Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại khoa nội tim mạch bệnh viện trung ương quân đội 108

59 713 5
Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại khoa nội tim mạch bệnh viện trung ương quân đội 108

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG PHẠM THỊ NHÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC HẢI DƯƠNG – 2016 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG PHẠM THỊ NHÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH THỊ DIỆU HẰNG HẢI DƯƠNG - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu tiến hành nghiêm túc, số liệu kết nêu đề tài trung thực chưa công bố đề tài khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hải Dương, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên thực Phạm Thị Nhài LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, với hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, có trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài Kết thu không nỗ lực cá nhân mà có giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, thầy cô khoa Xét nghiệm quan tâm tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn giảng viên hướng dẫn: TS Đinh Thị Diệu Hằng Cảm ơn cô hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn nhân viên khoa Sinh hóa, khoa Nội tim mạch, phòng Sau đại học, phòng Kế hoạch tổng hợp BVTWQĐ 108 tạo điều kiện giúp trình thu thập số liệu để hoàn thành khóa luận Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tạo điều kiện học tập tốt động viên, đóng góp ý kiến cho trình thực khóa luận Trong trình thực trình bày đề tài nghiên cứu tránh khỏi sai xót hạn chế, mong góp ý nhận xét quý thầy cô bạn Kính chúc quý thầy cô bạn sức khỏe! Sinh viên thực Phạm Thị Nhài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA BCTM BMI BN BVTWQĐ ĐTĐ HA HDL - C American Diabetes Association (Hiệp hội đái tháo đường Mỹ) Biến chứng tim mạch Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Bệnh nhân Bệnh viện Trung ương Quân đội Đái tháo đường Huyết áp High densitive Lipoprotein - Cholesterol (Cholesterol tỷ trọng HTL IDL - C cao) Hút thuốc Intermediary densitive Lipoprotein – Cholesterol (Cholesterol LDL - C tỷ trọng trung gian) Low densitive Lipoprotein - Cholesterol (Cholesterol tỷ trọng LPs NC NCEP - ATP thấp) Lipoprotein Nghiên cứu The National Cholesterol Education Program - Adult Treatment Panel III (Chương trình giáo dục Quốc gia cholesterol - RLLPM TC TG THA VLDL - C Hướng dẫn điều trị cho người trưởng thành) Rối loạn lipid máu Total cholesterol (Cholesterol toàn phần) Triglycerid Tăng huyết áp Very low densitive Lipoprotein – Cholesterol (Cholesterol tỷ WHO trọng thấp) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan bệnh đái tháo đường: 1.1.1 Tình hình đái tháo đường Thế giới Việt Nam: 1.1.2 Đại cương bệnh đái tháo đường: 1.1.3 Phân loại đái tháo đường 1.1.4 Các số xét nghiệm chẩn đoán bệnh ĐTĐ 1.1.5 Biến chứng bệnh đái tháo đường 1.2 Chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đường type 1.2.1 Định nghĩa lipid .9 1.2.2 Rối loạn lipid máu 11 1.2.3 Đánh giá mức độ rối loạn lipid máu .13 1.2.4 Rối loạn chuyển hóa lipid nguy tim mạch 13 1.3 Biến chứng tim mạch bệnh nhân ĐTĐ type 15 1.3.1 Cơ chế gây biến chứng tim mạch bệnh nhân ĐTĐ type 15 1.3.2 Biểu chủ yếu bệnh tim mạch 16 1.4 Yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân ĐTĐ type .17 1.4.1 Các yếu tố nguy thay đổi 17 1.4.2 Các yếu tố nguy thay đổi: .18 1.5 Các nghiên cứu liên quan 21 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu .23 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu .24 2.3 Các biến số, tiêu, phương pháp kỹ thuâ ât thu