Theo dõi sự biến đổi hàm lượng glucose và lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại bệnh viện nội tiết thanh hoá

39 794 4
Theo dõi sự biến đổi hàm lượng glucose và lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại bệnh viện nội tiết thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh ------- & ------ Lê thị vân hồng Theo dõi sự biến đổi hàm lợng glucose lipid máu bệnh nhân đái tháo đờng type 2 tại bệnh viện nội tiết thanh hóa luận Văn thạc sĩ sinh học Chuyên ngành: sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị ái Khuê Vinh- 2008 1 Bộ Giáo dục đào tạo Trờng Đại học vinh ------------------ Lê thị vân hồng Theo dõi sự biến đổi hàm lợng glucose lipid máu bệnh nhân đái tháo đờng type 2 tại bệnh viện nội tiết thanh hóa luận Văn Thạc Sĩ sinh học Vinh - 2008 2 Lời cảm ơn Luận văn này đã đợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình của Quý Thầy cô Trờng Đại học Vinh Bệnh viện Nội tiết Thanh Hoá. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trờng Đại học Vinh Ban Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Thanh Hoá. Khoa Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Vinh Khoa Đái tháo đờng Bệnh viện Nội tiết Thanh Hoá. Bộ môn Sinh lý Ngời Động vật - Khoa Sinh học - Đại Học Vinh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Th.S. Trần Văn Hiên Trởng khoa Đái tháo đờng Bệnh viện Nội tiết Thanh Hoá. tập thể y bác sĩ trong khoa đã hớng dẫn tạo điều kiên cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Đặc biệt cho tôi bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới cô giáo TS. Hoàng Thj ái Khuê Phó Chủ nhiệm Khoa Giáo dục Thể chất Trờng Đại học Vinh, ngời đã trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Cuối cùng xin biết ơn sự hy sinh, động viên của gia đình sự giúp đỡ tận tình của bạn bè, đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Vinh, ngày 03 tháng 01 năm 2009 Lê Thị Vân Hồng 3 Mục LụC Trang Lời cảm ơn i Mục ục ii Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn . iv Danh mục các bảng trong luận văn v Danh mục các hình trong luận văn . vii Đặt vấn đề 1 Chơng 1. Tổng quan. 3 1.1. Tình hình đái tháo đờng trên thế giới Việt Nam . 3 1.2. Tiêu chuẩn xác định đái tháo đờng 5 1.3. Nguyên nhân gây bệnh đái tháo đờng 10 1.4. Hậu quả của đái tháo đờng . 13 1.5. Một số biện pháp can thiệp nhằm phòng chữa bệnh ĐTĐ type 2 15 Chơng 2. Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 28 2.1. Đối tợng nghiên cứu 28 2.2. Thiết kế nghiên cứu . 28 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 28 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu bàn luận . 