Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
167,5 KB
Nội dung
Sựkếthợptruyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ R.Tagore Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1.Rabindranath Tagore (1861-1941) đợc xem là ngôi sao sáng của thời kỳ phục hng văn hoá ấn Độ. Ông là một cây bút tài hoa, một tài năng toàn diện ở nhiều lĩnh vực nghệ thuật. Tám mơi năm miệt mài lao động, nếm trải đầy đủ hạnh phúc và cay đắng của một đời văn, một đời ngời, ông để lại cho đời một trớc tác đồ sộ: 42 vở kịch, 12 cuốn tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn đợc đánh giá ngang hàng với các bậc thầy truyện ngắn Môpatxăng, Sê khốp . Ông còn là một nhạc sĩ tài ba, ngời đã sáng tạo 2006 ca khúc, trong đó có quốc ca ấn Độ. Hàng ngàn tác phẩm hội hoạ đặc sắc của ông đợc công chúng đón nhận nồng nhiệt. Ông là một tổng hợp kỳ diệu của văn học ấn Độ. Tuy nhiên, nơi kết tinh tài năng siêu việt nhất của ông là thơ ca. Với 52 tập thơ, trong đó có "Thơ Dâng" đợc giải Nobel năm 1913. R.Tagore đợc xem là một phát hiện của thơ ca thế kỷ XX, là " kì công thứ hai của tạo hoá sau Kalidasa" trongtruyềnthốngthơ ca ấn Độ. Thế giới biết đến ông với t cách ngời Châu á đầu tiên đạt đợc giải Nobel - đoạt tấm vé đi vào cõi bất tử (Phạm Xuân Nguyên). Điều đó đã làm thay đổi cách nghĩ của ngời Phơng Tây về ấn Độ- xứ sở mà trớc đó chỉ biết đến với tôn giáo huyền bí và cổ tích thần kỳ. Điều này đã thôi thúc chúng tôi bớc vào tìm hiểu sáng tác của R.Tagore, một mảnh đất hứa hẹn nhiều sự thú vị và độc đáo, mà nói nh Nguyễn Minh Châu "mặc dù đ- ợc cày xới đến đâu vẫn còn những mỏ quặng quý tận sâu trong lòng đất". 1.2. Nếu nh Kaoabata sinh ra từ vẻ đẹp Nhật Bản, Raxungamzatốp là "đặc sản "của vùng Đaghetxtan hoang dã phóng khoáng mà ân tình, thì Tagore đợc "chng cất " nên bởi sự trầm t mặc tởng, sự an nhiên minh triết của nền văn hoá, văn học ấn Độ. "Con ngời của thầy là thuộc về vĩnh cữu. Võ Thị Thanh Hà - Lớp 41A2 - Ngữ Văn 1 Sựkếthợptruyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ R.Tagore Ngời trò chuyện với những bậc hiền nhân đã đánh dấu buổi bình minh của nền văn hoá ấn Độ, nhng cũng kiên quyết đi vào giai đoạn hiện đại. Ngời biết dung hoà cái muôn đời với cái khoảnh khắc, cái phổ biến và cái riêng lẻ" (Indra Gandhi). Chúng tôi nhận thấy mặt quan trọng, nổi bật làm nên giá trị lớn của tác phẩm R.Tagore chính là vấn đề kếthợptruyềnthống với hiện đại. Vì vậy đi vào tìm hiểu một vấn đề trong sáng tạo thơ ca của R.Tagore không chỉ để hiểu một tài năng xuất chúng mà còn để hiểu bản chất của nền văn hoá, văn học ấn Độ vàsự lu chuyển, phát triển của nó từ truyềnthống đến hiện đại. 1.3. Vấn đề kếthợptruyềnthốngvàhiệnđại không chỉ có ý nghĩa trong sáng tác R. Tagore hay nền văn học ấn Độ, mà là vấn đề có tính thời sự, luôn đặt ra cho quá trình phát triển của