thâ âp số liê âu .24 2.4 Biện pháp hạn chế sai số 29 2.5 Phương pháp xử lí số liệu 29 2.6 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: .31 3.2 Một số yếu tố nguy tim mạch đối tượng nghiên cứu 33 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 37 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá mức độ rối loạn lipid máu theo NCEPATP III 13 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới: 31 Bảng 3.2 Chỉ số glucose HbA1C trung bình đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.3 Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu có BCTM 32 Bảng 3.4 Mối liên quan BCTM giới .33 Bảng 3.5 Mối liên quan BCTM tăng huyết áp 34 Bảng 3.6 Mối liên quan BCTM rối loạn lipid máu .35 Bảng 3.7 Mối liên quan BCTM số BMI 35 Bảng 3.8 Mối liên quan BCTM thói quen uống rượu, bia 36 Bảng 3.9 Mối liên quan BCTM theo thói quen hút thuốc 36 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Trình tự tiến hành xét nghiệm chẩn đoán ĐTĐ type .7 Hình 1.1 Các thành phần lipid máu 11 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới 31 Biểu đồ 3.2 Mối liên quan BCTM nhóm tuổi BN ĐTĐ 33 Biểu đồ 3.3 Mối liên quan BCTM thời gian phát ĐTĐ .34 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường nhóm bệnh rối loạn chuyển hoá, biểu tình trạng tăng đường huyết hậu thiếu insulin tương đối tuyệt đối Tình trạng tăng đường huyết lâu dài gây nhiều rối loạn chức quan, đặc biệt mạch máu lớn mạch máu nhỏ[3] Theo Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF), Thế giới có khoảng 285 triệu người mắc bệnh ĐTĐ ước tính tăng nhanh năm tới, dự đoán đến năm 2030 có khoảng 438 triệu người mắc bệnh Điều đáng quan tâm tỷ lệ mắc bệnh gặp nhiều nước phát triển Trong đó, 90% người bệnh mắc ĐTĐ type [12] 50% bệnh nhân ĐTĐ phát lần có biến chứng tim mạch Điều chứng tỏ biến chứng bệnh nhân ĐTĐ xảy bệnh nhân giai đoạn tiền đái tháo đường chưa có triệu chứng lâm sàng Việt Nam nước phát triển nhanh kinh tế xã hội, với thay đổi lối sống góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ chung giới Theo kết điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ toàn quốc năm 2012 Bệnh viện Nội tiết Trung ương tiến hành, tỷ lệ mắc ĐTĐ toàn quốc người trưởng thành 5,42%, tỷ lệ ĐTĐ chưa chẩn đoán cộng đồng 63,6% Trong vòng 10 năm (từ năm 2002 đến 2012), tỷ lệ ĐTĐ Việt Nam tăng 200% gióng hồi chuông báo động gia tăng tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ Việt Nam [12] Biến chứng tim mạch biến chứng thường gặp gây nguy hiểm bệnh nhân ĐTĐ Tần suất bệnh tim mạch người ĐTĐ cao gấp - lần so với người không bị ĐTĐ Khoảng 2/3 số bệnh nhân ĐTĐ tử vong biến chứng tim mạch nhồi máu tim đột quỵ Một dạng quan trọng khác bệnh mạch máu ĐTĐ tuần hoàn hai chân, làm tăng nguy loét chân bị cắt cụt [8] Có Không Tổng 39 51 90 33,6 44,0 3,4 22 19,0 26 OR=4,21; p=0,012 43 73 116 Kết từ bảng 3.8 cho thấy: Uống rượu, bia BN ĐTĐ có BCTM cao gấp 4,21 lần so với không uống rượu, bia (OR=4,21) (p < 0,05) Bảng 3.9 Mối liên quan BCTM theo thói quen hút thuốc Hút thuốc Có Không Tổng Có BCTM n 26 64 90 Không BCTM % 22,4 55,2 n % 2,6 23 19,8 26 OR=3,11; p=0, 078 Tổng 29 87 116 Kết từ bảng 3.9 cho thấy: Hút thuốc BN ĐTĐ có BCTM cao gấp 3,11 lần so với không hút thuốc (OR=3,11) (p > 0,05) CHƯƠNG IV BÀN LUẬN Tôi tiến hành nghiên cứu 116 bệnh nhân đái tháo đường type điều trị nội trú khoa Nội tim mạch - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 thời gian từ tháng đến tháng năm 2016 Từ kết thu được, xin đưa số bàn luận sau: 4.1 Đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường type 2:  Tuổi, giới: 36 Độ tuổi trung bình nghiên cứu 66,5 ± 12,58 tuổi, nhỏ 30 