30 3.1. Kết quả nghiên cứu 30 3.1. Thực trạng ĐTĐ type 2 độ tuổi 30-69 thành phố Thanh Hóa 30 3.2. Biến đổi hàm lợng glucose lipid máu bệnh nhân ĐTĐ typ2 31 4 Trang 3.2. Bàn luận. 52 3.2.1. Thực trạng ĐTĐ typ 2 độ tuổi 30-69 tại thành phố Thanh Hóa. 52 3.2.2 Tác dụng của thực nghiệm lên glucose lipid máu 54 Kết luận 63 Kiến nghị. 64 danh mục công trình của tác giả 65 Tài liệu tham khảo 66 5 Danh mục các chữ viết tắt trong luận Văn BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) CT : Cholesterol ĐC : Đối chứng ĐTĐ : Đái tháo đờng HDL-C : Cholesterol của Lipoprotein tỷ trọng cao HDL : Lipoprotein tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein) LDL-C : Cholesterol của Lipoprotein tỷ trọng thấp LDL : Lipoprotein tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein) VLDL : Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (Very Low Density Lipoprotein) IDL : Lipoprotein tỷ trọng trung gian (Intermediate Density Lipoprotein) TG : Tryglycerid TN : Thực nghiệm WHO : World Heath organisation (Tổ chức y tế thế giới) WHR : Waist to Hip Ratio (Tỷ lệ vòng bụng/vòng mông) 6 Danh mục các bảng trong luận văn Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đờng của WHO 1998 9 Bảng 3.1 Thực trạng ĐTĐ type 2 độ tuổi 30-69 hiện đang điều trị tại bệnh viện Nội tiết Thanh Hóa 3 Bảng 3.2 Hàm lợng glucose máu của bệnh nhân ĐTĐ type 2 trớc nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Biến động hàm lợng glucose máu trong quá trình thực nghiệm của bệnh nhân nam 32 Bảng 3.4 Biến động hàm lợng glucose máu trong quá trình thực nghiệm của bệnh nhân nữ 34 Bảng 3.5 So sánh các mức glucose của bệnh nhân ĐTĐ typ 2 với hằng số sinh học sau 6 tháng thực nghiệm 37 Bảng 3.6 Số lợt ngời bị hạ glucose máu trong sau khi tập luyện các nhóm 38 Bảng 3.7 Tỉ lệ bệnh nhân ĐTĐ type 2 từ 30-69 tuổi có rối loạn Lipid máu 39 Bảng 3.8 Tỉ lệ nam nữ ĐTĐ typ 2 từ 30-69 có rối loạn lipid máu 40 Bảng 3.9 Hàm lợng lipid máu của bệnh nhân ĐTĐ trớc nghiên cứu 41 Bảng 3.10 H m l ng cỏc loi lipid mỏu ca nhúm nam TN v nam C ti cỏc thi im nghiờn cu 42 Bảng 3.11 So sánh các chỉ số Lipid máu của bệnh nhân ĐTĐ typ 2 với hằng số sinh học sau 6 tháng thực nghiệm 42 Bảng 3.12 Biến động lipid máu trong quá trình thực nghiệm của bệnh nhân nữ 46 Bng3.12 So sỏnh h m l ng cỏc lipid mỏu ca nhúm thc nghim v i chng thi im sau 6 thỏng 49 Bng3.13 So sỏnh h m l ng cỏc lipid mỏu thi im sau 6 thỏng ca nhúm thc nghim vi Hng s sinh hc 51 7 Danh mục các biểu đồ trong luận văn Trang Biểu đồ 3.1 So sánh tỷ lệ ĐTĐ type 2 độ tuổi 30-69 Thành phố Thanh Hóa 30 Biểu đồ 3.2 So sánh sự giảm đờng huyết sau 6 tháng của nhóm ĐC TN mức đờng huyết 8,1-10,0 35 Biểu đồ 3.3 So sánh sự giảm đờng huyết sau 6 tháng của nhóm ĐC TN mức đờng huyết 10.1-13.0 36 Biểu đồ 3.4 So sánh sự giảm đờng huyết sau 6 tháng của nhóm ĐC TN mức đờng huyết 13.1-16.0 37 Biểu đồ 3.5 So sánh tỉ lệ ĐTĐ typ 2 từ 30-69 tuổi có rối loạn Lipid máu 39 Biểu đồ 3.6 So sánh tỉ lệ rối loạn lipid máu của nam nữ ĐTĐ typ 2 40 Biểu đồ 3.7 So snh s gim cholesterol ca nhúm nam TN v nhúm nam C ti thi im 3 thỏng v 6 thỏng 43 Biểu đồ 3.8 So sỏnh s gim Triglycerid ca nhúm nam TN v nhúm nam C ti thi im 3 thỏng v 6 thỏng 43 Biểu đồ 3.9 So sỏnh s gim HDL-C ca nhúm nam TN v nhúm nam C ti thi im 3 thỏng v 6 thỏng 44 Biểu đồ 3.10 So sỏnh s gim LDL-C ca nhúm nam TN v nhúm nam C