Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
16,9 MB
Nội dung
ThựctrạngcôngtácgiảmnghèocủahuyệnDiễnChâu Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Mục tiêu nghiên cứu .2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Quan điểm nghiên cứu 2 5. Phơng pháp nghiên cứu .2 6. Phạm vi nghiên cứu .3 7. Các điểm mới của đề tài .3 nội dung 4 Chơng 1. Cơ sở lí luận về nghèo đói .4 1.1. các kháI niệm về nghèo đói .4 1.2. các chỉ tiêu đánh giá nghèo đói trên thế giới .6 1.2.1. Các tiêu chí đánh giá nghèo đói trên thế giới .6 1.2.1.1. Chỉ tiêu thu nhập .6 1.2.1.2. Chỉ tiêu dinh dỡng .7 1.2.2. Tiêu chí đánh giá nghèo đói ở Việt Nam 9 Chơng 2. Thựctrạngcôngtác xoá đói giảmnghèo ở huyệnDiễnChâu .10 2.1. thựctrạngnghèo đói ở huyệndiễnchâu 10 2.1.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu .10 2.1.2. Thựctrạngnghèo đói ở huyệnDiễnChâu 11 2.2. thựctrạngcôngtácgiảmnghèocủahuyệndiễnchâu .16 2.2.1. Thực hiện các chính sách và dự án .16 2.2.1.1. Thực hiện chính sách .16 2.2.1.2. Thực hiện các dự án .21 Đinh Thị Ngọc Bé K46 Khoa Địa lý ThựctrạngcôngtácgiảmnghèocủahuyệnDiễnChâu 2.2.2. Các hoạt động kinh tế và mô hình giảmnghèocủahuyệnDiễnChâu .24 2.2.2.1. Hoạt động kinh tế và một số mô hình giảmnghèo thuộc về lĩnh vực nông lâm ng 24 2.2.2.2. Các mô hình kinh tế thuộc lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 41 2.2.2.3. Mô hình xoá đói giảmnghèo thuộc lĩnh vực dịch vụ 50 2.3. đánh giá vai trò của các mô hình xoá đói giảmnghèo ở huyệndiễnchâu .52 2.3.1. Những thành tựu đợc .53 2.3.1.1. Về thực hiện chính sách, dự án 53 2.3.1.2. Các mô hình giảmnghèo đạt hiệu quả 55 2.3.2. Những hạn chế củacôngtác xoá đói giảmnghèo 58 2.3.2.1. Về thực hiện chính sách dự án .59 2.3.2.2. Về các mô hình kinh tế 61 Chơng 3. Đề xuất một số giải pháp xoá đói giảmnghèo ở huyệnDiễnChâu .62 3.1. những cơ sở đề xuất giảI pháp 62 3.1.1. Cơ sở lý luận .62 3.1.1.1. Một số quan điểm chung về xoá đói giảmnghèo 62 3.1.1.2. Mục tiêu .63 3.1.1.3. Phơng hớng 64 3.1.2. Cơ sở thực tiễn 64 3.1.2.1. Thựctrạngnghèo đói ở DiễnChâu (chơng 2) .64 3.1.2.2. Nguyên nhân gây đói nghèo ở huyệnDiễnChâu 64 3.1.2.3. Những điều kiện để phát triển kinh tế và các mô hình xoá đói giảmnghèo hiệu quả tại huyệnDiễnChâu 66 3.2. Một số giảI pháp giảmnghèo ở huyệnDiễnChâu .67 3.2.1. Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ huyện và các cơ sở xã trong côngtác xoá đói giảmnghèo .68 Đinh Thị Ngọc Bé K46 Khoa Địa lý ThựctrạngcôngtácgiảmnghèocủahuyệnDiễnChâu 3.2.2. Tăng cờngcôngtác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xoá đói giảmnghèo .68 3.2.3. Phân loại hộ nghèo để cho vay vốn 69 3.2.4. Xây dựng các mô hình giảmnghèo gắn với kinh tế nông nghiệp nông thôn và vận động giúp nhau xoá đói giảmnghèo .70 3.2.5. Tăng cờng thu hút đầu t, quản lý phát triển các khu công nghiệp nhỏ, các nhà máy, cơ sở sản xuất 71 3.2.6. Tăng cờng xuất khẩu lao động 72 3.2.7. Tăng cờng phát triển các làng nghề, tạo thêm nghề phụ cho nông dân 72 KếT LUậN và kiến nghị .74 1. Kết luận .74 2. Kiến nghị .75 Tài liệu tham khảo .76 Đinh Thị Ngọc Bé K46 Khoa Địa lý ThựctrạngcôngtácgiảmnghèocủahuyệnDiễnChâu Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Nghèo đói là