thơ ca hiện đại, trong đó có thơ ca Việt Nam. Hay nói khác đi, đó là yêu cầu của mọi sáng tạo để thơ ca còn mãi với thời gian. Tìm hiểu sựkếthợp giữa truyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ R.Tagore, vì vậy, không chỉ để hiểu một hiện tợng thơ ca cụ thể mà hơn thế, nó còn gợi mở nhiều vấn đề lí luận về mối quan hệ giữa truyềnthốngvàhiện đại, dân tộc và nhân loại trong sáng tạo văn học. 1.4. Từ đầu thập niên 90 của thế kỷ trớc, thơ R. Tagore đã đợc đa vào giảng dạy, học tập trong hệ thống nhà trờng ở nớc ta, từ phổ thông đến đại học. Tuy nhiên, cho đến nay, việc giảng dạy thơ ông đang gặp rất nhiều khó khăn, cả về t liệu và phơng pháp tiếp cận. Trong hoàn cảnh đó, tìm hiểu sựkếthợp giữa truyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ ông là một hớng đi có nhiều ý nghĩa, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đang đặt ra. Chúng tôi mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài này vì nó vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn "không chỉ là ném cái nhìn mơ mộng về phơng trời viễn xứ mà tìm một lối đi ngay dới chân mình" [2,15]. 2.Mục đích, nhiệm vụ 2.1. Mục đích Võ Thị Thanh Hà - Lớp 41A2 - Ngữ Văn 2 Sựkếthợptruyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ R.Tagore Mục đích của chúng tôi là nghiên cứu sựkếthợp giữa truyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ R.Tagore - một phơng diện làm nên giá trị vĩ đại, tầm vóc của thơ R.Tagore trong nền thơ ca ấn Độ. 2.2.Nhiệm vụ Với mục đích đẫ đề ra, đề tài có các nhiệm vụ sau : Chỉ ra đợc những tiền đề lịch sửvà t tởng cho sựkếthợptruyềnthốngvàhiện đại. Chỉ ra đợc sựkếthợptruyềnthống -hiện đại trên phơng diện nội dung và hình thức 3.Phạm vi và đối tợng. 3.1. Nghiên cứu sựkếthợp giữa truyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ là một vấn đề tiềm ẩn nhiều khó khăn phức tạp, đặc biệt là ở một nhà thơ vĩ đại nh R.Tagor. Xuất phát từ nhận thức đó, trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp, chúng tôi giới hạn vấn đề trên một số phơng diện cơ bản nh: đề tài, chủ đề, các hình thức tổ chức nghệ thuật cơ bản. 3.2. Sau hơn 70 năm sáng tạo, R.Tagore để lại cho đời một di sản khổng lồ với 52 tập thơ. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt t liệu và khả năng ngoại ngữ, chúng tôi chỉ giới hạn phạm vi khảo sát của đề tài qua một số tập thơ tiêu biểu đã đợc dịch và xuất bản ở Việt Nam, nh: - Thơ R.Tagore, Đào Xuân Quý tuyển dịch và giới thiệu, Nxb VHTT, H 2000. - Tâm tình hiến dâng, Đỗ Khánh Hoan dịch, Nxb Đà Nẵng, 1997. - Lời dâng, Đỗ Khánh Hoan dịch, Nxb Đà Nẵng, 1997. 4.Phơng pháp nghiên cứu Do mục đích, nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, nên chúng tôi sử dụng chủ yếu các phơng pháp sau: Khảo sát thống kê, phân tích vàtrong một chừng mực nhất định sử dụng thủ pháp so sánh, đối chiếu nhằm tìm ra nét riêng biệt của R.Tagore. 