tuổi, lớn 92 tuổi Nghiên cứu Tô Văn Hải cộng nghiên cứu tăng huyết áp biến đổi điện tim đối tượng nghiên cứu bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trí khoa Nội tiết bệnh viện Thanh Nhàn có độ tuổi trung bình 64,9 ± 7,2, chủ yếu chiếm nhiều độ tuổi 50 tuổi (chiếm 91,3%) [10] Như nghiên cứu nghiên cứu có độ tuổi mắc bệnh tương đương nhau.Cùng với phát triển kinh tế xã hội, tuổi thọ người ngày cao bệnh tật thường gia tăng với tuổi già, đái tháo đường Khi thể già chức tụy bị suy giảm; đồng thời thay đổi chuyển hoá glucose tiến triển song hành với tuổi Tỉ lệ bệnh nhân mắc ĐTĐ type nghiên cứu tăng dần theo tuổi: Nhóm bệnh nhân ≥ 60 tuổi chiếm tỉ lệ cao 72,4%; số bệnh nhân nam giới cao bệnh nhân nữ giới (65,5% so với 34,5%) tương đồng với nghiên cứu “Khảo sát mối liên quan HbA1C với bilan lipid bệnh nhân Đái tháo đường typ2” Hồ Trường Bảo Long (2010) có kết quả: nhóm bệnh nhân ≥ 60 tuổi (73,8%) chiếm cao nhóm bệnh nhân < 60 tuổi (26,2%) [18] Tuy nhiên, độ tuổi mắc ĐTĐ type có dấu hiệu trẻ hóa Trong nghiên cứu có 5,2% bệnh nhân ≤ 45 tuổi Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường nam nữ có khác nghiên cứu Nghiên cứu “Khảo sát mối liên quan HbA1C với bilan lipid bệnh nhân Đái tháo đường type 2” Hồ Trường Bảo Long (2010) có kết quả: số bệnh nhân nam giới chiếm tỉ lệ cao nữ giới (60% so với 40%) [18], Nghiên cứu cho kết tương tự: Tỷ lệ nam giới mắc bệnh có xu hướng cao nữ giới (65,5% so với 34,5%)  Chỉ số glucose máu, HbA1C: Glucose HbA1C số để chẩn đoán ĐTĐ Nếu số mức tiên lượng xấu bệnh chuyển biến nặng dễ dẫn đến biến chứng 37 nguy hiểm Chỉ số glucose nghiên cứu 12,6 ± 5,94%, cao nhiều so với nghiên cứu ”Thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn” Bế Thu Hà (2009) 8,1 ± 3,1% [9] mức kiểm soát Nồng độ HbA1C trung bình nghiên cứu 7,6 ± 2,24 % gần với khuyến cáo ADA 7%, nồng độ HbA1C khác biệt hai giới, kết tương tự nghiên cứu “Khảo sát mối liên quan HbA1C với bilan lipid bệnh nhân Đái tháo đường typ2”của Hồ Trương Bảo Long (9 ± 2,35%) [18]  Tỉ lệ bệnh nhân ĐTĐ có BCTM: Đái tháo đường yếu tố nguy bệnh tim mạch Người ta cho trình xảy lâu dài liên tục với hai yếu tố xơ vữa mạch tăng huyết áp Chúng vừa nguyên nhân vừa hậu nhau, thúc đẩy tiến triển Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ bệnh nhân đái tháo đường type có BCTM mức cao (77,6%), cao nghiên cứu “Thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn” Bế Thu Hà (2009) có tỉ lệ biến chứng nói chung 69,2% biến chứng tim mạch nói riêng 42,8% [9] Có thể giải thích điều khác đối tượng nghiên cứu bệnh nhân điều trị nội trú, nghiên cứu Bế Thu Hà bệnh nhân ngoại trú Theo nhiều nghiên cứu, phần lớn bệnh nhân đái tháo đường nhập viện ảnh hưởng từ tim mạch hẹp động mạch vành nên tỷ lệ BN ĐTĐ có BCTM nghiên cứu chiếm tỉ lệ cao 4.2 Yếu tố nguy bệnh nhân ĐTĐ type 2: Yếu tố nguy bệnh tim mạch yếu tố liên quan với gia tăng khả mắc bệnh tim mạch Sự liên quan mang tính chất thống kê quy luật chắn Một người mang yếu tố nguy có nghĩa người dễ mắc bệnh tim mạch Càng có nhiều yếu tố nguy tim mạch, khả mắc bệnh tim mạch nhiều không đồng 38 nghĩa người chắn mắc bệnh Ngược lại, người không mang yếu tố nguy chắn không mắc bệnh 4.2.1 Yếu tố không thay đổi được:  Tuổi: Tuổi tăng nguy xuất biến chứng tim mạch tăng, tuổi cao động mạch co lại xơ cứng hơn, thành tim dày lên, hoạt động tim yếu hiệu Trong nghiên cứu tôi, tỉ lệ biến chứng tăng dần theo tuổi: nhóm ≥ 60 tuổi tỉ lệ xuất biến chứng lớn (60,4%) Từ kết cho thấy nguy xảy biến cố tim mạch gia tăng tuổi đời cao Hơn nửa số người đột quỵ tim mạch 80% số chết đột quỵ xảy độ tuổi 65 Dù tránh tuổi già, việc ăn uống điều độ, sinh hoạt hợp lý trì lối sống lành mạnh góp phần làm chậm lại trình thoái hoá tuổi gây  Giới: Các nghiên cứu gần cho thấy, nam giới có xu hướng xuất biến chứng tim mạch cao nữ giới, phần khác biệt nam giới hút thuốc nhiều so với nữ giới Tuy nhiên phụ nữ thời kỳ mãn kinh, nguy tăng cao sau tuổi 65, nguy mắc bệnh tim mạch nam giới nữ giới Dựa vào kết nghiên cứu cho thấy: tỉ lệ BN nam giới có xuất BCTM cao nữ giới (50,9% so với 26,7%) Nam giới mắc bệnh có xu hướng cao nữ giới giải thích thói quen ăn uống nhiều chất béo, uống rượu bia, hút thuốc lá, hoạt động thể lực….Đây nguyên nhân gây rối loạn chuyển hóa dẫn đến nhiều hệ lụy cho tim mạch  Thời gian mắc bệnh ĐTĐ: 39 ĐTĐ phát muộn điều trị hiệu gây nhiều biến chứng nguy hiểm, có biến chứng tim mạch Theo nghiên cứu cho kết quả: Ở nhóm bệnh nhân phát bệnh ĐTĐ ≥ năm có tỉ lệ biến chứng tim mạch cao 50,8% Tỉ lệ tương đương với nghiên cứu “Thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn” Bế Thu Hà (2009) Nhóm bệnh nhân phát bệnh > năm có biến chứng tim mạch 52,4% [9] Điều nói lên mức độ nguy hiểm bệnh ĐTĐ Vì cần phải khám định kì thường xuyên để phát sớm bệnh ĐTĐ giảm xuất biến chứng 4.2.2 Yếu tố thay đổi được:  Tăng huyết áp: Nghiên cứu có kết quả: Tăng huyết áp bệnh nhân ĐTĐ yếu tố nguy mắc BCTM (cao gấp 2,5 lần so với người ĐTĐ tăng huyết áp), bệnh nhân ĐTĐ có tăng huyết áp xuất biến chứng tim mạch chiếm tỉ lệ cao (45,7%), tương tự nghiên cứu “Một số yếu tố nguy tim mạch dự báo nguy mắc bệnh mạch vành 10 năm tới theo thang điểm framingham bệnh nhân nội bệnh viện quân y 103” Nguyễn Minh Phương (2015) có kết bệnh nhân ĐTĐ có tăng huyết áp xuất biến chứng tim mạch chiếm tỉ lệ 48,0 % [20], nghiên cứu “Tần suất yếu tố nguy tim mạch bê ânh mạch vành bê ânh nhân ĐTĐ type chẩn đoán” Nguyễn Thị Thúy Hằng: tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có tăng huyết áp xuất biến chứng tim mạch 56,32% [11] Tăng huyết áp thường kết hợp với yếu tố nguy tim mạch khác béo phì, tăng rối loạn lipid máu, đái tháo đường làm tăng nguy mắc bệnh lý tim mạch Tăng huyết áp yếu tố nguy tim mạch ý nhiều Tỷ lệ tăng huyết áp ngày gia tăng nước phát triển Việt Nam Cả hai số đo huyết áp tâm thu tâm trương yếu tố nguy tim mạch số đo huyết áp tâm thu xem yếu tố dự báo quan trọng đối 40 với nguy xuất biến chứng tăng huyết áp, tai biến mạch não Vì thế, ổn định huyết áp người ĐTĐ nhiệm vụ quan trọng điều trị bệnh nhân ĐTĐ  Rối loạn lipid máu: RLLPM yếu tố khởi đầu cho trình hình thành phát triển xơ vữa ĐM RLLPM làm rối loạn chức nội mạc mạch máu, dẫn đến xơ vữa động mạch, bệnh động mạch vành, thiếu máu tim, nhồi máu tim Vai trò rối loạn lipid máu bệnh lý xơ vữa ĐM chứng minh qua nhiều nghiên cứu dịch tễ học quan sát, thực nghiệm công trình nghiên cứu tiền cứu - can thiệp Theo nghiên cứu tôi, RLLPM BN ĐTĐ nguy xuất biến chứng tim mạch cao gấp 2,41 lần so với BN không rối loạn lipid máu Tỷ lệ RLLPM chung 55,2%, thấp tỷ lệ nghiên cứu “Mối liên quan RLLM số yếu tố bệnh nhân tiền ĐTĐ” Trần Thị Đoàn (2012): 79,4% [8] nghiên cứu “Khảo sát số YTNC tim mạch bệnh nhân đái tháo đường” Đào Thị Dừa cộng (2012): > 60% [7] Kết nghiên cứu mức cao (> 50%) chứng tỏ rối loạn lipid máu yếu tố nguy tim mạch quan trọng Đây nguy thay đổi Vì thế, BN ĐTĐ nên kiểm soát tốt số lipid máu để giảm thiểu xuất biến chứng tim mạch nguy hiểm  Tình trạng thừa cân, béo phì: Thừa cân, béo phì mức độ khác làm tăng nguy mắc bệnh tim mạch Béo phì tác động tới hình thành số yếu tố nguy tim mạch khác tiền đề cho xơ vữa động mạch tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu hay đề kháng insulin Những người béo phì (cân nặng 30% so với số cân lý tưởng) dễ mắc bệnh tim mạch dù không mang yếu tố nguy tim mạch khác 41 Kết nghiên cứu tôi: tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có thừa cân, béo phì xuất biến chứng tim mạch 35,3%, thấp so với thể trạng bình thường (37,0%) Kết khác với nghiên cứu “Tình hình bệnh đái tháo đường tiền đái tháo đường cán diện bảo vệ sức khỏe phòng bảo vệ sức khỏe cán tỉnh thừa thiên Huế năm 2013” Nguyễn Thị Thanh Hải cộng Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hải có kết quả: đối tượng có BMI < 23: 31,64%, đối tượng có BMI ≥ 23: 41,70% Điều giải thích bệnh nhân ĐTĐ có BMI thay đổi triệu chứng bệnh: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều  Thói quen uống rượu, bia: Rượu dẫn xuất rượu ghi nhận có liên quan đến số bệnh tim mạch, loét dày đái tháo đường Uống nhiều rượu lại làm tăng nguy biến chứng khác làm tăng huyết áp, tăng nguy tổn thương gan, biến chứng não (nhất xuất huyết não) số bệnh lý tim mạch khác Rượu gây hạn chế sản xuất phóng thích glucose từ gan, dễ gây nên biến chứng hạ đường huyết người đái tháo đường, tình trạng khó phân biệt với say rượu, thường dẫn đến hậu nghiêm trọng không phát xử lý sớm Tỉ lệ bệnh nhân ĐTĐ uống rượu, bia xuất BCTM nghiên cứu 33,6%, thấp tỉ lệ bệnh nhân không uống rượu, bia có BCTM (44,0%) Có thể giải thích tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bệnh nhân điều trị nội trú, tuyên truyền tác hại rượu, bia nên tỷ lệ uống thấp Rượu, bia yếu tố nguy tim mạch: Uống rượu, bia BN ĐTĐ nguy xuất biến chứng tim mạch cao gấp 4,21 lần so với bệnh nhân không uống rượu, bia  Thói quen hút thuốc lá: 42 Nghiên cứu có kết quả: Hút thuốc có nguy xuất biến chứng tim mạch cao gấp 3,11 lần so với không hút thuốc BN ĐTĐ Tỉ lệ bệnh nhân hút thuốc có BCTM nghiên cứu 22,4%, gần giống điều tra quốc gia YTNC năm 2008 Swedish 22% bệnh nhân ĐTĐ type có hút thuốc hay nghiên cứu LOD-DIABETES đánh giá YTNC truyền thống 68 bệnh nhân ĐTĐ týp 44 bệnh nhân HCCH tỷ lệ thấp tỷ lệ BN ĐTĐ không hút thuốc có BCTM (55,2%) KẾT LUẬN Các yếu tố nguy có liên quan đến biến chứng tim mạch bệnh nhân đái tháo đường type 2: - Bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng tim mạch chiếm tỉ lệ cao (77,6 %) - Nam có xu hướng xuất biến chứng tim mạch cao nữ (50,9% so với 26,7%) 43 - Tuổi cao nguy mắc bệnh tim mạch tăng: Nhóm tuổi ≥ 60 có biến chứng tim mạch 60,4 % - Thời gian mắc ĐTĐ lâu nguy bị biến chứng tim mạch tăng: Thời gian mắc ĐTĐ ≥ năm có 50,8% mắc BCTM - Tăng huyết áp BN ĐTĐ có nguy xuất biến chứng tim mạch cao gấp 2,41 lần so với BN ĐTĐ không tăng huyết áp - RLLPM BN ĐTĐ có nguy xuất biến chứng tim mạch cao gấp 2,41 lần so với BN ĐTĐ không rối loạn lipid máu - Uống rượu, bia BN ĐTĐ có nguy xuất biến chứng tim mạch cao gấp 4,21 lần so với bệnh nhân không uống rượu, bia - Hút thuốc BN ĐTĐ có nguy xuất biến chứng tim mạch cao gấp 3,11 lần so với không hút thuốc 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Hoàng Bảo, Diệp Thị Thanh Bình (2015), Thực trạng rối loạn lipid máu đối tượng nguy bệnh viện Đại học Y dược TPHCM, tr 47 - 55 Bệnh viện Nội tiết Trung Ương (2013), Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia năm 2012 triển khai kế hoạch năm 2013 Tạ Văn Bình (2008), Điều tra đái tháo đường toàn quốc năm 2008, Bệnh viện nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học hội dinh dưỡng Việt Nam lần thứ 4 Lê Văn Bổn cộng (2010), Khảo sát trạng bệnh nhân đái tháo đường typ bệnh viện đa khoa thành phố Qui Nhơn, Tạp chí Nội khoa, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội nghị Nội tiết - Đái thái đường Rối loạn chuyển hóa Miền Trung Tây Nguyên mở rộng lần thứ VII Đà Lạt, 23-24/12/2010, tr 203 - 214 Lê Văn Chi, Trần Quang Trung (2010), Tình hình sử dụng thuốc hạ glucose máu bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Tạp chí Nội khoa, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội nghị Nội tiết - Đái thái đường - Rối loạn chuyển hóa Miền Trung Tây Nguyên mở rộng lần thứ VII Đà Lạt, 2324/12/2010, (4), tr 377 - 386 Nguyễn Thị Diễm (2012), “Khảo sát dạng RLLM yếu tố liên quan người trẻ tuổi từ 18 – 39”, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – ĐTĐ toàn quốc lần VI Đào Thị Dừa cộng (2012), Khảo sát số YTNC tim mạch bệnh nhân đái tháo đường, Tạp chí Nội tiết Đái tháo đường, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội nghị nội tiết đái thái đường Toàn Quốc lần thứ VI, Quyển II, (7), tr 600-605 47 Trần Thị Đoàn, Nguyễn Vinh Quang (2012), Mối liên quan RLLM số yếu tố bệnh nhân tiền ĐTĐ, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – ĐTĐ toàn quốc lần VI Bế Thu Hà (2009), “Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn”, luận văn thạc sỹ y học Thái Nguyên, đại học trường đại học y - dược Thái Nguyên , tr.45-62 10.Tô Văn Hải, Vũ Mai Hương (2009), Tăng huyết áp biến đổi điện tim người đái tháo đường điều trị nội trú khoa nội tiết bệnh viện Thanh Nhàn, Tạp chí nội khoa, tr 450 - 456 11.Nguyễn Thị Thúy Hằng Châu Ngọc Hoa (2008), Tần suất yếu tố nguy tim mạch bê ênh mạch vành bê ênh nhân đái tháo đường type chẩn đoán, tr.45 - 60 12.Hội Tim mạch học Việt Nam (2008), Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa, Nhà xuất Y học, 476 – 485 13.Lê Thị Phương Huệ (2015), "Nhận xét tình trạng kiểm soát đường huyết số yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường typs có bệnh thận mạn", Luận án thạc sỹ, trường đại học y Hà Nội, tr 75 - 85 14.Trần Văn Huy (2007), Tỷ lệ nguy bệnh tim mạch ở ngưới lớn Khánh Hòa theo biểu đồ dự báo nguy toàn thể Tổ chức y tế Thế giới 2007, tr.65 - 90 15.Trần Thị Thanh Huyền, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2012), Tình hình kiểm soát đường huyết bệnh nhân đái tháo đường typ cao tuổi bênh viện Lão khoa Trung ương, Nghiên cứu khoa học, 80(3),tr 87 - 92 16.Phạm Gia Khải cộng (2008), “Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam đánh giá, dự phòng quản lý yếu tố nguy tim mạch”, Khuyến cáo 2008 bệnh tim mạch chuyển hóa, Nhà xuất Y học – chi nhánh THCM, tr.1 - 26 17.Bùi Nguyên Kiểm cộng (2011), “Khảo sát tỷ lệ số đặc điểm bệnh tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường typ 2”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, Chào mừng Hội nghị tim mạch Miền Trung - Tây Nguyên lần thứ VI, (59), tr 171-174 48 18.Hồ Trường Bảo Long (2010), Khảo sát mối liên quan HbA1C với bilan lipid ở bệnh nhân Đái tháo đường typ2, tr 266-268 19.Huỳnh Văn Minh cộng (2006), Khuyến cáo Hội Tim mạch Việt Nam chẩn đoán, điều trị, dự phòng tăng huyết áp người lớn, Nhà xuất Y học, tr - 52 20.Nguyễn Minh Phương cộng (2015), Một số yếu tố nguy tim mạch dự báo nguy mắc bệnh mạch vành 10 năm tới theo thang điểm framingham ở bệnh nhân nội bệnh viện quân y 103 21.Đỗ Trung Quân ( 2009), Nhận xét đái tháo đường typ rối loạn lipid máu, Tạp chí Nội khoa 01/2009, tr.460464 22.Bình Văn Tá cộng (2003), “Dịch tễ học bệnh tiểu đường, yếu tố nguy số vấn đề liên quan đến quản lý bệnh tiểu đường thành phố lớn khu vực đô thị Việt Nam”, Nhà xuất Y tế, tr11-13 23.Vũ Thùy Thanh (2014), Kiểm soát glucose máu số yếu tố nguy bệnh nhân ngoại trú tham gia chương trình quản lý đái tháo đường khoa khám bệnh bệnh viện Bạch Mai, Kỷ yếu hội nghị khoa học nội tiết chuyển hóa toàn quốc, tháng 10/2014, tr 25 - 30 24.Trương Văn Trị, Nguyễn Đức Công (2012), Nghiên cứu đặc điểm RLLM ở bệnh nhân cao