vấn đề không phải của riêng ai, không phải của riêng một cá nhân nào. Đây là vấn đề đặt ra cho toàn xã hội, một vấn đề mà bất cứ quốc gia nào cũng gặp phải. Nghèo đói không hề đơn giản, khó có thể dễ dàng giải quyết đợc và xoá đói giảmnghèo là vấn đề đang đợc đặt lên hàng đầu của bất cứ quốc gia nào trên thế giới.Việc tìm ra những mô hình xoá đói giảmnghèo phù hợp với từng địa phơng, từng quốc gia, từng khu vực là nhiệm vụ khó khăn, phức tạp nhng thực sự cấp bách, cần thiết để giảm bớt tỷ lệ nghèo đói, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo phát triển đồng đều và hợp lí. DiễnChâu là một huyện đồng bằng ven biển thuộc tỉnh Nghệ An, trong quá trình phát triển đi lên đã có nhiều đổi mới, thu đợc nhiều thành tựu về kinh tế xã hội, nhng bên cạnh đó thì một bộ phận dân c vẫn phải sống trong hoàn cảnh nghèo khổ, nhất là những ngời nông dân chân lấm tay bùn, bán mặt cho đất, bán lng cho trời. Hiện nay, đợc sự quan tâm của các cấp chính quyền ở Trung ơng cũng nh ở địa phơng, tỷ lệ nghèo đói củahuyện đã giảm rõ rệt, cuộc chiến chống đói nghèo đã thu đợc nhiều thành tích, song vấn đề xoá đói giảmnghèo vẫn đang còn là một thách thức. Để côngtác xoá đói giảmnghèo có hiệu quả thì phải có những mô hình xoá đó giảmnghèo hợp lý, phù hợp với thực tế của từng địa phơng. Đây là vấn đề thực tiễn đặt ra đối với chính quyền các cấp, các đoàn thể xã hội. Và với bản thân tôi là một ngời con củaDiễn Châu, tôi đã quyết định chọn đề tài ThựctrạngcôngtácgiảmnghèocủahuyệnDiễnChâu cho khoá luận tốt nghiệp của mình nhằm góp một phần nhỏ bé để tìm ra những biện pháp giảmnghèo hiệu quả, giúp cho huyện nhà có thể giảm tỷ lên nghèo một cách nhanh nhất, cuộc sống của nhân dân ổn định, làm giàu đẹp thêm cho quê hơng đất nớc. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Đinh Thị Ngọc Bé - K46 Khoa Địa lý 4 ThựctrạngcôngtácgiảmnghèocủahuyệnDiễnChâu Trên cơ sở nghiên cứu thựctrạngnghèo đói và các mô hình giảmnghèocủahuyệnDiễnChâu để đánh giá những yếu tố tích cực và hạn chế của các mô hình giảm nghèo, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm giảmnghèo hiệu quả. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Khái niệm và các tiêu chí củanghèo đói - Phân tích thựctrạngnghèo đói ở huyệnDiễn Châu. - Tìm hiểu các mô hình giảmnghèo ở DiễnChâu trong thời gian qua. - Đề xuất một số biện pháp xoá đói giảmnghèo phù hợp. 4. Quan điểm nghiên cứu. 4.1. Quan điểm lãnh thổ. Phạm vi nghiên cứu gắn với đơn vị lãnh thổ cấp huyện bao gồm các đơn vị cấp xã (38 xã và một thị trấn thuộc huyệnDiễn Châu) 4.2. Quan điểm phát triển. Để thực hiện côngtác xoá đói giảmnghèo có hiệu quả cần nghiên cứu các mô hình giảmnghèo và đề ra biện pháp phù hợp hơn, mang tính khả thi cao hơn, có tính bền vững, hạn chế tối đa tái nghèo. 4.3. Quan điểm thực tiễn. Nghiên cứu côngtác xoá đói giảmnghèo cần đặt trong điều kiện cụ thể của địa phơng về tự nhiên, dân c, kinh tế để đánh giá các mô hình giảmnghèo và đề ra những biện pháp cụ thể, hợp lý. 5. Phơng pháp nghiên cứu. 5.1. Phơng pháp điều tra thực tế. - Điều tra, thu thập số liệu ở các cơ quan cấp tỉnh nh Sở Lao động- Thơng binh và xã hội, cục Thống kê, Sở Kế hoạch và đầu t, các cơ quan cấp huyện nh Phòng Lao động- Thơng binh và xã hội huyệnDiễn Châu, hội Phụ nữ huyệnDiễnChâu - Điều tra thực tế về các mô hình xoá đói giảmnghèo tiêu biểu ở các xã thuộc huyệnDiễn Châu. 5.2. Phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp. Dựa theo các số liệu, tài liệu thu thập đợc, tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp theo yêu cầu của đề tài về không gian và thời gian để đa ra những nhận định đánh giá cần thiết. 5.3. Phơng pháp biểu đồ, bản đồ. Đinh Thị Ngọc Bé - K46 Khoa Địa lý 5 ThựctrạngcôngtácgiảmnghèocủahuyệnDiễnChâu Sử dụng các phần mền nh Exel, GIS để xây dựng một số biểu đồ, bản đồ phục vụ cho đề tài: Bản đồ hành chính huyệnDiễn Châu, Bản đồ các mô hình giảmnghèocủahuyệnDiễn Châu. 6. Phạm vi nghiên cứu. - Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: Các xã thuộc huyệnDiễn Châu. - Số liệu sử dụng từ năm 2005 đến 2008. - Giới hạn về nội dung: + Thựctrạngnghèo đói, các mô hình giảmnghèocủahuyệnDiễn Châu. + Biện pháp: ở mức độ đề xuất, kiến nghị, mang tính định hớng để thực hiện côngtácgiảmnghèo có hiệu quả. 7. các điểm mới của đề tài. - Đa ra các mô hình xoá đói giảmnghèo có hiệu quả, những vấn đề cần lu ý trong côngtácgiảmnghèocủa huyện. - Xây dựng một số bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ minh hoạ cho vấn đề xoá đói giảmnghèo ở huyệnDiễn Châu. - Đề xuất một số biện pháp và kiến nghị nhằm giúp cho công cuộc xoá đói giảmnghèo ở huyệnDiễnChâu đạt hiệu quả. Đinh Thị Ngọc Bé - K46 Khoa Địa lý 6 ThựctrạngcôngtácgiảmnghèocủahuyệnDiễnChâu nội dung Chơng 1. Cơ sở lí luận về nghèo đói 1.1. các kháI niệm về nghèo đói Trong thực tiễn hằng ngày cũng nh trong khoa học, chúng ta thờng bắt gặp các khái niệm nh: Nghèo đói, phân hoá giàu nghèo, xoá đói giảm nghèo, phân tầng xã hội Hiện nay, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có những quan niệm khác nhau về nghèo đói: - Tại hội nghị về chống nghèo đói do Uỷ ban Kinh tế- Xã hội khu vực Châu á - Thái Bình Dơng (ESCAP) tổ chức tại Băng Côc Thái Lan vào tháng 9/1993, các quốc gia trong khu vực đã thống nhất cao và cho rằng: Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân c không có khả năng thoã mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấy đợc xã hội thừa nhận . Định nghĩa này có tính chất h - ớng dẫn về phơng pháp đánh giá, nhận diện nét chính yếu, phổ biến về nghèo đói. Các chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá còn để ngỏ về mặt định l- ợng, bởi nó cha tính tới sự khác biệt và độ chênh lệch giữa các vùng, các điều kiện lịch sử của mỗi nơi. Quan niệm hạt nhân của định nghĩa này là nhu cầu cơ bản của con ng ời . Đó chính là những nhu cầu thiết yếu của con ngời để duy trì sự tồn tại nh ăn, mặc, ở Căn cứ xác định nghèo đói là ở chỗ con ngời không đợc hởng và thõa mãn những nhu cầu cơ bản ấy. - Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 đã đa ra định nghĩa: Nghèo đói là tình trạng kiệt quệ bao gồm nhiều khía cạnh từ thu nhập hạn chế đến tính dễ bị tổn thơng khi gặp phải những tai ơng bất ngờ và ít có khả năng tham gia vào quá trình quyết định chung. Nghèo đói là một khái niệm có tính linh động, biến đổi và di chuyển chứ không ổn định. Nó thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của