II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục
3. Một số kiến nghị đối với những ngời quan tâm
3.2. Đối với khách hàng
Hiện nay, tâm lý của khách hàng là đòi hỏi mức giá phí kiểm toán thấp cũng đã làm ảnh hởng khá lớn đến chất lợng dịch vụ kiểm toán độc lập. Một số Công ty kiểm toán đã nắm bắt tâm lý khách hàng để hạ giá phí kiểm toán bằng cách giảm chi phí đào tạo, giảm bớt các thủ tục, các quy trình kiểm toán gây nên sự cạnh tranh không lành mạnh trong thị trờng kiểm toán, làm giảm chất lợng hoạt động kiểm toán. Bởi vậy, khách hàng cần nhận thức rõ hơn về vai trò và ý nghĩa của hoạt động kiểm toán. Khách hàng cần phải lấy chất lợng kiểm toán làm tiêu chuẩn để lựa chọn cho mình Công ty kiểm toán thích hợp. Đồng thời, để khách hàng có những hiểu biết hoạt động kiểm toán đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của các Công ty kiểm toán trong việc tiếp cận khách hàng và giữ mối quan hệ lâu dài nhằm tạo nên uy tín cho Công ty và nâng cao chất lợng dịch vụ của mình.
Bên cạnh đó, trong các cuộc kiểm toán, khách hàng cũng nên cung cấp cho KTV các tài liệu cần thiết một cách đầy đủ, kịp thời để KTV có thể hoàn thành công việc của mình một cách hiệu quả nhất.
Trên đây là một số kiến nghị của em nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục CPSX tại Công ty VAE.
Kết luận
Cùng với xu thế hội nhập và phát triển mạnh mẽ trên khắp toàn cầu hiện nay, cũng nh bất kỳ một Công ty kiểm toán nào đã và đang hoạt động tại Việt Nam, Công ty VAE là đối thủ cạnh tranh của hàng loạt các Công ty kiểm toán khác nhau. Vì vậy, việc VAE có còn tồn tại đứng vững và phát triển trong nền kinh tế hiện nay hay không đòi hỏi rất nhiều nỗ lực và cố gắng của chính bản thân Công ty. Nhận thức đợc điều đó, Công ty VAE cũng đang không ngừng lớn mạnh và phát triển, luôn tự đổi mới, năng động, sáng tạo, học hỏi và tiếp thu những kỹ thuật và công nghệ tiên tiến trên thế giới với mục đích cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất có thể; nhằm tự hoàn thiện mình, hoàn thiện những dịch vụ mà Công ty cung cấp cho khách hàng nhằm nâng cao uy tín của mình trên thị tr- ờng.
Sau khi đợc học lý thuyết tại trờng và tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam, em hiểu rằng vấn đề hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất là một tất yếu khách quan và vô cùng quan trọng
trong việc nâng cao chất lợng kiểm toán cũng nh việc tăng uy tín của Công ty. Đây chính là thời gian thực tập bổ ích, bởi vì qua đây em có đợc kiến thức sâu hơn, rộng hơn về lý thuyết lẫn thực tế. Đặc biệt, kỳ thực tập này giúp em hiểu cách tiến hành một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính nh thế nào trong thực tế nói chung chứ không chỉ thu hẹp trong khuôn khổ là khoản mục chi phí sản xuất.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo và các anh chị trong Công ty VAE – những ngời đã tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận thực tế, giúp em có thể tự tin khi bớc vào công việc trong một t- ơng lai không xa. Cảm ơn tất cả các thầy giáo, cô giáo trờng ĐHKTQD đã hớng dẫn em tận tình hoàn thành bài luận văn này.
Tài liệu tham khảo
1. PGS.TS Nguyễn Văn Công - Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính – NXB Tài chính – Hà Nội 2004.
2. GS.TS Nguyễn Quang Quynh – Lý thuyết kiểm toán – NXB Tài chính – Hà Nội 2003.
3. GS.TS Nguyễn Quang Quynh – Kiểm toán tài chính – NXB Tài chính – Hà Nội 2001.
4. PTS Vơng Đình Huệ – PTS Đoàn Xuân Tiên – Kiểm toán – NXB Tài chính – Hà Nội 1996.
5. ALVIN A.ARENS – Kiểm toán Auditing – NXB Thống kê (Bản dịch) 6. Tham khảo kinh nghiệm nớc ngoài – Tạp chí kiểm toán – số 3 năm 2001. 7. Nghiên cứu trao đổi – Tạp chí kiểm toán – số Xuân năm 2002.
8. Nghiên cứu trao đổi – Tạp chí kiểm toán – số 2, số 3, số 5 năm 2002. 9. Nghiên cứu trao đổi – Tạp chí kiểm toán – số 4 năm 2003.
10. Nghiên cứu trao đổi – Tạp chí kiểm toán – số 1 năm 2004. 11. Thị trờng và quản lý – Thơng mại – số 16 – năm 1997.
12. Chuẩn mực kế toán Việt Nam - NXB Tài chính - Hà Nội 2002
13. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Bộ Tài chính - Hà Nội 1999, 2001, 2002, 2003
14. File kiểm toán và các tài liệu khác của Công ty VAE.
Phụ lục số 01: Bảng phân tích soát xét hệ thống KSNB Công ty VAE áp dụng.
Phụ lục số 02: Chơng trình kiểm toán khoản mục Chi phí sản xuất.
A. Chung
1. Soát xét toàn bộ các biên bản họp hội đồng quản trị, làm cơ sở kiểm tra các phần hành khác.
2. Soát xét biên bản quyết toán thuế năm trước.
3. Kiểm tra mẫu đối với các chứng từ ghi sổ để đảm bảo rằng các chứng từ ghi sổ trong năm đã được lập, kiểm tra, ghi chép đúng.
B. Phân tích soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ.
1. Môi trường kiểm soát: Xem xét hệ thống cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, phân công chức năng, trách nhiệm của từng phòng ban, phòng kế toán và Ban giám đốc có phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không.
2. Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát.
3. Thông tin và trao đổi: Các thông tin có được từ khách hàng có được cung cấp theo đúng yêu cầu hay không?
4. Các thủ tục kiểm soát: Căn cứ vào các quy chế và các văn bản xem xét sự vận hành của hệ thống KSNB có đủ mạnh hay không?
5. Giám sát và điều hành:
- Các quy trình quản lý mà đơn vị thiết lập. - Sự điều khiển kinh doanh có hiệu quả không?
- Có đảm bảo chắc chắn là các quyết định và chế độ quản lý được thực hiện đúng không?
- Hệ thống kiểm soát có đủ mạnh để phát hiện, ngăn chặn được các gian lận, sai sót hay không?
6. Ngoài ra, tuỳ theo từng phần hành công việc và phạm vị kiểm toán có thể xem xét về việc tổ chức quy trình mua bán, vận chuyển, giao nhận, cân đo, đong đếm
sản phẩm, hàng hoá, kho hàng,…
7. Các thủ tục khác.
Khách hàng: Công ty TN Niên độ: 01/01/2004 đến 31/12/2004 Thủ tục Ngời thực hiện Ngày thực hiện Tham chiếu 1. Các thủ tục phân tích
- Thu thập bảng tổng hợp giá thành, giá vốn hàng bán theo tháng và theo sản phẩm, phân xởng.
- Tính giá thành bình quân đơn vị sản phẩm. So sánh giá thành đơn vị thực tế kỳ này với các kỳ trớc và với kế hoạch. Việc so sánh đó nhằm mục đích xem xét có sự chênh lệch đột biến và quá lớn giữa kỳ này với các kỳ trớc, giữa thực tế với kế hoạch về giá thành đơn vị hay không? Kiểm tra và phân tích thêm số chênh lệch là trọng yếu.
- So sánh sự biến động của từng khoản mục qua các tháng trong kỳ, năm nay với năm trớc, phân tích sự biến động. - Xem xét sự biến động của chi phí sản xuất qua các tháng trong kỳ và giữa kỳ này với kỳ trớc.
- So sánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ này với các kỳ kế toán trớc, niên độ kế toán trớc.
