1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội

95 655 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 6,21 MB

Nội dung

1 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI TRN M LINH NGHIÊN CứU CáC YếU Tố NGUY CƠ TIM MạCH ở Nữ GIớI TRONG CộNG ĐồNG QUậN ĐốNG ĐA Hà NộI CNG LUN VN THC S Y HC H NI - 2013 2 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI TRN M LINH NGHIÊN CứU CáC YếU Tố NGUY CƠ TIM MạCH ở Nữ GIớI TRONG CộNG ĐồNG QUậN ĐốNG ĐA Hà NộI Chuyờn ngnh : Ni tim mch Mó s : 60.72.20 CNG LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. Nguyn Th Bch Yn 3 HÀ NỘI - 2013 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABI : Vận tốc lan truyền sóng mạch BMI : Chỉ số khối cơ thể CRP : C-Reactive Protein DODALAB : Đơn vị Nghiên cứu Hệ thống Y tế trường Đại học Y Hà Nội ĐTĐ : Đái tháo đường HCCH : Hội chứng chuyển hóa HCMV : Hội chứng mạch vành HDL : Lipoprotein trọng lượng phân tử cao LDL : Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp NĐTN : Nhiễm độc thai nghén NMCT : Nhồi máu cơ tim RLLP : Rối loạn lipid THA : Tăng huyết áp THA_TT : Tăng huyết áp tâm thu THA_Tr : Tăng huyết áp tâm trương YTNC : Yếu tố nguy cơ VB : Vòng bụng VE : Vòng eo WHO : Tổ chức Y tế thế giới 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN TIM MẠCH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà nội, ngày 25 tháng 02 năm 2013 DỰ KIẾN HỘI ĐỒNG THÔNG QUA ĐỀ CƯƠNG Kính gửi: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội - Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học Bộ môn Tim mạch xin gửi danh sách dự kiến hội đồng thông qua đề cương cho học viên: Bs Trần Mỹ Linh, lớp Cao học khóa 20, chuyên ngành Tim Mạch. Tên đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, Quận Đống Đa – Hà Nội”. Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Bạch Yến Thành phần hội đồng dự kiến : STT Họ và tên Chuyên ngành Nơi công tác Thành phần 1. GS. TS. Nguyễn Lân Việt Tim mạch Viện tim mạch Chủ tịch 2. PGS. TS. Phạm Mạnh Hùng Tim mạch Viện tim mạch Ủy viên thư ký 3. PGS. TS. Đinh Thị Thu Hương Tim mạch Viện tim mạch Ủy viên 6 4. PGS. TS. Đỗ Doãn Lợi Tim mạch Viện tim mạch Ủy viên 5. PGS. TS. Nguyễn Thị Bạch Yến Tim mạch Viện tim mạch GV hướng dẫn Kính đề nghị Ban Giám hiệu và Quý Phòng xem xét, giải quyết Xin trân trọng cảm ơn! GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỞNG BỘ MÔN PGS. TS. Nguyễn Thị Bạch Yến GS. TS. Nguyễn Lân Việt 7 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bệnh tim mạch mà hàng đầu là xơ vữa động mạch, bao gồm mạch não, mạch vành, mạch máu ngoại vi, đang là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở người lớn trên toàn thế giới, đặc biệt ở phụ nữ. Mỗi năm, trên thế giới, phụ nữ chết do bệnh tim mạch nhiều hơn do ung thư, lao, sốt rét và HIV/AIDS cộng lại. Ước tính cứ một phút lại có trên 16 phụ nữ tử vong do bệnh tim mạch. Bệnh tim mạch cũng là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế, mất sức lao động ở phụ nữ đang tuổi làm việc, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế quốc gia [1]. Yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch là yếu tố liên quan với sự gia tăng khả nặng mắc bệnh tim mạch. Các yếu tố nguy cơ tim mạch bao gồm: Tuổi, giới, di truyền, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, hút thuốc lá, uống rượu, hoạt động thể lực hàng ngày, mức tiêu thụ rau quả hàng ngày, béo phì, yếu tố tâm lý xã hội, CRP, dày thất trái. Ở phụ nữ còn có thêm yếu tố nguy cơ gây gia tăng bệnh tim mạch là mãn kinh và dùng thuốc tránh thai trong khi hút thuốc lá [2]. Đối với một người 40 tuổi, nguy cơ mắc bệnh tim mạch trong phần đời còn lại là 49% ở nam và 32% ở nữ, những nguy cơ này biến động rất nhiều phụ thuộc vào mức độ và gánh nặng chồng chất của các yếu tố nguy cơ [3]. Nghiên cứu MRFTT (Multiple Risk Facto Intervention Trial) và Chicago Heart Association Project in Industry đã chỉ ra nhóm yếu tố nguy cơ thấp có tỷ lệ tử vong vì bệnh tim mạch thấp hơn rõ rệt so với nhóm yếu tố nguy cơ cao (0.2-8.8% so với 2.1-53%). Thời gian sống ước tính của nhóm yếu tố nguy cơ thấp dài hơn 9,5 năm ở nam và 5,8 năm ở nữ so với nhóm có ít nhất một yếu tố nguy cơ [4],[5]. 