xã hội và phụ thuộc vào quan niệm truyền thống của mỗi dân tộc. Những quan niệm về ngỡng nghèo đói cũng rất khác nhau, do đó khó có thể đa ra một định nghĩa chung về nghèo đói phù hợp với mọi dân tộc, mọi thời đại. Những nhân tố tạo nên đặc điểm này là do sự phát triển của sản xuất, mức tăng trởng kinh tế, nhu cầu của Đinh Thị Ngọc Bé - K46 Khoa Địa lý 7 ThựctrạngcôngtácgiảmnghèocủahuyệnDiễnChâu con ngời ngày càng tăng và những thay đổi của xã hội xét trên bình diện quốc gia. Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về nghèo đói nhng tựu chung lại, các quan niệm đó đều phản ánh ba khía cạnh chủ yếu của ngời nghèo, đó là: - Không đợc hởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con ngời. - Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình củacộng đồng dân c. - Thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển cộng đồng. Tóm lại, nghèo đói là một khái niệm biến động, biến đổi theo thời gian và không gian. Vì vậy, không có một khái niệm chung cho tất cả các quốc gia, lãnh thổ hoặc chung cho khu vực thành thị và nông thôn. -Theo Bộ Lao đông Thơng binh và xã hội, nghèo đói đợc hiểu nh sau: + Nghèo là tình trạngcủa một bộ phận dân c chỉ có điều kiện thõa mãn một phần các nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống (nghèo tuyệt đối) và có mức sống thấp hơn mức trung bình củacộng đồng trên một phơng diện nào đó (nghèo tơng đối). + Đói là tình trạng một bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức tối thiểu và thu nhập không đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống. Đó là một bộ phận dân c hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ 1 2 tháng, thờng vay nợ củacộng đồng và khó có khả năng chi trả. Tuỳ thuộc vào khả năng đảm bảo nhu cầu lơng thựcthực phẩm để duy trì cuộc sống trong một năm mà ngời ta phân thành hộ đói gay gắt và hộ thiếu đói để có các biện pháp tập trung hỗ trợ. - Thiếu đói gay gắt là tình trạng một bộ phận dân c có mức sống tối thiểu, chịu đói ăn, đứt bữa từ 3 tháng trở lên (hoặc số Kcal bình quân đầu ngời dới 1.500 Kcal/ ngày). - Vùng nghèo là một miền liên tục có nhiều làng xã hoặc nhiều huyện tại đó chứa đựng nhiều yếu tố khó khăn bất lợi cho sự phát triển cộng đồng: Đất khô cằn, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp, trình độ dân trí thấp, sản xuất tự cung tự cấp và mức sống của dân c trong vùng này rất thấp so với mức sống chung của cả nớc xét trong cùng thời điểm. - Xã nghèo là xã có từ 40% hộ nghèo trở lên. 1.2. các chỉ tiêu đánh giá nghèo đói trên thế giới Đinh Thị Ngọc Bé - K46 Khoa Địa lý 8 ThựctrạngcôngtácgiảmnghèocủahuyệnDiễnChâu Các nớc khác nhau dựa trên thực tế của nớc mình đa ra những thớc đo (chuẩn mực) đói nghèo riêng bằng việc vạch ra giới hạn nghèo đói dựa trên các chỉ tiêu khác nhau. 1.2.1. Các tiêu chí đánh giá nghèo đói trên thế giới 1.2.1.1. Chỉ tiêu thu nhập Đây là chỉ tiêu có ý nghĩa rất quan trọng, đợc tính bằng bình quân tổng sản phẩm quốc nội trên đầu ngời (GDP/ ngời) hay bình quân tổng sản phẩm quốc dân trên đầu ngời (GNP/ ngời), thờng lấy đơn vị thời gian là một năm. Theo chỉ tiêu này, có thể đánh giá trình độ phát triển kinh tế, mức sống lý thuyết của ngời dân trong nớc. Sự nghèo đói của dân c và hộ dân c cũng dựa vào chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ngời, đờng giới hạn thu nhập có thể bằng tiền hoặc quy ra hiện vật nh gạo. Giới hạn nghèo đói về thu nhập có giá trị khác nhau về không gian cũng nh thay đổi theo thời gian cùng với sự phát triển của xã hội phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội, lối sống khác giữa các nớc. Bảng 1: Giới hạn nghèo đói của thế giới theo thời gian. Năm Giới hạn nghèo đói 1960 50 USD/ ngời/ năm 1971 70 USD/ ngời/ năm 1975 200 USD/ ngơi/ năm ( PPP- giá 1970) 1980 335 USD/ ngời/ năm ( PPP- giá 1980) 1985 275 370 USD/ ngời/ năm ( PPP- giá 1985) 2000 1 2 USD/ ngời/ ngày Liên Hiệp Quốc cũng đa ra chỉ tiêu đánh giá mức sống của con ngời (chỉ số phát triển con ngời HDI) bao gồm ba thành phần cơ bản: Tuổi thọ, trình độ dân trí và thu nhập bình quân đầu ngời. Giá trị lớn nhất của HDI là 1,000 và nhỏ nhất là 0,000. Theo chỉ tiêu này thì nhiều nớc giàu nhất không phải luôn luôn có chất lợng cuộc sống tốt nhất. Về mặt không gian, WB đa ra thang đo nghèo đói nh sau: Đinh Thị Ngọc Bé - K46 Khoa Địa lý 9 ThựctrạngcôngtácgiảmnghèocủahuyệnDiễnChâu - Nớc nghèo: Dới 0,5 USD/ ngời/ ngày - Nớc đang phát triển: Dới 1 USD/ ngời/ ngày. - Các nớc Mĩ La Tinh và Caribe:Dới 2 USD/ ngời/ ngày. - Các nớc Đông Âu: Dới 4 USD/ ngời/ ngày. - Các nớc công nghiệp phát triển: Dới 14,4 USD/ ngời/ ngày. Tuy nhiên, dựa vào thực tế của nớc mình mà mỗi nớc lại đa ra chuẩn nghèo riêng, thông thờng thấp hơn thang nghèo đói mà WB đa ra. 1.2.1.2. Chỉ tiêu dinh dỡng Số Calo tiêu dùng hàng ngày cho một ngời đợc coi là chỉ số tốt nhất để đánh giá về mức độ dinh dỡng của con ngời. Số Calo bình quân đầu ngời là số Calo tiêu dùng hàng ngày của một ngời để duy trì sự sống và làm việc một cách bình thờng. FAO (1967) đã đa ra mức Calo tối thiểucho một ngời trong một ngày là 2.200 Kcal. Trong khi đó, tổ chức Y tế Thế giới lại đa ra con số 2.100 Kcal làm ranh giới nghèo đói. Nhu cầu năng lợng cung cấp cho cơ thể hàng ngày và khả năng đáp ứng thực tế giữa các nớc, các vùng rất khác nhau. Nó phụ thuộc vào trình độ sản xuất vật chất xã hội, vào sức lực và năng suất lao động của mỗi ngời, phụ thuộc vào lối sống, quy mô gia đình cũng nh nhu cầu đáp ứng về mặt sinh học cho cơ thể. Từ cách đây 3 thập kỷ, ngời ta đã đa ra nhu cầu năng lợng ( Kcal/ ngời/ ngày) cho các vùng thuộc các khối nớc khác nhau: Các nớc công nghiệp: Châu Âu : 2.570 Kcal. Bắc Mĩ : 2.640 Kcal. Các nớc đang phát triển: Cận Đông: 2.400 Kcal. Châu Phi : 2.340 Kcal. Theo chỉ tiêu này, mức sống của nhân dân ở các khu vực trên thế giới có sự khác biệt nhau rất lớn. Đối với các nớc phát triển, lợng Kcal cung cấp luôn thừa nhu cầu cơ thể. Còn với các nớc kém phát triển, lợng Kcal cung cấp luôn thiếu hụt nhu cầu cơ thể. Phơng pháp chung nhất mà các quốc gia cũng nh các tổ chức quốc tế xác định nghèo đói là dựa vào nhu cầu chi tiêu để đảm bảo nhu cầu cơ bản của con ngời. Tóm lại, những quan niệm và chỉ tiêu chung về nghèo đói do các cách tiếp cận khác nhau nên có những ý kiến khác nhau. Điều quan trọng là phải định ra đợc giới hạn củanghèo đói, từ đó lợng hoá bằng các chỉ số Đinh Thị Ngọc Bé - K46 Khoa Địa lý 10