5. Lịch sử vấn đề Võ Thị Thanh Hà - Lớp 41A2 - Ngữ Văn 3 Sựkếthợptruyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ R.Tagore Rabinđranath Tagore là một nhà văn lớn của ấn Độ, là biểu tợng cho năng lực sáng tạo của con ngời trên trái đất. Vì thế những công trình nghiên cứu về tác phẩm của ông rất đồ sộ. Tuy nhiên do hạn chế về khả năng ngoại ngữ nên trong một chừng mực nào đó, chúng tôi chỉ có thể tiếp cận những bài nghiên cứu về R.Tagore bằng tiếng Việt. 5.1. R.Tagore đã trở thành một hiện tợng của thơ ca thế kỷ XX, đặc biệt từ sau 1913, khi ông đợc trao tặng giải Nobel văn học. ở Bengal, R. Tagore đợc xem nh một vị thánh, niềm tự hào kiêu hãnh của ngời dân, mỗi khi nói về ông: "Bạn nớc ngoài nhắc đến R. Tagore là làm êm tai chúng tôi". M. Gandhi và J. Nehru xem ông là "Ngôi sao sáng nhất trong nền văn hoá phục hng ấn Độ". Trong số những học giả ấn Độ nghiên cứu về R. Tagore phải kể đến tên tuổi của những ngời nh Krixula Kripaliri với R.Tagore, Radhkrisnhan với Bàn về triết học Tagore, Nêrula với Rừng thơ . Năm 1912, W.B Yeat nhà thơ Ai Len, trong lời giới thiệu tập Thơ Dâng xuất bản lần đầu ở Anh đã dẫn lời một bác sĩ Bengal am tờng văn học: "R. Tagore là vị thánh đầu tiên của chúng tôi đã không chịu từ bỏ cuộc đời mà còn nói đến chính bản thân cuộc đời nữa, nên chúng tôi yêu ông ta". Cũng chính ông, trong năm đó đã viết những lời nhận xét thật tinh tế về Thơ Dâng: "Một tập thơ ở nguyên bản về nhịp điệu rất du dơng, về màu sắc rất tế nhị, không sao dịch đợc, về âm luật đầy những khám phá mới mẻ" (chuyển dẫn Lời dâng Nxb ĐN, 1). 5.2. ở Việt Nam, tên tuổi R. Tagore đợc biết đến có phần muộn hơn so với nhiều nớc trên thế giới. Lần đâu tiên, ngời Việt Nam biết đến R. Tagore là vào năm 1924, qua những bài viết ngắn của Thợng Chi trên báo Nam Phong. Năm 1961 trở thành cái mốc quan trọngtrong lịch sử nghiên cứu giới thiệu R.Tagore ở Việt Nam. Cuốn R.Tagore của Cao Huy Đỉnh có thể xem là công trình có tính quy mô đầu tiên trong việc nghiên cứu giới thiệu R.Tagore ở nớc ta. Cuốn sách tập hợp những bản dịch về thơ, kịch R. Võ Thị Thanh Hà - Lớp 41A2 - Ngữ Văn 4 Sựkếthợptruyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ R.Tagore Tagore, đặc biệt là một bài tiểu luận dài 48 trang về cuộc đời, t tởng nghệ thuật và những giá trị đặc sắc trong sáng tác R. Tagore của Cao Huy Đỉnh. Nhiều ý kiến của Cao Huy Đỉnh đã có ý nghĩa gợi mở, mang tính phơng pháp luận cho những nghiên cứu R. Tagore về sau. Cũng trong năm đó, Xuân Diệu, Yến Lan, Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên đã xuất bản thơ R. Tagore đợc tuyển dịch từ tiếng Pháp. Kể từ đây, tác phẩm R. Tagore, đặc biệt là thơ đã lần lợt đợc xuất bản ở Việt Nam, ví nh: Lời dâng, Ngời làm vờn (Đỗ Khánh Hoan dịch), Trăng non (Phạm Hồng Dung, Đỗ Bích Thuý dịch), Tuyển thơ R. Tagore (Đào Xuân Quý tuyển dich, giới thiệu). Năm 1984, giáo s Lu Đức Trung cho ra đời cuốn giáo trình văn học ấn Độ từ khởi thuỷ đến năm 1950, trong đó thơTagore đợc xem là một trọng tâm. Từ đây tác phẩm của R.Tagore chính thức đợc đa vào giảng dạy ở bậc phổ thôngvàđại học. Điều này đã có một ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy quá trình nghiên cứu, giới thiệu sáng tác R. Tagore ở nớc ta những năm gần đây. Nhiều bài nghiên cứu về thơ R. Tagore đã lần lợt xuất hiện trên các tạp chí nghiên cứu. Trong đó, tiêu biểu là những bài nh: R. Tagore - nhà triết học nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa, Nguyễn Tấn Khanh, (Tạp chí văn học số 2 -1986); R. Tagore nhà thơ trí tuệ muôn màu, (Đào Xuân Quý, báo văn nghệ số 20/1986); Chất trí tuệ điểm sáng thẩm mỹ trongthơ R.Tagore, (Nguyễn Thị Bích Thuỷ, Tạp chí văn học số 14-1998); Thiên nhiên trongthơ Dâng (Nguyễn Văn Hạnh, Tạp chí văn học số 9/2000); Cái tôi trừ tính triết lí trongThơ Dâng, (Nguyễn Văn Hạnh , Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 4/2000). 5.3.Trong các công trình nghiên cứu nói trên, các tác giả đã bớc đầu đi vào nghiên cứu, giới thiệu R. Tagore theo hớng thi pháp học. Nhiều vấn đề nổi bật trongthơ R. Tagore đã ít nhiều đợc đề cập. Trong đó, dù trực tiếp hay gián tiếp, mối quan hệ giữa truyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ R. Tagore đã đợc nhìn nhận nh một đặc điểm nổi bật. Ngay từ năm 1912 W.B.Yeats, khi cảm nhận sự hồn nhiên giản dị của tâm hồn R.Tagore nh Võ Thị Thanh Hà - Lớp 41A2 - Ngữ Văn 5 Sựkếthợptruyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ R.Tagore tâm hồn trẻ thơ trớc vẻ đẹp của thiên nhiên đã nhận xét rằng: " Nhiều lúc tôi tự hỏi phải chăng thi sỹ đã tìm thấy sự hồn nhiên và nét giản đơn này ở văn chơng Bengal hoặc tôn giáo. Nhiều lúc khác, nhớ lại những con chim đã sà xuống đậu trên tay anh thi sỹ, tôi thấy vui sớng khi nghĩ rằng sự hồn nhiên đó, nét đơn giản đó mang tính cách truyền thống, mang trong mình sự huyền bí đã phát triển qua nhiều thế kỷ" (chuyển dẫn lời giới thiệu tập Thơ Dâng, Đỗ Khánh Hoan dịch, Nxb Đà Nẵng, 1997). Năm 1954, Nêrula trong Rừng thơ đã có nhận xét tinh tế, khi ông cho rằng, "R.Tagore hoà hợp với ngôn ngữ và tâm hồn Băng Gan nh hoa sen nở thơm ngát trong ánh bình minh" [87, 3]. ở một cái nhìn vừa khái quát, vừa cụ thể hơn, Chelisép - nhà ấn Độ học nổi tiếng ngời Nga đã viết: "Sự nghiệp vĩ đạivà toàn diện của R.Tagore là một tổng hợp hài hoà của Kaliđasa, của nhân đạo chủ nghĩa ở các thi sĩ trung cổ ấn nh Tulxidax và cả triết lí Phật gắn với tinh thần đoàn kết yêu nớc của nhân dân ấn Độ" [chuyển dẫn 15, 3]. Còn các nhà văn ấn Độ lại nhận thấy "Thơ R.Tagore lu lại trong tâm hồn ngời đọc cái dấu ấn ngọt ngào, mê li và đậm chất ấn Độ". Từ góc độ một nhà t tởng, Indra Gandhi đã nhạn thấy một sựkếthợp hài hoà sâu sắc giữa minh triết ấn Độ và cái mới mẻ, phóng khoáng trong t tởng R. Tagore. Bà viết: "Ng- ời (R. Tagore) trò chuyện với những bậc hiền nhân đã đánh dấu buổi bình minh của nền văn minh ấn Độ, nhng ngời cũng kiên quyết đi vào giai đoạn hiện đại". Dới một góc nhìn khác trong khi nghiên cứu Thơ dâng của R.Tagore, Nguyễn Văn Hạnh đã nhận thấy sựkếthợptruyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ của thi sỹ gắn liền với một ý thức dân tộc sâu sắc "Những hình ảnh thiên nhiên đợc R.Tagore sử dụng trongThơ Dâng đều có nguồn gốc ấn Độ, tuyệt nhiên không hề có sự vay mợn những hình ảnh ngoại lai" [10]. Báo cáo trớc Hội đồng giải thởng Nobel Hoàng gia Thuỵ Điển, viện sĩ Pir Honfrom đã khẳng định: "Chắc chắn từ năm 1932 khi Gớt qua đời, cha có một nhà thơ nào ở châu âu có thể sánh với R. Tagoretrong tinh Võ Thị Thanh Hà - Lớp 41A2 - Ngữ Văn 6 Sựkếthợptruyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ R.Tagore thần nhân đạo cao cả, trong tầm vĩ đại hồn nhiên vàtrọngsự trầm lặng cổ điển" [chuyển dẫn 7,165]. Đây đợc xem là một trong những lý do cơ bản để trao tặng cho R. Tagore giải thởng cao quý này. 5.4. Điểm lại một số công trình nghiên cứu về R.Tagore, có thể thấy, một trong những vẫn đề nổi bật đợc nhiều ngời nói đến là sựkếthợp giữa truyềnthốngvàhiện đại, dân tộc và nhân loại. Tuy nhiên, cho đến nay, ch- a có một công trình nghiên cứu nào khảo sát một cách đầy đủ, toàn diện về vấn đề này. Luận văn của chúng tôi, vì vậy, là sự tiếp nối hớng tìm tòi đã đợc khai mở từ những ngời đi trớc với một cái nhìn hệ thống hơn. 6.Cấu trúc luận văn . Luận văn ngoài phần mở đầu vàkết luận gồm 3 chơng: Chơng 1: Những tiền đề cho việc kếthợptruyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ R.Tagore. Chơng 2: Nhận thức lại những vấn đề truyềnthống dới nhãn quan của thời đại mới. Chơng 3: Sử dụng những thủ pháp nghệ thuật thơ ca truyền thống. Và cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo. Chơng 1 Những tiền đề cho việc kếthợptruyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ R.Tagore Võ Thị Thanh Hà - Lớp 41A2 - Ngữ Văn 7 Sựkếthợptruyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ R.Tagore 1.1.Tiếp xúc Đông Tây vàsự thức tỉnh của ấn Độ Từ thế kỷ XV, ngời phơng Tây đã đặt chân đến ấn Độ. Đầu tiên là ngời Bồ Đào Nha, tiếp đó là các nớc thực dân Hà Lan, Pháp, Anh. Và đến nửa sau thế kỷ XIX, ấn Độ chính thức trở thành thuộc địa của Anh. Trong cái nhìn của các nớc thực dân phơng Tây, ấn Độ là biểu tợng của phơng Đông huyền bí và quyến rũ. Đó là xứ sở của Himalaya, "Bông sen trắng vĩ đại", "Ngôi nhà thiêng của thế giới", xứ sở của Sông Hằng, dòng sông mẹ linh thiêng có sức thanh lọc mọi uế tạp tội lỗi, là xứ sở của những huyền thoại, thần linh vàtruyền thuyết, nơi đó có vũ điệu ápxara đầy mê hoặc , thuật múa rắn kỳ bí, có sự hấp dẫn trái ngợc của "Vũ nữ và thầy tu". ấn Độ cổ đạitrong mắt ngời phơng Tây là một miền đất hứa với nguồn hơng liệu và gia vị vô giá. Lịch sử ấn Độ cổ đại gắn liền với "con ngời tơ lụa" và "con đờng hồ tiêu" huyền thoại. Từ sau cuộc tiếp xúc với văn hoá ph- ơng Tây, ngời châu Âu đã có một cách nhìn mới mẻ hơn về ấn Độ. Từ nửa sau thế kỷ XIX, ấn Độ chuyển dần sang chế độ thực dân phong kiến, dới sự cai trị của nữ hoàng Anh, mở đầu cho một thời kỳ lịch sử tồi tệ trong lịch sử: "Bị phụ thuộc về chính trị, bị bóc lột về kinh tế, tình trạng tôi mọi về tinh thần" (M.Gandhi). Khi thực dân Anh đặt chân lên đất nớc ấn Độ thì cũng là lúc "những cánh đồng trắng xoá đài bông đã ngả sang màu trắng của xơng khô những ngời thợ dệt" [37,11]. Đó là một giai đoạn đau thơngtrong lịch sử ấn Độ đồng thời cũng là một giai đoạn chứng kiến sự trôỉ dậy mạnh mẽ của tinh thần ấn Độ, "sự thức tỉnh của con s tử á Châu". Bản nhạc dạo đầu cho phong trào phục hng ấn Độ là trào lu phục hng văn hoá và tôn giáo, mà cốt lõi của nó là tinh thần đạo Hindu. Khởi xớng phong trào này là Ram Mô han Roy (1772-1833), ngời đợc mệnh danh là "ngời cha tinh thần của đất nớc ấn Độ mới". Ram Mô han Roy là một học giả uyên bác, thông hiểu chữ Phạn và chữ Anh, làm Võ Thị Thanh Hà - Lớp 41A2 - Ngữ Văn 8 Sựkếthợptruyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ R.Tagore việc tại công ty Đông ấn. Ông đã truyền bá t tởng tự do, cổ động cho những cải cách xã hội nh chống lại tục lệ Sati (tục vợ tự thiêu khi chồng chết), chống lại chế độ kiểm duyệt của nhà cầm quyền thực dân Anh. Ông đã làm việc không mệt mỏi để dung hợp những tinh tuý của hai nền văn hoá Đông- Tây. Sự ra đời tổ chức tôn giáo mang tên Brahmo Samaj (Hiệp hội thần Brahma) do ông sáng lập là nhằm cụ thể hoá t tởng đó. Trong những năm nửa sau thế kỷ XIX, đây thực sự là một tổ chức văn hoá xã hội có một ảnh hởng sâu rộng đến sự thức tỉnh tinh thần ấn Độ, trớc hết là trong tầng lớp sinh viên trí thức ở các thành phố lớn nh Calcutta. Cùng với sự phát triển của phong trào cải cách tôn giáo, phong trào đấu tranh đòi dân chủ do G. Tilắk (1855-1920) cầm đầu cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ. Ông đã khởi đầu phong trào bằng việc dùng diễn đàn của hai tờ báo Kêrasi (s tử) và Marattha để thức tỉnh tinh thần dân chủ, tuyên truyền t t- ởng cách mạng. Cơ sở lý luận của G. Tilak dựa vào Bhagavadgita, kêu gọi con ngời phải nỗ lực hành động theo bổn phận chính nghĩa. J. Nehru đã gọi G. Tilak là "ngời cha của phong trào cách mạng ấn Độ". Song song với hai phong trào đó là phong trào cải cách văn học ở Bengal do nhà văn Bakim Chandra khởi xớng. Bakim Chandra (1838 - 1894) đợc xem là "cha đẻ của tiểu thuyết hiện đại". Năm mời lăm tuổi, Bakim Chandra theo học ở Calcutta. Ông chịu ảnh hởng sâu sắc văn học Anh, đặc biệt là nhà văn W.Scot. Cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Tu viện đạo hạnh của ông miêu tả quá trình nổi dậy của những ngời theo đạo Hindu chống thực dân Anh và Đạo Hồi vào cuối thế kỷ XVIII. Bài thơ Kính chào mẹ hiền tổ quốc của ông đ- ợc R.Tagore phổ nhạc đã nhanh chóng trở thành ca khúc đợc quần chúng yêu thích. Bakim Chandra là nhà viết tiểu thuyết chuyên về đề tài lịch sửvà xã hội. Tác phẩm của ông luôn lên tiếng chống lại những tục lệ hủ lậu của tôn giáo và đẳng cấp. Nhiều nhà văn thế hệ sau đã chịu ảnh hởng t t- ởng và nghệ thuật của ông trong đó có R.Tagore. Sự phục hng văn hoá đã thổi một luồng sinh khí mới vào ấn Độ, thức tỉnh ý thức về con ngời cá Võ Thị Thanh Hà - Lớp 41A2 - Ngữ Văn 9 Sựkếthợptruyềnthốngvàhiệnđạitrongthơ R.Tagore nhân cá tính. Văn học ấn Độ bắt đầu đa dạng hoá đề tài, chuyển dần từ việc khai thác các đề tài trong thần thoại lịch sử, sinh hoạt cung đình và kinh kệ giáo huấn sang việc biểu hiện những con ngời bình thờngtrong đời sống thực tại của đất nớc. Cái nhìn của nhà văn hớng nhiều đến cuộc sống trần thế, quan tâm nhiều đến số phận con ngời trong cuộc đời thực tại. Nội dung chủ yếu của văn học là tinh thần phản kháng chế độ đẳng cấp và lễ giáo hà khắc hủ bại của xã hội nô lệ và phong kiến, của tôn giáo Blamôn, tiếng kêu gào của những ngời cùng đinh nô lệ và những ngời phụ nữ đòi hỏi đợc hởng hạnh phúc trần thế, nguyện vọng đoàn kết dân tộc ấn Độ thành một đại gia đình, sự ca ngợi thiên nhiên đất nớc giàu có và tơi sáng. Những cải cách này đã tái sinh những nguồn mạch chính của ấn Độ truyềnthốngkếthợp với những tinh hoa văn hoá của phơng Tây hiện đại. Văn học ấn Độ tập trung thể hiện những nội dung thời đại, đồng thời vẫn mang những cảm hứng, cách thể hiệntruyềnthống của một nền văn hoá thâm trầm tôn trọng đạo đức và tâm linh. Cùng với nghề in xuất bản và báo chí, các thể loại văn học trở nên phong phú. Thơvàtruyện kể ngày xa không đủ để biểu hiện sinh hoạt xã hội và đời sống tâm linh phức tạp của con ngời nữa. Sự đổi mới cảm xúc kéo theo sự xuất hiện của những thể loại mới: tiểu thuyết phân tích tâm lý xã hội, chính kịch, thơ tự do, phê bình văn học. Ngôn ngữ văn học trở nên dân chủ và phong phú hơn. Ngôn ngữ Băng gan đi tiên phong rồi đến các ngôn ngữ khác trong toàn ấn ngày càng đợc hiệnđại hoá làm cho văn học thêm sáng sủa tế nhị. Ngôn ngữ văn học dân chủ và phong phú hơn. Nếu nh trớc đó chỉ sử dụng ngôn ngữ Săngcơrit và Ba t thì giờ đây văn học ấn đợc viết bằng nhiều thứ tiếng trong đó cả tiếng Anh. Văn học và ngôn ngữ nhanh chóng đợc hiệnđại hoá. Có thể nói, các phong trào này đã khuấy động mặt nớc ao tù trì trệ của xã hội ấn Độ bấy giờ, đa lịch sử ấn Độ bớc vào thời kỳ phục hng dân tộc. Sự phục hng văn hoá ấn Độ đã làm hồi sinh đất nớc rộng lớn này, Võ Thị Thanh Hà - Lớp 41A2 - Ngữ Văn 10