1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống chợ ở thanh hóa từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945

94 440 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 264 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------------- Bùi thị thuý châu Quan hệ Trung Quốc - châu phi Từ năm 2000 đến năm 2006 Luận văn thạc sĩ lịch sử 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------------- Trần thị thu hiền Hệ thống chợ thanh hóa từ đầu thế kỷ xix đến năm 1945 Luận văn thạc sĩ lịch sử Vinh - 2007 Vinh - 2007 Mục lục 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------------- Trần thị thu hiền Hệ thống chợ thanh hóa từ đầu thế kỷ xix đến năm 1945 Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mã số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: tS. Nguyễn quang hồng Vinh - 2007 Mục lục Trang Mở đầu 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4 IV. Các nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4 V. Đóng góp của luận văn 5 VI. Bố cục của luận văn 5 Nội dung 6 Chơng 1. Hệ thống chợ Thanh Hóa từ đầu thế kỷ XIX đến 1884 6 1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hởng đến việc hình thành và phát triển của hệ thống chợ Thanh Hóa 6 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 6 1.1.1.1 Vị trí địa lý 6 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 6 1.1.2 Điều kiện xã hội 10 1.2 Hệ thống chợ Thanh Hóa từ 1802 đến 1884 17 1.2.1 Chợ vùng miền núi 24 1.2.2 Chợ vùng đồng bằng 28 1.2.3 Chợ vùng ven biển 39 * Tiểu kết 41 Chơng 2. Hệ thống chợ Thanh Hóa thời thuộc Pháp (1885-1945) 44 2.1 Thực dân Pháp chiếm nớc ta và tỉnh Thanh Hóa 44 2.2 Hệ thống chợ Thanh Hóa từ 1885-1945 47 2.2.1 Chợ vùng miền núi 47 2.2.2 Chợ vùng đồng bằng 51 2.2.3 Chợ vùng ven biển 62 * Tiểu kết 64 Chơng 3. Một vài đặc điểm của hệ thống chợ Thanh Hóa từ thế kỷ XIX đến năm 1945 và ảnh hởng của chợ đối với c dân Thanh Hóa 66 3.1. Đặc điểm của hệ thống chợ Thanh hóa từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945 66 3.1.1. Đặc điểm chợ vùng biển 66 3.1.2. Đặc điểm chợ vùng đồng bằng 67 3.1.3. Đặc điểm chợ vùng miền núi 69 3.2. Chuyển biến của hệ thống chợ Thanh Hóa dới thời thuộc Pháp 70 3 3.2.1. Chuyển biến về số lợng và quy mô buôn bán trao đổi các chợ 70 3.2.2. Chợ và sự thay đổi cơ cấu kinh tế 71 3.2.3. Chợ và sự hình thành các trung tâm thơng mại 71 3.3. ảnh hởng của chợ đối với tình hình phát triển của tỉnh Thanh Hóa 72 3.3.1. ảnh hởng của chợ đối với kinh tế Thanh Hóa 72 3.3.2. ảnh hởng của chợ đến đời sống văn hóa, xã hội 73 3.3.3. Chợ với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Thanh Hóa 82 * Tiểu kết 84 Kết luận 85 Tài liệu tham khảo 89 Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Về mặt khoa học Năm 1802 Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu Gia Long, chính thức xác lập quyền thống trị của dòng họ Nguyễn trên phạm vi lãnh thổ vơng quốc Đại Nam. Từ 1802 đến 1830, Thanh Hoá là một trong 11 trấn lớn của Bắc Hà. Năm 1831-1832 với cải cách của vua Minh Mạng, trấn Thanh Hoa đổi thành tỉnh Thanh Hoá và là 1/16 tỉnh từ phủ Thừa Thiên ra Bắc. Ra đời trong điều kiện chế độ phong kiến Việt Nam đang trên con đờng suy yếu, nhà Nguyễn cố duy trì chế độ quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền. Nghiên cứu hệ thống chợ trấn Thanh Hoa - tỉnh Thanh Hoá từ năm 1802-1884 là góp 4 phần tìm hiểu về kinh tế hàng hoá trong điều kiện chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại. Đây là điều mà các nhà nghiên cứu Sử học trong và ngoài nớc rất quan tâm, nhất là trong xu thế hiện nay việc đánh giá nhà Nguyễn đã và đang trở thành một vấn đề đáng quan tâm trong giới sử học. Thanh Hoá là quê hơng của dòng họ Nguyễn Phúc. Các hoàng đế nhà Nguyễn có nhiều đặc ân cho quê hơng nh: Dành riêng một trờng thi, giảm thuế, miễn một phần lao dịch, trọng dụng quan lại Vấn đề đặt ra là: Liệu kinh tế nói chung, kinh tế hàng hoá trao đổi hệ thống chợ nói riêng từ ven biển đến trung du miền núi Thanh Hoá phát triển nh thế nào? Thông qua việc nghiên cứu về hệ thống chợ chính quê tổ của dòng họ Nguyễn trong thời gian từ 1802-1884, đề tài hy vọng sẽ giúp chúng ta có cái nhìn khách quan, toàn diện về tình hình kinh tế, thơng mại các trấn - tỉnh thành thời Nguyễn. Từ 1884-1945 khi thực dân Pháp đặt chân lên nớc Việt Nam, chúng thực hiện ngay quá trình xâm lợc và bình định Việt Nam. Vơng quốc Đại Nam của dòng họ Nguyễn trớc đây trở thành thuộc địa của Pháp. Tỉnh Thanh Hoá vốn là đất quý hơng của nhà Nguyễn nay trở thành 1 trong 12 tỉnh thuộc xứ Trung Kỳ do thực dân Pháp cai trị. Cùng với những chính sách cai trị về chính trị, xã hội thì kinh tế thuộc địa cũng ra đời cả Bắc, Trung, Nam Kỳ. Hệ thống chợ nớc ta có nhiều thay đổi. Qua nghiên cứu đề tài chỉ rõ những thay đổi của hệ thống chợ tỉnh Thanh Hoá đang trong thời kỳ thuộc địa nửa phong kiến. Điều này góp phần đánh giá khách quan, chính xác về kinh tế Thanh Hoá nói riêng, kinh tế nớc ta nói chung thời Pháp thuộc. Đây là điều mà các nhà sử học trong và ngoài nớc đang rất quan tâm. Sự hình thành các tiểu vùng kinh tế và các chợ Thanh Hoá không chỉ phản ánh nét riêng của các vùng kinh tế xứ Thanh mà còn cho thấy ảnh hởng của nó đến sự phát triển chung về kinh tế - xã hội - văn hoá của vùng đất này. Nhìn nhận vấn đề thơng mại qua hệ thống các chợ của một tỉnh lớn nh Thanh Hoá không chỉ là lịch sử phát triển kinh tế của một vùng đất mà còn có thể rút ra những vấn đề văn hoá - xã hội sâu sắc giúp cho việc phát triển xã hội. 5 2. Về mặt thực tiễn Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu về chợ Thanh Hoá một cách toàn diện và vị trí, ảnh hởng của hệ thống chợ đối với đời sống kinh tế, chính trị, xã hội trấn Thanh Hoa - tỉnh Thanh Hoá trong chế độ quân chủ xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần vào việc biên soạn lịch sử Thanh Hoá, lịch sử các huyện trong tỉnh. Đề tài tập hợp các t liệu để có một cái nhìn tổng quan về hệ thống chợ Thanh Hoá thời kỳ 1802-1945. Thông qua việc nghiên cứu hệ thống chợ đề tài giúp cho các địa phơng nhận thức đúng vị trí, vai trò của chợ trong đời sống xã hội để từ đó giúp cho việc quy hoạch quản lý chợ có hiệu quả lớn, thiết thực giải quyết vấn đề bức xúc hiện nay là mở chợ, quy hoạch và quản lý chợ. Đề tài còn góp phần giáo dục tinh thần yêu quê hơng, trân trọng những giá trị vật chất và tinh thần của cha ông cho thế hệ trẻ. Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên, tôi đã mạnh dạn chọn Hệ thống chợ Thanh Hoá từ thế kỷ XIX đến năm 1945 là đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học lịch sử của mình. II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chợ là biểu hiện của sự phát triển kinh tế, văn hoá trong nền kinh tế nông nghiệp cổ truyền. Thời phong kiến đã có rất nhiều các tài liệu có đề cập đến chợ: Quốc sử quán triều Nguyễn khi biên soạn Đại Nam nhất thống chí phần tỉnh Thanh Hoá đã có thống kê một số chợ Thanh Hoá thế kỷ XIX. Đồng Khánh d địa chí, Thanh Hoá tỉnh chí (Vơng Duy Trinh) . Đây là những tác phẩm lịch sử có giá trị thời phong kiến lu giữ lại toàn cảnh xã hội phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên các tài liệu này mới chỉ đề cập một cách sơ lợc, thậm chí mới chỉ nêu tên đợc một số chợ các địa phơng, chứ cha đề cập một cách cụ thể và có hệ thống về chợ và những hoạt động của chợ Thanh Hoá nói riêng và cả nớc nói chung trong lịch sử. 6 * Thời Pháp thuộc: Có 3 tác phẩm rất có giá trị của ngời Pháp là: Thanh Hóa sử ký yếu lợc của H Le Breton (Nguyễn Quý Toản dịch);Ngời nông dân châu thổ Bắc kỳ (Piese Gourou - Bản dịch NXB trẻ Tp. HCM -2003); Le Thanh Hoa của Ch. Robequain (Bản dịch Xuân Lênh - 1929). Mặc dù các tác phẩm này đã đề cập một cách khá kỹ một số chợ Bắc Bộ và Thanh Hoá nhng cha đề cập hệ thống và đầy đủ về chợ Thanh Hoá từ miền núi đến miền biển. * Từ năm1945 đến nay: Có nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu liên quan và đề cập đến chợ. Các tài liệu nghiên cứu của các nhà sử học Việt Nam tiêu biểu là nhà sử học Nguyễn Đức Nghinh với các bài: Chợ làng đồng bằng Bắc Bộ, Mấy nét phác thảo về chợ làng, Chợ làng - một nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc trong các tạp chí nghiên cứu lịch sử; Trần Thị Hoà với Chợ làng trớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 (Tạp chí dân tộc học số 2/1981); Các bài nghiên cứu hầu nh chỉ đề cập đến chợ chung và những vấn đề liên quan đến chợ chứ cha đề cập riêng về hệ thống chợ Thanh Hoá hay một địa phơng cụ thể. Chợ quê, chợ huyện Thanh Hoá còn đợc đề cập trong một số tài liệu về lịch sử địa phơng Thanh Hoá nh: Lịch sử Thanh Hoá, phác thảo lịch sử kinh tế Thanh Hoá (Phạm Văn Đấu); lịch sử địa chí các huyện nh địa chí Đông Sơn, địa chí Hà Trung, địa chí Thọ Xuân, địa chí Hoằng Hoá, địa chí Hậu Lộc . Rải rác trong các tập giới thiệu về đặc sản các miền xứ Thanh cũng có đề cập đến các chợ với cái nhìn văn hoá - xã hội hơn là về kinh tế, thơng mại. Nhìn chung, chợ là vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm, các công trình kể trên đã đề cập đến một số nội dung về chợ các huyện, xã Thanh Hoá trong khoảng thời gian mà đề tài đề cập. Nhng cho đến nay cha có một công trình chuyên khảo nghiên cứu về hệ thống chợ một cách toàn diện và có hệ thống. Chúng tôi rất trân trọng những kết quả của những ngời đi trớc và lấy đó làm nguồn t liệu để nghiên cứu đề tài này. III. đối tợng và phạm vi nghiên cứu 7 1. Đối tợng nghiên cứu: Là hệ thống chợ Thanh Hoá (chợ làng, chợ xã, chợ huyện, chợ tỉnh, chợ phủ) các huyện miền xuôi đến miền núi. 2. Phạm vi nghiên cứu: Từ đầu thế kỷ XIX đến 1945. IV. Các nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 1. Các nguồn t liệu T liệu chợ trong các tài liệu th tịch có nói đến thơng mại và chợ Thanh Hoá nh: Đại Nam nhất thống chí, Đồng Khánh d địa chí tài liệu từ các cuốn sách lịch sử tỉnh, lịch sử huyện, lịch sử các làng xã. Nguồn từ liệu điền dã do chúng tôi điều tra khảo sát thực tế tại các chợ của các vùng. Đây là nguồn t liệu chủ yếu của luận văn. 2. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic, quan điểm sử học Mac-xít và t tởng Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình nghiên cứu của chúng tôi. Ngoài ra còn sử dụng các phơng pháp khảo sát thống kê phân loại, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp . V. Đóng góp của luận văn Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện có hệ thống về tên gọi, vị trí hàng hoá trao đổi, ảnh hởng của các chợ Thanh Hoá đến sự phát triển kinh tế và văn hoá của địa phơng từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945. Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đánh giá khách quan về kinh tế của nhà Nguyễn, kinh tế thời thuộc Pháp trên địa bàn Thanh Hoá. Luận văn cũng góp phần lý giải vì sao thế kỷ XIX Thanh Hoá, vẫn không có cơ hội hình thành các phố thị, cảng thị theo kiểu Châu Âu mà chỉ có hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ tỉnh, chợ phủ . Từ việc nghiên cứu chợ Thanh Hoá, luận văn đã đa ra những đặc điểm riêng trong quá trình hình thành, phát triển của hệ thống chợ Thanh Hoá trên ba vùng miền: Vùng núi, vùng đồng bằng và vùng ven biển. 8 Luận văn đã góp phần tập hợp hệ thống t liệu để nghiên cứu, so sánh tham khảo cho các nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phơng. Kết quả nghiên cứu của luận văn còn góp phần giúp cho các nhà hoạch định chính sách địa phơng tham khảo để xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống chợ các huyện, thành trên địa bàn cho phù hợp với kinh tế địa phơng VI. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Ch ơng 1: Hệ thống chợ Thanh Hoá từ đầu thế kỷ XIX đến 1884 Ch ơng 2: Hệ thống chợ Thanh Hoá thời thuộc Pháp (1885-1945) Ch ơng III: Một vài đặc điểm của hệ thống chợ Thanh Hóa từ thế kỷ XIX đến năm 1945 và ảnh hởng của chợ đối với c dân Thanh Hóa Nội dung Chơng I: Hệ thống chợ Thanh Hoá từ đầu thế kỷ XIX đến 1884 1.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hởng đến việc hình thành và phát triển của hệ thống chợ Thanh Hoá 1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Tỉnh Thanh Hoá vị trí 20 0 Vĩ Bắc, 106 0 Kinh Đông, thuộc múi giờ số 7 của thế giới. Phía Bắc giáp với các tỉnh: Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình, Phía nam giáp với tỉnh Nghệ An; phía Tây giáp với tỉnh Hủa Phăn của nớc CHDCND Lào; phía Đông giáp Biển Đông. 9 vị trí cửa ngõ miền trung, địa đầu Bắc Bộ, Thanh Hoá mang tính trung gian giữa Bắc và Trung Bộ. Vị trí địa lý của Thanh Hoá kéo dài từ miến núi cao phía Tây cho đến tận Biển Đông. Đặc điểm này đã tạo nên sự phân hoá phức tạp các yếu tố tự nhiên cũng nh kinh tế, xã hội.Việc tiếp giáp với nhiều tỉnh, nhiều vùng giáp Thanh Hoá có điều kiện giao lu trong nớc và quốc tế bằng đờng bộ, đờng thuỷ, đờng hàng không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế của tỉnh. 1.1.1.2. Điều kiện tự nhiên *Khí hậu: Thanh Hoá nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa của Đông Nam á, với mùa đông lạnh ít ma, có sơng giá, sơng muối, mùa nóng lắm ma nhiều, có gió Tây khô nóng. Khí hậu là một trong những yếu tố rất quan trọng của hoàn cảnh tự nhiên luôn tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến mọi hoạt động của con ngời, của sinh vật và các hoạt động kinh tế. Khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính quyết định đến chu trình phát triển của các loài động, thực vật tạo ra một môi trờng động thực vật nhiệt đới đa dạng, phong phú. Yếu tố khí hậu đã tác động đến đời sống kinh tế của con ngời ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế và xã hội. Khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính quyết định đến chu trình phát triển của các loài, tạo ra một môi trờng để cây lúa nớc sớm đợc thuần dỡng và trở thành loại cây trồng chủ đạo tạo nên nền kinh tế nông nghiệp điển hình của Việt Nam, Đông Nam á nói chung và Thanh Hóa nói riêng. Điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng lắm ma nhiều đặt ra nhiều thách thức trong sản xuất nông nghiệp nh thiên tai, lũ lụt, hạn hán và cũng vì thế đã tạo nên tâm lý, phong cách của con ngời xứ Thanh cần cù, tần tảo, chịu thơng, chịu khó, thích nghi và sáng tạo trong việc chinh phục thiên nhiên để tồn tại và phát triển. * Sông ngòi: Thanh Hoá có mạng lới sông suối chằng chịt dày đặc, bao gồm 5 hệ thống sông chính. 10 . 1. Hệ thống chợ ở Thanh Hóa từ đầu thế kỷ XIX đến 1884 6 1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hởng đến việc hình thành và phát triển của hệ thống chợ ở Thanh. 1945 và ảnh hởng của chợ đối với c dân Thanh Hóa 66 3.1. Đặc điểm của hệ thống chợ ở Thanh hóa từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945 66 3.1.1. Đặc điểm chợ vùng biển

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2003), Đất Việt Nam qua các đời, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2003
2. Đào Duy Anh (1999), từ điển Hán - Việt, NXB VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: từ điển Hán - Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 1999
3. Nguyễn Thế Anh (1970), kinh tế và xã hội Việt Nam dới các triều vua Nguyễn, NXB Lửa thiêng, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế và xã hội Việt Nam dới các triềuvua Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: NXB Lửa thiêng
Năm: 1970
4. Nguyễn Thế Anh (1974), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam thời Pháp đô hộ
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Năm: 1974
5. Toan ánh (2003), Làng xóm Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xóm Việt Nam
Tác giả: Toan ánh
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
6. Đỗ Bang (1997), kinh tế thơng nghiệp Việt Nam dới triều Nguyễn, NXB ThuËn Hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế thơng nghiệp Việt Nam dới triều Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: NXB ThuËn Hãa
Năm: 1997
8. Nguyễn Dơng Bình (1980), xung quanh một số vấn đề làng xã ngời Việt, dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: xung quanh một số vấn đề làng xã ngêiViệt
Tác giả: Nguyễn Dơng Bình
Năm: 1980
9. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2003), kỷ yếu Thanh Hoá thời kỳ 1802-1930, NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: kỷ yếu ThanhHoá thời kỳ 1802-1930
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
Năm: 2003
10. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2001), nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá, Tập 1 + 2 NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghề thủcông truyền thống Thanh Hoá
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
Năm: 2001
11. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1998), niên biểu lịch sử Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: niên biểulịch sử Thanh Hoá
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
Năm: 1998
12. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chơng loại chí, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chơng loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1992
13. Chi hội khoa học lịch sử thành phố Thanh Hoá (2003), Thành Hạc xa và nay, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành Hạc xavà nay
Tác giả: Chi hội khoa học lịch sử thành phố Thanh Hoá
Năm: 2003
14.Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam - Một số vấn đề về KHXH, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Việt Nam - Một số vấn đề về KHXH
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1992
15. Phan Đại Doãn (1990), Nông thôn, nông dân Việt Nam thời cận đại, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông thôn, nông dân Việt Nam thời cận đại
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1990
16. Nguyễn Mạnh Duân, Thanh Hoá tỉnh chí - Bản dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hoá tỉnh chí
17. Bế Viết Đảng (2004), các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế, xã hội ở miền núi, Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinhtế, xã hội ở miền núi
Tác giả: Bế Viết Đảng
Năm: 2004
18. Phạm Văn Đấu (2004), Phác thảo lịch sử kinh tế Thanh Hoá (từ nguyên thủy đến 1945), KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác thảo lịch sử kinh tế Thanh Hoá (từnguyên thủy đến 1945)
Tác giả: Phạm Văn Đấu
Năm: 2004
19. Mạc Đờng (1964), các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ - sự phân bố dân c và đặc trng văn hóa, KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ - sự phân bốdân c và đặc trng văn hóa
Tác giả: Mạc Đờng
Năm: 1964
20. Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tìm hiểu làng Việt
Tác giả: Diệp Đình Hoa
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1990
21. Trần Thị Hòa, chợ làng trớc cách mạng T 8 - 1945, Tạp chí NCLS Sách, tạp chí
Tiêu đề: chợ làng trớc cách mạng T 8 - 1945

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để tiện theo dõi chúng tôi xin lập bảng thống kê hệ thống phủ, huyện, tổng, châu, cơ ở Thanh Hoá thể kỷ XIX nh sau: - Hệ thống chợ ở thanh hóa từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945
ti ện theo dõi chúng tôi xin lập bảng thống kê hệ thống phủ, huyện, tổng, châu, cơ ở Thanh Hoá thể kỷ XIX nh sau: (Trang 23)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w