ti thi im 3 thỏng v 6 thỏng 44 Biểu đồ 3.11 So sỏnh s gim cholesterol ca nhúm n TN v nhúm n C ti thi im 3 thỏng v 6 thỏng 47 Biểu đồ 3.12 So sỏnh s gim cholesterol ca nhúm n TN v nhúm n C ti thi im 3 thỏng v 6 thỏng 47 Biểu đồ 3.13 So sỏnh s gim cholesterol ca nhúm n TN v nhúm n C ti thi im 3 thỏng v 6 thỏng 48 Biểu đồ 3.14 So sỏnh s gim cholesterol ca nhúm n TN v nhúm n C ti thi im 3 thỏng v 6 thỏng 48 Biểu đồ 3.15 So sỏnh h m l ng cỏc lipid mỏu ca nhúm nam TN v nam C ti thi im sau 6 thỏng 50 Biểu đồ 3.16 So sỏnh h m l ng cỏc lipid mỏu ca nhúm n TN v n C ti 8 thời điểm sau 6 tháng 50 BiÓu ®å 3.17 So sánh h m là ượng các lipid máu thời điểm sau 6 tháng của nhóm thực nghiệm với Hằng số sinh học 51 ®Æt vÊn ®Ò Đái tháo đường(ĐTĐ) là một bệnh mãn tính do thiếu insulin tương đối hay tuyệt đối mà hậu quả của nó gây tăng cường huyết dẫn tới các rối loạn chuyển hoá glucid, protid, lipid các chất khoáng. Các rối loạn chuyển hoá nếu không được 9 chẩn đoán điều trị kịp thời sẽ dẫn đến hôn mê tử vong trong thời gian ngắn [44]. Hiện nay, trên thế giới bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) type 2 chiếm từ 85% đến 95% trong tổng số bệnh nhân ĐTĐ, đang là một ttrong những bệnh không lây nhiễm phổ biến nhất trên toàn cầu. Bệnh có xu hướng gia tăng cùng với sự tăng trưởng về kinh tế. Tốc độ phát triển của bệnh ĐTĐ tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển công nghiệp, đô thị hoá, sự thay đổi kinh tế lối sống, bệnh phát triển nhanh gấp 6 lần bệnh tim mạch. các nước công nghiệp phát triển thì ĐTĐ type 2 chiếm 70- 90% tổng số bệnh nhân đái tháo đường. Theo công bố của tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) năm 1994 cả thế giới có 110 triệu người mắc bệnh, năm 2000 có khoảng 157,3 triệu mắc. Dự báo đến năm 2010 có 221 triệu người mắc bệnh đến năm 2025 sẽ có 300 triệu người mắc bệnh đái tháo đường( chiếm 5,4% dân số), trong đó các nước phát triển tăng 42%, các nước đang phát triển tăng 170% [5], [20]. Theo Hiệp hội đái tháo đường quốc tế (IDF), bệnh đái tháo đường là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư hoặc hàng thứ năm các nước phát triển. Những biến chứng của bệnh thường rất phổ biến, xuất hiện khoảng 50% số bệnh nhân bị đái tháo đường. Các biến chứng nặng đe dọa đến tính mạng của người bệnh có thể gặp như bệnh mạch vành, bệnh mạch máu ngoại vi, đột quỵ, bệnh lý thần kinh do đái tháo đường, cắt đoạn chi, suy thận mù mắt. Đó cũng là những nguyên nhân thường dẫn đến tàn tật giảm tuổi thọ [6]. Tại Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu của một số cuộc điều tra đầu những năm 1990, tỷ lệ ĐTĐ tạiNội 1,2%, Huế 0,9%, thành phố Hồ Chí Minh 2,52%. Đến năm 2001 tỷ lệ mắc ĐTĐ tại khu vực nội thành của bốn thành phố lớn là 4,0% [2], [4], [6]. Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế xã hội, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường trong 10 năm qua đang có chiều hướng gia tăng [6]. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan