng lớn do Nhà n-ớc chỉ định trong việc thanh toán ngoại tệ nh: tổng Công ty xăng dầu Petrolimex,tổng Công ty bu chính viễn thông do đó, doanh số mua bán ngoại tệ trong nămđã tăng khá cao Tổng doanh số mua bán ngoại tệ cả năm 2000 là 174 triệu USDtăng gấp đôi lần so với năm 1999.

Trong năm 2000 giá xăng dầu trên thế giới tăng cao, kim ngạch xuất nhậpkhẩu của Việt Nam cũng tăng theo, chủ yếu nguồn ngoại tệ từ thu xuất khẩu dầuthô và trả cho nhập khẩu xăng dầu mà Sở giao dịch I đợc Nhà nớc chỉ định thanhtoán cho hoạt động lớn này, nên nguồn bán ngoại tệ lớn hơn nguồn mua ngoại tệ.Bên cạnh đó, do tâm lý sợ tăng tỷ giá sẽ ảnh hởng đến lợi nhuận kinh doanh hoặcsợ không gom đủ ngoại tệ thanh toán cho nớc ngoài và bị phạt hợp đồng nên hầuhết các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc vay nợ nớc ngoài đều tiến hành các chiếndịch mua gom ngoại tệ, đẩy cầu ngoại tệ lên một cách giả tạo.

Một nguyên nhân nữa là lãi suất vay USD trên thị trờng quốc tế tăng, trongkhi lãi suất VND không tăng, thậm chí còn giảm làm nảy sinh dự đoán là tỷ giásẽ tăng.Vì cho rằng chênh lệch do trợt giá có khả năng lớn hơn chênh lệch lãisuất, nên một số doanh nghiệp nhập khẩu tìm cách vay VND rồi xin mua ngoạitệ chứ không chịu vay ngoại tệ.

Trong khi đó, lợng ngoại tệ mua đợc từ khách hàng ngày càng giảm Vềphía các doanh nghiệp xuất khẩu, do dự đoán là NHNN sẽ tiếp tục phá giá đồngnội tệ trong thời gian tới nên dù không có nhu cầu sử dụng ngoại tệ trên tàikhoản tiền gửi ( sau khi đã kết hối 50%) hầu hết các doanh nghiệp không chịubán ngoại tệ cho ngân hàng mà găm lại để hởng chênh lệch tỷ giá.

Tuy nguồn mua ngoại tệ của Sở giao dịch có gặp khó khăn, nhng Sở vẫncó đủ lợng ngoại tệ để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng Do việc tổ chứcbàn đổi ngoại tệ, nguồn thu ngoại tệ từ các giao dịch vãng lai nên trong năm2000 hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Sở giao dịch I đem lại lợi nhuận đángkể.

Đến năm 2001, thị trờng ngoại tệ có nhiều biến động, tỷ giá giữa VND vàUSD trên thị trờng chính thức và không chính thức nhìn chung đều tăng cao sovới 2000 Tỷ giá USD/VND đến ngày 31/12/2001 là 15.085 tăng gần 4% so vớinăm 2000 Song mức tăng tỷ giá giữa VND và USD tăng mạnh vào các tháng5,6,7/01 gây khó khăn trong kinh doanh của các NHTM và ảnh hởng đến tâm lýcủa các doanh nghiệp.

Cũng trong năm 2001, NHNN đã ban hành một số chính sách hỗ trợ chochính sách điều hành tỷ giá hối đoái nh giao dịch Swap giữa NHNN và cácNHTM, tăng cờng nghĩa vụ bán ngoại tệ của ngời c trú là tổ chức tạo nguồnngoại tệ cho các NHTM, điều chỉnh kỳ hạn và biên độ giao động trong các giaodịch kỳ hạn Tình hình năm 2001 cũng cho thấy trong khi nguồn vốn huy động

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Doanh số mua bán ngoạitệ 1998-2004 - Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương tại C.ty Cơ khí ô tô 3 - 2
ng Doanh số mua bán ngoạitệ 1998-2004 (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w