- So sánh đơn giá bình quân giữa CPSX kinhh doanh dở dang cuối kỳ của sản phẩm dở dang với giá thành đơn vị nhập kho của từng mặt hàng.
2. Kiểm tra chi tiết.
2.1. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chọn mẫu một số nghiệp vụ trên sổ kế toán (Sổ chi tiết) đối chiếu với phiếu xuất vật t để kiểm tra việc ghi sổ, hạch toán vào tài khoản chi phí có phù hợp và đúng đắn hay không? - Đối chiếu chọn mẫu phiếu xuất vật t với yêu cầu sử dụng vật t.
- Tính toán số lợng đơn vị vật liệu thực tế tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm có hợp lý không, bằng cách so sánh số lợng vật t sử dụng thực tế với định mức tiêu hao vật t để phát hiện chênh lệch bất hợp lý hoặc những sai số khả dĩ trong hạch toán.
- Kiểm tra việc tính toán và phân bổ của các bảng phân bổ nguyên vật liệu, xem xét phơng pháp tính giá áp dụng cho
hàng tồn kho để tính giá xuất kho có hợp lý hay không? - Khảo sát thực tế chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Công việc này đợc thực hiện kết hợp với việc khảo sát chi tiết quá trình tính giá nguyên vật liệu xuất kho.
2.2. Đối với chi phí nhân công trực tiếp.
- Đợc tiến hành cùng với khảo sát chi tiết khoản mục tiền l- ơng và nhân sự.
- Xem xét, đối chiếu bảng tính lơng và các khoản trích theo lơng với số liệu trên sổ cái tài khoản chi phí có phù hợp không?
- Tơng tự nh kiểm tra chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kiểm toán viên có thể tính toán, xác định, so sánh chi phí theo giờ công lao động thực tế với định mức lao động cho từng loại sản phẩm (nếu có).
2.3. Đối với chi phí sản xuất chung.
- Kiểm tra chi tiết chi phí sản xuất chung sẽ phức tạp hơn so với các khoản mục trên. Nhng thờng thì kiểm toán viên xem xét những khoản chi phí cơ bản với số tiền phát sinh lớn nh: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí khác bằng tiền, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân viên phân xởng.
- Đối chiếu với kết quả kiểm tra phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tiền lơng.
- Đối chiếu kết quả kiểm tra phần chi phí khấu hao tài sản cố định đợc phân bổ vào chi phí sản xuất chung, kiểm tra các khoản chi phí sản xuất chung bằng tiền, công cụ dụng cụ,
vật liệu, tiền lơng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, đã hạch…
toán vào chi phí sản xuất chung.
2.4. Đối với chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
- Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ không đúng đắn và hợp lý nhiều khi dẫn đến sai sót đáng kể làm ảnh hởng trọng yếu đến giá thành sản phẩm và kết quả kinh doanh cũng nh giá vốn của hàng tồn kho. Vì vậy, kiểm toán viên cần quan tâm đến khảo sát chi tiết việc đánh giá sản phẩm dở dang của khách hàng.
- Chứng kiến hoặc tham gia kiểm kê thực tế tại thời điểm khoá sổ kế toán. Thực hiện việc chọn mẫu kiểm kê, số mẫu chọn theo phơng pháp chọn mẫu thông thờng.
- Xem xét phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang của 115
doânh nghiệp nh phơng pháp sản lợng tơng đơng hay phơng pháp tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, hoặc theo
định mức,…
- Đánh giá tính hợp lý của giá trị ghi sổ sản phẩm dở dang. - So sánh giá trị ghi sổ với giá bán mà doanh nghiệp thực hiện tại thời điểm cuối năm.
- Kiểm tra chi tiết các đối ứng bất thờng của TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, giải thích đầy đủ các bút toán bất thờng. Kiểm tra chọn mẫu hoặc chi tiết một số nghiệp vụ xuất kho.
Kết luận:
- Hoàn thiện giấy tờ làm việc (tham chiếu) và giải quyết những vấn đề còn tồn tại (nếu có).
- Đa ra bút toán điều chỉnh và những vấn đề đợc đề cập trong Th quản lý.
- Lập bảng tổng hợp nhận xét cho khoản mục thực hiện.