8 Trong số các yếu tố nguy cơ tim mạch, rất nhiều yếu tố có thể thay đổi và kiểm soát nhờ những biện pháp dự phòng đặc biệt. Qua đó, sẽ giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Nghiên cứu Nurses Health Study chỉ ra việc duy trì cân nặng lý tưởng, chế độ ăn hợp lý, luyện tập thể lực thường xuyên và không hút thuốc lá giúp giảm 84% nguy cơ mắc bệnh tim mạch [6]. Nghiên cứu yếu tố nguy cơ tim mạch giúp kiểm soát được các yếu tố nguy cơ, làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch ở bệnh nhân, đồng thời nâng cao nhận thức của người dân tại cộng đồng về cách phòng ngừa các yếu tố nguy cơ và bệnh tim mạch. Điều này đặc biệt quan trọng ở nữ giới, vì đến nay tại cộng đồng vẫn tồn tại quan niệm bệnh tim mạch là bệnh của đàn ông, trong khi trên thực tế, phụ nữ thường có nhiều áp lực trong gia đình và công việc hơn so với đàn ông, làm tăng gánh nặng của các yếu tố nguy cơ tim mạch. Bên cạnh đó, phụ nữ khi nhận thức tốt về các yếu nguy cơ tim mạch sẽ là người bảo vệ phòng ngừa bệnh tim mạch tốt nhất không chỉ cho bản thân mà cho mọi người trong gia đình. Trên thế giới, đã có rất nhiều nghiên cứu về yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch, tuy nhiên ở Việt Nam, những nghiên cứu này chưa nhiều. Đặc biệt các yếu tố nguy cơ và bệnh tim mạch ở nữ giới mới chỉ được quan tâm gần đây. Xuất phát từ thực tế nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, Quận Đống Đa - Hà Nội” với mục tiêu: Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng tại quận Đống Đa – Hà Nội. 9 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới: 1.1.1. Khái niệm chung về các yếu tố nguy cơ tim mạch: Trong những thập niên gần đây, mô hình bệnh tật có nhiều thay đổi, các bệnh nhiễm trùng có xu hướng ngày một giảm thì ngược lại các bệnh không lây nhiễm như: tim mạch, tâm thần, ung thư… đặc biệt là các bệnh tim mạch ngày càng tăng. Yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch là yếu tố liên quan với sự gia tăng khả nặng mắc bệnh tim mạch. Sự liên quan này dường như luôn mang tính chất thống kê. Một người mang một yếu tố nguy cơ nào đó chỉ có nghĩa là có sự gia tăng khả năng mắc bệnh chứ không phải chắc chắn sẽ mắc bệnh. Ngược lại, một người khác không mang bất kì yếu tố nguy cơ nào cũng không thể chắc chắn sẽ không mắc bệnh. Bởi trong thực tế, nhiều người bị đột quỵ nhưng không hề mang yếu tố nguy cơ. Các yếu tố nguy cơ có khuynh hướng xuất hiện cùng nhau và có tác động cộng hưởng. Những người có nhiều yếu tố nguy cơ thì khả năng mắc các bệnh tim mạch sẽ cao hơn những người yếu tố nguy cơ thấp hoặc không có yếu tố nguy cơ. Khi đánh giá nguy cơ, không thể chỉ đơn thuần dựa vào một yếu tố nguy cơ mà cần tính đến nguy cơ tim mạch chung cho từng cá thể. Hơn thế nữa, biểu hiện bệnh liên quan đến mảng xơ vữa ở một mạch máu đồng nghĩa với nguy cơ bị bệnh ở nhiều mạch máu khác. Người có các bệnh liên quan đến mảng xơ vữa không phải mạch vành cũng có cùng nguy cơ xảy ra các biến cố tim mạch như ở người bị mạch vành. Trong nghiªn cøu 10 NHANTES III nhóm ngời có nguy cơ mạch vành trong 10 năm trên 10% chiếm khoảng 38% ở nam và 5% ở nữ, chủ yếu ở nam giới trên 45 tuổi có 2 yếu tố nguy cơ hoặc ở nữ trên 55 tuổi có 3 yếu tố nguy cơ. Nguy cơ tăng khi có mặt nhiều yếu tố nguy cơ đã đợc ghi nhận ở nhiều nghiên cứu khác trên quần thể cho thấy ngời có 2 yếu tố nguy cơ chính (bao gồm Cholesterol 5.2 mmol/L (200mg/dL), huyết áp 100/80 mmHg, hút thuốc lá) thì nguy cơ đã tăng lên đáng kể ở cả hai giới: nguy cơ tơng đối mắc bệnh mạch vành tăng 5.5 và 5.7 lần, nguy cơ mắc bệnh tim mạch gấp 4.1 và 4.5 lần còn nguy cơ tử vong chung cũng tăng gấp 3.2 và 2.3 lần tơng ứng ở nam và nữ [7]. Nghiên cứu Framingham Heart Study đánh giá nguy cơ tim mạch ở những ngời trên 50 tuổi không có bệnh tim mạch ban đầu trên cơ sở các yếu tố nguy cơ tim mạch chính bao gồm cholesterol 6.20 mmol/L (240 mg/dL) huyết áp tâm thu 160 mmHg, huyết áp tâm trơng 100mmHg, hút thuốc lá, đái tháo đờng. Kết quả cho thấy nguy cơ mắc bệnh tim mạch trong đời tăng lên nhanh chóng tùy theo số lợng và mức độ trầm trọng của các yếu tố nguy cơ. So với những ngời có trên 2 yếu tố nguy cơ chính, những ngời không có yếu tố nguy cơ nào (khi cholesterol <4.65 mmol/L (180mg/dL) huyết áp <120/80 mmHg, không hút thuốc và không đái tháo đờng) thì có nguy cơ mắc bệnh tim mạch trong đời thấp hơn hẳn (5% so với 69% ở nam và 8% so với 50% ở nữ) cũng nh có thời gian sống trung bình dài hơn rõ rệt (>39 năm so với 28 năm ở nam và >39 năm ở nữ). Mặc dù khác biệt có ít hơn, so với những ngời có ít nhất một yếu tố nguy cơ nằm ở mức ranh giới (bao gồm cholesterol toàn phần từ 4.65 - 5.15 mmol/L (180 - 190 mg/dL), huyết áp tâm thu 120 - 139 mmHg, huyết áp tâm trơng 80-89 mmHg ở ngời không hút thuốc lá và không đái tháo đờng), ngời không có yếu tố nguy cơ nào vẫn có nguy cơ tim mạch cả đời thấp hơn (5% so với 36% ở nam và 8% so với 27% ở nữ) tuy thời gian sống còn không khác nhau giữa hai nhóm [8]. [...]... nam và 5.8 năm đối với nữ nếu so với nhóm có ít nhất một yếu tố nguy cơ [4],[10] Các yếu tố nguy cơ ở ngỡng ranh giới (tần suất và giá trị dự báo của 5 yếu tố nguy cơ chính: huyết áp, LDL-C, HDL-C, giảm dung nạp đờng và hút thuốc lá) đợc khảo sát trong quần thể ngời không có bệnh mạch vành, tuổi từ 35 đến 74, ở nghiên cứu Framingham Heart Study Các yếu tố nguy cơ ở ngỡng ranh giới đợc định nghĩa là:... số yếu tố nguy cơ nhất định có thể xác định đợc ở những ngời có nguy cơ cao, song thờng xếp loại sai ở những ngời có các yếu tố nguy cơ giới hạn trở thành nhóm có nguy cơ thấp Mặt khác công thức đa biến ớc tính nguy cơ nhằm xác định những ngời có khả năng phát triển bệnh tim mạch trong một giai đoạn nhất định (ví dụ bệnh mạch vành trong vòng 10 năm theo thang điểm Framingham), theo đó những ngời có nguy. .. trị, thì nguy cơ tim mạch trong 10 năm tới là 7% so với nguy cơ tim mạch trong cả đời là 69%; trong khi nguy cơ này ở một ngời nữ với các chỉ số tơng tự sẽ lần lợt là 2% và 50% 1.3 Tỡnh hỡnh nghiờn cu cỏc yu t nguy c tim mch n gii ti Vit Nam: Trong nhng thp niờn gn õy cỏc yu t nguy c tim mch núi chung v cỏc yu t nguy c tim mch n gii cng ó bt u c quan tõm ti Vit Nam Cỏc nghiờn cu n l v cỏc yu t nguy c... Bản thân mi yếu tố nguy cơ cũng có những tác động độc lập Huyết áp tâm thu và cholesterol toàn phần có ảnh hởng riêng rẽ đến các biến cố đích trong nghiên cứu đa quốc gia trên 380.000 ngời ở châu , Australia và New Zealand Huyết áp tâm thu cứ tăng thêm 10mmHg thì nguy cơ tim mạch tăng thêm 21-34% ở mọi mức cholesterol khác nhau, trong khi cholesterol toàn phần làm tăng nguy cơ tim mạch ở mọi giai đoạn... Tiền sử hút thuốc lá đã ngừng hút Hơn 90% biến cố bệnh mạch vành xảy ra ở những ngời có ít nhất một yếu tố nguy cơ trong khi chỉ có khoảng 8% biến cố xảy ra ở những ngời chỉ có một yếu tố nguy cơ ở ngỡng ranh giới Đối với những ngời không có yếu tố nguy cơ nào thì tỷ lệ biến cố còn ít hơn [8],[12] 15 1.1.4 Cỏc yu t nguy c tim mch n gii: S d bnh tim mch ph n cha c quan tõm bi sai lm ln nht l quan nim... hởng tơng tác của các yếu tố nguy cơ khác Ngời có cả hai yếu tố cholesterol 6.25 mmmol/l (240 mg/dL) và huyết áp tâm thu 160 mmHg sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh mạch vành thêm 7 lần và nguy cơ đột quỵ thêm 8 lần so với những ngời có cholesterol . cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, Quận Đống Đa - Hà Nội với mục tiêu: Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng tại quận Đống Đa – Hà Nội. 9 Chương. Tim Mạch. Tên đề tài: Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, Quận Đống Đa – Hà Nội . Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguy n Thị Bạch Yến Thành phần hội đồng dự. LINH NGHIÊN CứU CáC YếU Tố NGUY CƠ TIM MạCH ở Nữ GIớI TRONG CộNG ĐồNG QUậN ĐốNG ĐA Hà NộI CNG LUN VN THC S Y HC H NI - 2013 2 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI TRN M LINH NGHIÊN CứU CáC

Ngày đăng: 10/10/2014, 00:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán các dạng tăng glucose máu - nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội
Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán các dạng tăng glucose máu (Trang 28)
Bảng 2.2: Phân độ chẩn đoán THA - nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội
Bảng 2.2 Phân độ chẩn đoán THA (Trang 29)
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi của đối tượng nghiên cứu - nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi của đối tượng nghiên cứu (Trang 32)
Bảng 3.2. Chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu - nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội
Bảng 3.2. Chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 3.6. Phân bố số yếu tố nguy cơ tim mạch - nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội
Bảng 3.6. Phân bố số yếu tố nguy cơ tim mạch (Trang 44)
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa tuổi với THA, ĐTĐ và RLLP máu - nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa tuổi với THA, ĐTĐ và RLLP máu (Trang 44)
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa mãn kinh với THA, ĐTĐ và RLLP máu - nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa mãn kinh với THA, ĐTĐ và RLLP máu (Trang 45)
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa dùng thuốc tránh thai với THA, ĐTĐ, RLLP - nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa dùng thuốc tránh thai với THA, ĐTĐ, RLLP (Trang 45)
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa hút thuốc với THA, ĐTĐ và RLLP máu - nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa hút thuốc với THA, ĐTĐ và RLLP máu (Trang 46)
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa dùng đồ uống có cồn với THA, ĐTĐ và RLLP - nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa dùng đồ uống có cồn với THA, ĐTĐ và RLLP (Trang 46)
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa chế độ ăn với THA, ĐTĐ và RLLP máu - nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa chế độ ăn với THA, ĐTĐ và RLLP máu (Trang 47)
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa stress với THA, ĐTĐ và RLLP máu - nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa stress với THA, ĐTĐ và RLLP máu (Trang 47)
Bảng 3.15. Ước tính nguy cơ mắc bệnh mạch vành trong 10 năm theo - nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội
Bảng 3.15. Ước tính nguy cơ mắc bệnh mạch vành trong 10 năm theo (Trang 49)
Bảng 3.16. Ước tính nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch theo thang điểm - nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội
Bảng 3.16. Ước tính nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch theo thang điểm (Trang 49)
Hình 1. Thang điểm nguy cơ của Framingham: lượng giá nguy cơ 10 năm bị - nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội
Hình 1. Thang điểm nguy cơ của Framingham: lượng giá nguy cơ 10 năm bị (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w