1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho thanh niên khuyến tật vận động nặng đang gặp khó khăn về mặt tâm lý (nghiên cứu một đối tượng cụ thể tại xóm 6 xã diễn trường huyện diễn châu tỉnh nghệ an)

93 1,8K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ TRẦN THỊ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỖ TRỢ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO THANH NIÊN KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG NẶNG ĐANG GẶP KHÓ KHĂN VỀ MẶT TÂM LÝ (NGHIÊN CỨU MỘT ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ TẠI XÓM XÃ DIỄN TRƯỜNG - HUYỆN DIỄN CHÂU - TỈNH NGHỆ AN) CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ TRẦN THỊ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỖ TRỢ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO THANH NIÊN KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG NẶNG ĐANG GẶP KHÓ KHĂN VỀ MẶT TÂM LÝ (NGHIÊN CỨU MỘT ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ TẠI XÓM XÃ DIỄN TRƯỜNG - HUYỆN DIỄN CHÂU - TỈNH NGHỆ AN) CHUN NGÀNH: CƠNG TÁC XÃ HỘI Khóa học: 2007 - 2011 Lớp: 48B CTXH Giáo viên hướng dẫn: PHÙNG VĂN NAM Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ngành CTXH với đề tài “Hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho niên khuyết tật vận động nặng gặp khó khăn tâm lý” (Nghiên cứu đối tượng cụ thể xóm – Xã Diễn Trường – Huyện Diễn Châu – Tỉnh Nghệ An) Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo hướng dẫn Phùng Văn Nam – Giảng viên Ngành Công tác xã hội – Khoa Lịch Sử - Trường Đại học Vinh trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ ủng hộ động viên để tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Lịch Sử đại diện môn Công tác xã hội – Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận theo hướng dẫn nghiên cứu CTXH chuyên nghiệp Đồng thời, xin cảm ơn Ban lãnh đạo địa phương, gia đình, bạn bè, anh em hàng xóm thân chủ tơi tồn thể bạn lớp K48 CTXH hết lòng giúp đỡ tơi để tơi hồn thành luận văn Trong q trình thực khó luận, cố gắng hạn chế kinh nghiệm khó khăn khách quan nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đánh giá thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên thực Trần Thị Giang MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tượng, khách thể, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .6 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Mục đích nghiên cứu 4.4 Nhiệm vụ nghiên cứu .7 4.5 Phạm vi nhiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 5.1 Phương pháp vấn sâu 5.2 Phương pháp quan sát 5.3 Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu 5.4 Phương pháp vấn qua bảng hỏi 5.5 Phương pháp thực hành 5.6 Phương pháp vãng gia 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Tiểu kết phần 11 PHẦN 2: NỘI DUNG 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Các lý thuyết làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu .12 1.1.1 Lý thuyết nhu cầu Malow .12 1.1.2 Lý thuyết nhân văn sinh 13 1.2 Các khái niệm liên quan .15 1.2.1 Khái niệm người khuyết tật 15 1.2.2 Khái niệm khuyết tật vận động nặng 15 1.2.3 Khái niệm niên 15 1.2.4 Khái niệm khuyết tật vận động nặng 16 1.2.5 Khái niệm khủng hoảng tâm lý 16 1.2.6 Khái niệm hỗ trợ xã hội 17 1.2.7 Hòa nhập cộng đồng 18 Đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi niên khuyết tật vận động 18 3.2.1 Sự phát triển sinh lý 18 2.1.2 Sự phát triển cảm xúc 18 2.1.3 Sự phát triển mặt xã hội 19 Các sách Đảng Nhà nước Việt Nam dành cho người khuyết tật 20 4.1 Về văn pháp lý 20 4.2 Về trợ giúp xã hội 21 4.3 Về chăm sóc y tế 21 4.4 Về giáo dục .21 4.5 Dạy nghề việc làm .22 4.6 Văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch 22 Chương THỰC TRẠNG THANH NIÊN KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG NẶNG ĐANG GẶP KHÓ KHĂN VỀ MẶT TÂM LÝ 23 2.1 Vài nét đặc điểm kinh tế - xã hội Diễn Trường – Diễn Châu – Nghệ An .23 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế 23 2.1.2 Vài nét tình hình văn hoá xã hội 23 2.2 Tình trạng niên khuyết tật vận động điạ bàn tỉnh Nghệ An 24 2.2.1 Các dạng tật địa bàn tỉnh Nghệ An 24 2.2.2 Đặc điểm niên khuyết tật vận động địa bàn tỉnh Nghệ An 25 2.2.3 Các mặt đời sống niên khuyết tật vận động nặng địa bàn tỉnh Nghệ An 26 2.3 Nhận dạng yếu tố ảnh hưởng đến việc hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho niên khuyết tật vận động địa bàn tỉnh Nghệ An 29 2.3.1 Người khuyết tật 30 2.3.2 Gia đình .31 2.3.2.1 Vai trò vật chất .31 2.3.2.2 Vai trò tinh thần 31 2.3.2.3 Vai trò việc phối hợp với nhân viên CTXH 36 2.3.3 Nhóm bạn bè .39 2.3.4 Cộng đồng xã hội 39 2.3.4.1 Về mặt vật chất .40 2.3.4.2 Về mặt tinh thần 40 Tiểu kết chương .41 Chương TRƯỜNG HỢP ĐIỂN CỨU .42 Tóm tắt trường hợp .42 Sơ đồ phả hệ sơ đồ sinh thái 44 Tiến trình trị liệu 47 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Khuyến nghị 78 2.1 Đối với niên NKT vận động nặng gặp khó khăn tâm lý 78 2.2 Đối với gia đình niên NKT vận động nặng 79 2.3 Đối với nhân viên CTXH 79 2.4 Đối với quan, tổ chức, hoạt động đoàn thể xã hội 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình Bậc thang nhu cầu người khuyết tật chiếu theo bậc thang nhu cầu Malow 12 Hình Sơ đồ phả hệ thân chủ 44 Hình Sơ đồ sinh thái thân chủ .45 Bảng Các dạng tật địa bàn tỉnh Nghệ An 24 Bảng Tình hình kinh tế hộ gia đình ni dưỡng người khuyết tật địa bàn tỉnh Nghệ An 27 Bảng Nghề nghiệp người nuôi dưỡng niên khuyết tật vận động 27 Bảng Mức độ tham gia hoạt động xã hội củ niên khuyết tật vận động nặng 29 Bảng Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân chủ 60 Bảng Thời gian biểu cho T có phương pháp ngủ tốt 64 Bảng Thời gian biểu T ánh sáng 64 Bảng Thời gian biểu tập chức nhà cho T .65 Bảng Những ưu điểm hạn chế tiến trình can thiệp 72 Bảng 10 Lượng giá tiến trình trợ giúp thân chủ 75 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa NKT : Người khuyết tật BLĐTB-XH : Bộ Lao động Thương Binh-Xã hội NĐ-CP : Nghị định–Chính Phủ NXB : Nhà xuất PL : Pháp lệnh PVS : Phỏng vấn sâu OPLA/P : Tổ chức người khuyết tật Châu Á – Thái Bình Dương 10 UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc Hội 11 ISDS : Viện nghiên cứu phát triển xã hội PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội người chủ tương lai đất nước nguồn lực thường xuyên bổ sung cho đội ngũ lao động lĩnh vực động nhạy cảm, gắn bó với tiến trình phát triển xã hội, Bác dạy: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà” Bác niên thời kỳ đẹp sống động mùa xuân trăm hoa đua nở, tràn đầy nhựa sống mùa xuân cánh én ngang dọc bầu trời Đó hình ảnh nói lên sức trẻ đào núi lấp biển mà xã hội dân tộc kỳ vọng, tin yêu Trong công CNH - HĐH hội nhập quốc tế có vấn đề liền với q trình thị hóa như: phân hóa giàu nghèo, thiếu việc làm, vấn nạn bạo lực học đường, không tiếp cận dịch vụ bản, không tận dụng hội để cải thiện sống… vấn đề thách thức tồn xã hội nói chung NKT nói riêng Nếu khơng khắc phục tình trạng khó hồn thành mục tiêu đảng nhà nước đặt Người khuyết tật vận động nặng nhóm đặc thù dễ bị tổn thương chịu nhiều thệt thịi, họ đa số ngồi xe lăn khơng thể làm khơng có giúp đỡ người khác điều khiến cho hồ nhập cộng đồng NKT nặng trở nên khó khăn gấp bội Những ước mơ người khuyết tật thực nỗi khiếm khuyết thể Chính lẽ sống nhiều người khuyết tật trở nên vô nghĩa, mặc cảm, tự ti, cô đơn nguyên nhân tạo bước rào cản q trình hồ nhập với cộng đồng NKT cần lòng sẻ chia cộng đồng để khơng cịn nhừng giọt nước lăn dài má khơng cịn ánh mắt nhìn hốt hoảng sợ hãi, để nụ cười ln rạng rỡ khn mặt.Vì với lý mà nhân viên CTXH mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng cho niên khuyệt tật vận động nặng gặp khó khăn mặt tâm lý” (Nghiên cứu đối tượng cụ thể Tại Xóm xã Diễn Trường – Huyện Diễn Châu – Nghệ An) Qua nghiên cứu này, tác giả muốn làm rõ tranh thực trạng sống diễn hàng ngày niên khuyết tật vận động nặng gặp khó khăn, tìm hiểu rõ nguyên nhân gây tổn thương mặt tâm lý vai trò nhân viên CTXH trình trợ giúp niên NKT gặp khó khăn tâm lý Từ đưa số đề xuất giải pháp nhằm tăng cường lực cung ứng số dịch vụ cho NKT Mặc dù nhiều hạn chế nhân viên CTXH mong đề tài mang lại nhìn xác hơn, hiểu sống tâm sinh lý thực lứa tuổi niên khuyết tật vận động nặng góp phần với gia đình cộng đồng hướng niên khuyết tật vận động có sống tốt đầy ý nghĩa Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vấn đề NKT vấn đề sách báo nhắc đến nhiều bao gồm nhiều khía cạnh Từ việc chăm sóc, phục hồi chức năng, sách hỗ trợ, dịch vụ tiếp cận cho NKT vấn đề việc làm, hôn nhân vấn đề liên quan nhằm mục đích hỗ trợ NKT hịa nhập cộng đồng Có tác phẩm, nghiên cứu đề cập đến tình hình, thực trạng NKT nói chung có tác phẩm nói riêng trẻ khuyết tật mà khơng đề cập đến NKT Có số nghiên cứu NKT phân chia thành loại tật, vào mảng phân tích tìm hiểu khó khăn chung NKT Một tác phẩm quan trọng viết NKT nói chung “ Người khuyết tật Việt Nam - kết điều tra Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng Đồng Nai” viện nghiên cứu phát triển xã hội, NXB trị quốc gia, Hà Nội năm 2008 Cuốn sách có phân tích mang tính tổng qt NKT Cơng trình nghiên cứu viện nghiên cứu phát triển xã hội thực sở kết điều tra tỉnh Thái Bình, Quảng Nam, Đã Nẵng Đồng Nai khảo sát 8.068 hộ gia đình chọn ngẫu nhiên từ tất hộ gia đình 49 phường, xã tỉnh từ 5.497 NKT thành viên gia đình Mục tiêu nghiên cứu cơng trình đánh giá trình hình kinh tế - xã hội mà NKT bao gồm người bị ảnh hưởng ... thành khóa luận tốt nghiệp ngành CTXH với đề tài ? ?Hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho niên khuyết tật vận động nặng gặp khó khăn tâm lý? ?? (Nghiên cứu đối tượng cụ thể xóm – Xã Diễn Trường – Huyện Diễn. .. khn mặt. Vì với lý mà nhân viên CTXH mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng cho niên khuyệt tật vận động nặng gặp khó khăn mặt tâm lý? ?? (Nghiên cứu đối tượng cụ thể Tại Xóm xã Diễn. .. 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng cho niên khuyệt tật nặng gặp khó khăn mặt tâm lý 4.2 Khách thể nghiên cứu - Là niên khuyết tật vận động nặng - Gia đình NKT vận động nặng

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Minh Châu (2008), Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, NXB y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Tác giả: Cao Minh Châu
Nhà XB: NXB y học Hà Nội
Năm: 2008
2. Bùi Xuân Mai (2008), Giáo trình tham vấn, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tham vấn
Tác giả: Bùi Xuân Mai
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội
Năm: 2008
3. Lê Văn Phú (2004), Giáo trình nhập môn CTXH, NXB Đại học Quốc gai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn CTXH
Tác giả: Lê Văn Phú
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gai
Năm: 2004
4. Mai Kim Anh (2007), Bài giảng CTXH các nhân, Đại học KHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng CTXH các nhân
Tác giả: Mai Kim Anh
Năm: 2007
6. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
7. Phạm Văn Quyết (2002), Phương pháp xã hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xã hội học
Tác giả: Phạm Văn Quyết
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
8. Viện nghiên cứu và phát triển xã hội (2008) NKT ở Việt Nam – Kết quả điều tra tại Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và Đồng Nai, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra tại Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và Đồng Nai
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia
9. Kathrn Geldard & David Geldard(nguyễn Xuân Nghĩa & Lê Lộc Dịch và hiệu đính) – Tham vấn thanh thiếu niên – Đại học Mở Bán Công TP Hồ Chí Minh 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn thanh thiếu niên
10. Báo Giáo Dục và thời đại, Thanh niên, Sức khỏe và cuộc sống, Gia đình.Các trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh niên", Sức khỏe và cuộc sống, Gia đình
2/Tuổi………………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3/Nghề nghiệp : Công nhân viên chức Làm nông nghiệp lao động tự do nghề khác Khác
4/ Hoàn cảnh kinh tế gia đình : Khá giả Trung bình Cận nghèo Nghèo Khác
5/ Thu nhập cá nhân ……………………………………………………… Khác
6/ Thu nhập gia đình……………………………………………………… Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1:  Bậc thang nhu cầu của NKT chiếu theo bậc thang nhu cầu của Malow - Hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho thanh niên khuyến tật vận động nặng đang gặp khó khăn về mặt tâm lý (nghiên cứu một đối tượng cụ thể tại xóm 6 xã diễn trường   huyện diễn châu   tỉnh nghệ an)
Hình 1 Bậc thang nhu cầu của NKT chiếu theo bậc thang nhu cầu của Malow (Trang 19)
Bảng 3. Nghề nghiệp của những người đang nuôi dưỡng  thanh niên khuyết tật vận động - Hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho thanh niên khuyến tật vận động nặng đang gặp khó khăn về mặt tâm lý (nghiên cứu một đối tượng cụ thể tại xóm 6 xã diễn trường   huyện diễn châu   tỉnh nghệ an)
Bảng 3. Nghề nghiệp của những người đang nuôi dưỡng thanh niên khuyết tật vận động (Trang 34)
Bảng 2. Tình hình kinh tế hộ gia đình đang nuôi dưỡng người khuyết tật tại địa bàn  Nghệ An - Hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho thanh niên khuyến tật vận động nặng đang gặp khó khăn về mặt tâm lý (nghiên cứu một đối tượng cụ thể tại xóm 6 xã diễn trường   huyện diễn châu   tỉnh nghệ an)
Bảng 2. Tình hình kinh tế hộ gia đình đang nuôi dưỡng người khuyết tật tại địa bàn Nghệ An (Trang 34)
2. Sơ đồ phả hệ và sơ đồ sinh thái - Hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho thanh niên khuyến tật vận động nặng đang gặp khó khăn về mặt tâm lý (nghiên cứu một đối tượng cụ thể tại xóm 6 xã diễn trường   huyện diễn châu   tỉnh nghệ an)
2. Sơ đồ phả hệ và sơ đồ sinh thái (Trang 49)
Bảng 7: Thời gian biểu T ra ngoài ánh sáng - Hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho thanh niên khuyến tật vận động nặng đang gặp khó khăn về mặt tâm lý (nghiên cứu một đối tượng cụ thể tại xóm 6 xã diễn trường   huyện diễn châu   tỉnh nghệ an)
Bảng 7 Thời gian biểu T ra ngoài ánh sáng (Trang 68)
Bảng 8: Thời gian biểu tập chức năng tại nhà cho T - Hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho thanh niên khuyến tật vận động nặng đang gặp khó khăn về mặt tâm lý (nghiên cứu một đối tượng cụ thể tại xóm 6 xã diễn trường   huyện diễn châu   tỉnh nghệ an)
Bảng 8 Thời gian biểu tập chức năng tại nhà cho T (Trang 69)
Bảng 9: Những ưu điểm và hạn chế trong tiến trình can thiệp - Hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho thanh niên khuyến tật vận động nặng đang gặp khó khăn về mặt tâm lý (nghiên cứu một đối tượng cụ thể tại xóm 6 xã diễn trường   huyện diễn châu   tỉnh nghệ an)
Bảng 9 Những ưu điểm và hạn chế trong tiến trình can thiệp (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w