Phụ lục số 03: Th quản lý
Lu hành nội bộ giữa VAE và Ban giám đốc Công ty TN. Ngày 25/03/2005
Th quản lý
Kính gửi:
Ông Cheng Xu Gao - Tổng Giám đốc Ông Xiao Yong Tao - Phó Tổng giám đốc Bà Phan Thị Kim T - Kế toán trởng Công ty TN
Tha các quý Ông (Bà)
Những vấn đề nêu trong th quản lý này đợc chúng tôi đa ra sau khi tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính năm 2004 cho Công ty TN ( gọi tắt là “Công ty”). Th quản lý nhằm lu ý Ban lãnh đạo Công ty về những điểm yếu tồn tại trong hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty, giúp Công ty hoàn thiện hơn trong công tác kế toán và kiểm soát hoạt động của mình tốt hơn.
Hệ thống sổ sách, chứng từ còn cha đúng theo quy định của chế độ kế toán hiện hành. Sổ sách còn tẩy xoá. Một số chứng từ cha có đầy đủ chữ ký, một số khoản chi cha có hoá đơn.
ý kiến của kiểm toán viên: Đề nghị Công ty thực hiện theo đúng quy định hiện hành và nghiên cứu thêm quy định chế độ báo cáo để lập đủ và đúng cho những năm tiếp theo.
Có một số nghiệp vụ ghi chép không đúng kỳ: Chi phí lơng công nhân tháng 12/2003 hạch toán sang tháng 01/2004. Đối với tiền gửi ngân hàng có số d bằng ngoại tệ, cuối kỳ Công ty cha đánh giá lại chênh lệch tỷ giá cuối kỳ.
ý kiến của kiểm toán viên: Năm 2004 kiểm toán viên đã điều chỉnh một số nghiệp vụ trọng yếu. Đề nghị Công ty sửa đổi cho những năm sau.
Các khoản vay ngắn hạn của Công ty tính đến thời điểm 31/12/2004 là các khoản vay của cá nhân trong Công ty, các khoản vay này không có thời hạn cũng nh lãi suất. Hầu hết các khoản vay này đều có hợp đồng vay vốn tuy nhiên các yếu tố trên hợp đồng cha đợc thể hiện đầy đủ.
ý kiến của kiểm toán viên: Đề nghị Công ty bổ sung hoàn thiện
Th quản lý là các nhận xét về những điểm còn tồn tại và những gợi ý của chúng tôi nhằm trợ giúp Hội đồng quản trị và Ban giám đốc điều hành Công ty hoàn thiện hệ thống KSNB cũng nh hệ thống kế toán của Công ty.
Tuy nhiên, các vấn đề nêu ra ở đây có đợc là do việc thực hiện các phơng pháp kiểm toán thông thờng, đợc xây dựng nhằm mục đích chủ yếu là cho phép chúng tôi đa ra các ý kiến nhận xét về báo cáo tài chính của Công ty. Do đó, các nhận xét và gợi ý này không thể bao hàm tất cả những điểm yếu có thể có của hệ thống KSNB và hệ thống kế toán của Công ty.
Chúng tôi mong muốn qua đây đợc bày tỏ sự cảm ơn tới Ban giám đốc, bà kế toán trởng, các nhân viên phòng kế toán và các bộ phận có liên quan của Công ty đã cộng tác chặt chẽ và nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi trong trong quá trình kiểm toán.
Kính th!
Thay mặt và đại diện Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Trần Quốc Tuấn Phó Tổng giám đốc
Mục lục
Lời nói đầu
...
1 Chơng I: cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính...3
I. Khoản mục chi phí sản xuất trong mối quan hệ với kiểm toán báo cáo tài chính...3
1. Đặc điểm chi phí sản xuất với vấn đề kiểm toán...3
1.1. Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của chi phí ...
3 1.2. Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm ...
4 2. Kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất...6
3. Vai trò của kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC...12
II. Mục tiêu và trình tự kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán Báo cáo tài chính...15
1. Mục tiêu kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất...15
2. Quy trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất...17
2.1. Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục CPSX...17
2.2. Thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất...26
2.3. Kết thúc kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất...35