tuổi bệnh viện Thống Nhất, Tạp chí Y học TP HCM; 16 (1), tr.18 - 24 TIẾNG ANH 25.ACC/AHA (2013), Guideline on the Treatment of Blood Cholesterol to Reduce Atherosclerotic Cardiovascular Risk in Adults Circulation, pp.184 26.American Diabetes Association, Standards of Medical Care in Diabetes2013, Diabetes Care, 36 (1), pp 11- 63 49 27.Chokshi N.P., Grossman E., Messerli F.H., et al (2013), Blood Pressure and Diabetes, Heart, 99(8), pp 577 - 585 28.Colosia A.D., Palencia R., Khan S., et al (2013), Prevalence of hypertension and obesity in patients with type diabetes mellitus in observational studies: a systematic literature review, Diabetes, Metabolic Syndrome and Obesity: Targets and Therapy, 6, pp 327 - 338 29.Gomez-Marcos M.A., Recio-Rodriguez J.I., Patino-Alonso M.C., et al (2011), Yearly evolution of organ damage markers in diabetes or metabolic syndrome: data from the LOD-DIABETES study, Cardiovascular Diabetology, 10, pp 90 - 99 30.Grundy SM, Cleeman Jl, Merz CNB(2004), et al “Implications of recent clinical trials for the National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III guidelines” Circulation 110, p 227 - 239 31.Mancia G., Fagard R., Narkiewicz K., et al (2013), ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension, Journal of Hypertension, 31, pp 1281 - 1357 32.Orozro Beltran D, de la Sen Fernandez C (2010), “Diabetes mellitus and cardiovascular rick factors necessary?”, Atend Primaria 42, pp 16 - 23 33.The Look AHEAD Research Group (2013), Cardiovascular effects of intensive lifestyle intervention in type diabetes, N Engl J Med, 369, pp 145 - 154 34 Ruckert I.M., Maier W., Mielck A., et al (2012), Personal attributes that influence the adequate management of hypertension and dyslipidemia in patients with type diabetes Results from the DIAB-CORE Cooperation, Cardiovascular Diabetology, 11, pp 120 - 135 35 Wild S, Roglic G, Green A, Sicree R, King H (2004), "Global prevalence of diabetes: estimates for the year 2000 and projections for 2030", Diabetes Care, 27(5), p.1047 - 1053 TRANG WEB: 36 Hình ảnh thành phần lipid máu: http://yhocthuongthuc.net/thuoc-va-thuc-pham/thuoc-can-ke-don/roi-loanmo-mau-lipid-mau-va-nguy-co-benh-ly-tim-mach-277.html 50 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN THÔNG TIN CHUNG: Họ tên:……………………………………Số hồ sơ:…………………… Năm sinh:………………………………… Giới tính:……………………… Địa thường trú:…………………………………………………………… PHẦN LÂM SÀNG: Thời gian phát bệnh:…………………………………………………… Thời điểm vào viện:………………………………………………………… Thói quen uống rượu, bia: A Có B Không Thói quen hút thuốc lá: A Có B Không Chiều cao:…………….cm BMI:……………… ………… Cân nặng:………… kg Huyết áp:………… … mmHg Biến chứng tim mạch:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHẦN CẬN LÂM SÀNG: Xét nghiệm chẩn đoán đái tháo đường: Glucose máu lúc đói:………………………… …………………….mmol/L HbA1C:……………………………………………………….…………% Xét nghiệm chẩn đoán rối loạn lipid máu: Cholesterol toàn phần:………………………… …….…… …… mmol/L Triglyceride:…………………………………………… ……… mmol/L HDL - C:……………………………………………………… …… mmol/L LDL - C:……………………………………………………… …… mmol/L ... Nghiên cứu yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân ĐTĐ type khoa Nội tim mạch Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 với mục tiêu: Đánh giá yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân ĐTĐ type khoa Nội tim mạch Bệnh viện. .. Y TẾ HẢI DƯƠNG PHẠM THỊ NHÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM... Đối tượng nghiên cứu 23 2. 1 .2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .23 2. 2 Phương pháp nghiên cứu 23 2. 2.1.Thiết kế nghiên cứu .23 2. 2 .2 Cỡ mẫu 23 2. 2.3 Kỹ thuật

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1.2. Đại cương bệnh đái tháo đường:

      • 1.1.2.1. Định nghĩa:

      • 1.1.2.2. Triệu chứng

      • 1.1.3. Phân loại đái tháo đường [19]

      • 1.1.4. Các chỉ số xét nghiệm trong chẩn đoán bệnh ĐTĐ [11].

      • Sơ đồ 1.1. Trình tự tiến hành xét nghiệm chẩn đoán ĐTĐ type 2

        • 1.1.5. Biến chứng bệnh đái tháo đường:[2], [13]

        • 1.2. Chuyển hóa lipid ở bệnh nhân đái tháo đường type 2:

        • 1.2.1. Định nghĩa lipid [21]:

        • Hình 1.1. Các thành phần lipid máu [36]

          • 1.2.2 Rối loạn lipid máu:

          • 1.2.3 Đánh giá mức độ rối loạn lipid máu:

          • Bảng 1.1. Đánh giá các mức độ rối loạn lipid máu theo NCEP - ATP III (2001) [25]

            • 1.2.4 Rối loạn chuyển hóa lipid là nguy cơ tim mạch chính ở bệnh nhân đái tháo đường type 2:

            • 1.4. Yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ type 2:[10]; [32]

            • 1.4.1. Các yếu tố nguy cơ không thể thay đổi:

            • 1.4.2. Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi:

            • 1.5. Các nghiên cứu liên quan

            • CHƯƠNG II

            • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu:

              • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu:

              • Bệnh nhân ĐTĐ type 2 điều trị tại khoa Nội tim mạch BVTWQĐ 108 trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2016.

              • 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:

              • 2.2. Phương pháp nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan