1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo ở xã cao thăng huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

66 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 852,81 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập hoàn chỉnh báo cáo thực tập UBND xã Cao Thăng, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng, kể từ ngày 15/01/2018 đến ngày 04/05/2018 Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Tuyết giáo viên hướng dẫn thực tập khóa luận tốt nghiệp, cô, chú, anh, chị công tác ủy ban nhân dân xã Cao Thăng hướng dẫn giúp đỡ tận tình, tạo điều kiên thuận lợi việc cung cấp thông tin, hướng dẫn liên hệ tìm tài liệu kế hoạch, báo cáo liên quan đến thực trạng công tác giảm nghèo địa phương để em hoàn thành tốt đợt thực tập hoàn thành tốt báo cáo thực tập.Với thực trạng tình hình thực cơng tác giảm nghèo xã Cao Thăng -Trùng khánh - Cao Bằng em phần hiểu thêm cơng tác giảm nghèo Từ làm tiền đề xây dựng kế hoạch cho thân thời gian công tác sau này, đồng thời với nội dung báo cáo thực tập em đưa số giải pháp nhằm góp phần giảm nghèo bền vững nâng cao đời sống cho người dân địa bàn xã.Tuy nhiên, thời gian kiến thức có hạn nên báo cáo không tránh khỏi sai sót nội dung hình thức Vì vậy, em mong nhận giúp đỡ bảo thầy, cô chú, anh, chị công tác UBND xã Cao Thăng – Trùng Khánh – Cao Bằng để em củng cố trang bị thêm kiến thức thời gian học tập cơng tác sau Một lần em xin chân thành cảm ơn Cao Bằng, ngày 04 tháng 05năm 2018 Sinh viên Đàm Thị Ngay MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu 5.1.1 Số liệu thứ cấp 5.1.2 Số liệu sơ cấp 5.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Một số quan niệm nghèo 1.1.2 Hộ nghèo 1.1.3.Xã nghèo 1.1.4.Chuẩn nghèo 1.2 Giảm nghèo 10 1.3 Các hoạt động triển khai nhằm xóa đói giảm nghèo 11 1.3.1 Hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo 11 1.3.2 Hỗ trợ giáo dục đào tạo 11 1.3.3 Hỗ trợ y tế dinh dưỡng 12 1.3.4 Hỗ trợ nhà 12 1.3.5 Hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý 12 1.3.6 Hỗ trợ giải việc làm cho hộ nghèo 12 1.4 Đánh giá giảm nghèo 13 1.4.1.Mục tiêu đánh giá giảm nghèo 13 1.4.2.Nhiệm vụ đánh giá giảm nghèo 13 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo 13 1.5.1 Yếu tố khách quan 13 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 15 1.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 16 CHƯƠNG II:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI XÃ CAO THĂNG, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG 18 2.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.1.1 Vị trí địa lý 18 2.1.2 Đặc điểm địa hình 18 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 18 2.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 20 2.2.1 Dân số lao động 20 2.2.2.Tình hình sử dụng đất đai 22 2.2.3.Tình hình phát triển kinh tế xã hội 25 2.2.4.Cơ sở vật chất kỹ thuật 27 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Cao Thăng 28 CHƯƠNG III:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ CAO THĂNG, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG 30 3.1 Thực trạng nghèo đói xã Cao Thăng 30 3.2 Thực trạng triển khai chương trình giảm nghèo xã Cao Thăng giai đoạn 2015 -2017 33 3.2.1 Các chương trình giảm nghèo xã 33 3.2.2 Đánh giá sách chương trình giảm nghèo xã Cao Thăng 35 3.2.3 Những thành công tác xóa đói giảm nghèo 43 3.2.4 Những hạn chế cơng tác xóa đói giảm nghèo xã Cao Thăng 44 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo xã Cao Thăng 45 3.3.1 Tình hình nhân lao động 45 3.3.2 Tình hình nhà phương tiện sinh hoạt hộ điều tra 46 3.3.3 Tình hình sản xuất hộ 48 3.3.3.1 Loại hình đất sản xuất hộ 48 3.3.4 Đánh giá ảnh hưởng 51 3.4 Một số giải pháp giảm nghèo xã Cao thăng 54 3.4.1 Nâng cao trình độ cho người lao động 54 3.4.2 Giải pháp hỗ trợ việc làm 55 3.4.3 Giải pháp tăng cường công tác khuyến nông khuyến lâm 55 3.4.4 Mở rộng khả tiếp cận vay vốn, tín dụng cho hộ nghèo 56 3.4.5 Pháp triển sở hạ tầng xóm địa bàn xã 56 3.4.6 Công tác tuyên truyền 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Tình hình dân số lao động địa bàn xã năm 2017 21 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất xã Cao Thăng 2017 23 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất xã qua Cao Thăng giai đoạn 2015 -2017 26 Bảng 3.1: Tình hình hộ nghèo địa bàn xã, giai đoạn 2015- 2017 30 Bảng 3.2 Số hộ nghèo xóm địa bàn xã Cao Thăng 32 Bảng 3.3: Hỗ trợ giống lúa lai ngô cho hộ nghèo cận nghèo 36 xã Cao Thăng 36 Bảng 3.4: Hỗ trợ giống vật nuôi giai đoạn 2015 - 2017 37 Bảng 3.5: Kết hỗ trợ học sinh xã 40 Bảng 3.6: Xây dựng nhà cho hộ nghèo 42 Bảng 3.7: Số hộ thoát nghèo qua năm 43 Bảng 3.8: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 45 Bảng 3.9: Tình hình nhà phương tiện sinh hoạt hộ 47 Bảng 3.10: Tình hình đất sản xuất hộ điều tra 48 Bảng 3.11: Tình hình thu nhập hộ điều tra 50 Bảng 3.12: Nguyên nhân dẫn đến nghèo cận nghèo hộ nông dân xã Cao Thăng 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BQ Bình quân CN – TTCN –XD Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp –xây dựng GN Giảm nghèo KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kĩ thuật LĐ Lao động LĐTBXH Lao động thương binh xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia SL Số lượng SXNN Sản xuất nơng nghiệp TNBQ Thu nhập bình qn UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam làmột nước sản xuất nơng nghiệp có thu nhập thấp so với nước giới, với gần 65,4% dân số sống nông thôn 42,2% lương thực lao động làm lĩnh vực nông nghiệp Do tỉ lệ nghèo cịn cao phân bố khơng đồng vùng, miền.Từ thành phố đến nông thôn, từ đồng đến miền núi, tồn hộ nghèo, người nghèo, xã nghèo Chính phủ Việt Nam coi vấn đề giảm nghèo mục tiêu quan trọng xuyên xuốt trình phát triển kinh tế xã hội đất nước.Theo kết PAPI 2017, 28% người trả lời chọn nghèo đói vấn đề đáng quan ngại cần Nhà nước ưu tiên giải tăng trưởng kinh tế việc làm Do vậychính phủ Việt Nam thực nhiều đề án, chương trình mục tiêu quốc gia XDGN chiến lược lâu dài nhầm giảm tỷ lệ nghèo xuống thấp Giảm nghèo nước ta đạt thành tựu quan trọng Tùy nhiên kết giảm nghèo chưa vững chắc, khoảng cách giàu nghèo vùng nhóm dân cư cịn lớn, đời sống người nghèo nhìn chung cịn khó khăn, khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chính muốn giảm nghèo nâng cao đời sống cho người dân địa phương, vùng miền phải thực giảm nghèo riêng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa phương nhằm góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Cao Bằng tỉnh xếp vào nghèo số tỉnh phía Bắc nước ta, với số hộ nghèo cao khả tiếp cận với dịch vụ hạn chế Đời sống người dân chủ yếu dựa vào nơng nghiệp luân tập quán canh tác truyền thống lạc hậu nên thu nhập khơng cao,tình trạng hộ nghèo cịn phổ biến huyện Cao Thăng thuộc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm huyện 16 km hướng nam, gồm có dân tộc Tày Nùng, xã khu vực miến núi vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn địa hình chủ yếu đồi núi có độ dốc cao,giao thơng lại cịn khó khăn nên ảnh hưởng khơng nhỏ tới trình phát triển kinh tế - xã hội Tỷ lệ hộ nghèo cịn cao nên cơng tác giảm nghèo xã vấn đề cấp thiết nan giải, nguồn thu nhậpchủ yếu người dân trồng trọt chăn nuôi nên thu nhập cịn thấp dẫn đến tình trạng nghèo cịn phổ biến xã Vậy tình hình thực chương trình xóa đói giảm nghèo xã năm qua nào? Tình hình sản xuất kinh doanh hộ năm qua hỗ trợ chương trình XĐGN có thay đổi rao sao? Sự thay đổi thu nhập mặt nông thôn địa bàn năm qua tác động chương trình có cải thiện? Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng giảm nghèo tìm ngun nhân ảnh hưởng đến nghèo địa bàn xã, sở đề xuất giải pháp giảm nghèo xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa lý luận nghèo giảm nghèo - Phân tích điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Cao Thăng - Đánh giá thực trạng công tác nghèo hộ dân địa bàn xã Cao Thăng - Đưa số giải pháp góp phần tăng cường hiệu cơng tác giảm nghèo, nâng cao đời sống hộ nghèo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: công tác giảm nghèo xã Cao Thăng 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nội dung Nghiên cứu công tác giảm nghèo xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng  Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng  Phạm vi thời gian Số liệu thứ cấp tình hình chung xã thu thập từ năm 2015 – 2017 Số liệu sơ cấp thu thập qua khảo sát năm 2018 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận giảm nghèo - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn xã Cao Thăng - Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo xã - Chính sách hỗ trợ xóa đói giảm nghèo - Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm góp phần tăng cường công tác giảm nghèo xã Cao Thăng Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu 5.1.1 Số liệu thứ cấp - Kế thừa có chọn lọc tài liệu liên quan đền đề tài nghiên cứu gồm: - Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Cao Thăng - Các văn pháp luật, sách có liên quan đến giảm nghèo xã Cao Thăng - Sách -báo, mạng internet, nghiên cứu khoa học trước 5.1.2 Số liệu sơ cấp Chọn điểm mẫu nghiên cứu Xã Cao Thăng có 16xóm chia làm vùng khác điều kiện địa hình, trình độ phát triển xã Vì vậy, tơi tiến hành lựa chọn xóm Pác Thòng, Phò Đon, Pác Bo chọn làm điểm nghiên cứu thôn thuộc thôn nghèo cao xã có điều kiện sống vơ khó khăn Chọn mẫu nghiên cứu tính theo cơng thức sau: n= N/(1+N×e2) Trong đó: N: tổng thể mẫu n: số mẫu cần thiết điều tra e: mức ý nghĩ thống kê Tính đến hết năm 2017, xã có tổng số 770 hộ, ta tính đươc số mẫu cần thiết điều tra là: 90; Trong số 770 hộ có 315 hộ nghèo, 31 hộ cận nghèo cịn lại hộ không nghèo chia theo tỷ lệ số hộ cần điều tra tương ứng 40 hộ nghèo, 10 hộ cận nghèo 40 hộ không nghèo Để đưa đề xuất hiệu khách quan nên tác giả điều tra thêm hộ khơng nghèo Tiêu chí chọn hộ sau: (1) Hộ nghèo - Có thu nhập bình qn đầu người/ tháng đủ từ 700.000 đồng trở xuống - Có thu nhập bình quân đầu người/ tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên (2) Hộ cận nghèo Là hộ có thu nhập bình qn đầu người/ tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội (3) Hộ không nghèo Là hộ có thu nhập bình qn đầu người/ tháng 1.000.000 đồng 5.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp dùng để mô tả tiêu tình hình đói nghèo địa bàn xã Phương pháp cho phép xác định tiêu như: giá trị bình quân thu nhập, kinh tế, tình hình nghèo đói đại bàn xã Cao Thăng ... sở lý luận giảm nghèo Chương 2:Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Chương 3 :Thực trạng công tác giảm nghèo xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao. .. 27 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Cao Thăng 28 CHƯƠNG III:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ CAO THĂNG, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG 30 3.1 Thực trạng nghèo. .. nội dung Nghiên cứu công tác giảm nghèo xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng  Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng  Phạm vi thời

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w