Thanh Hóa là tỉnh có hơn 100 km bờ biển và có nhiều cửa sông, cửa lạch tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng đánh bắt hải sản và hình thành một hệ thống chợ ở vùng ven biển. ở Thanh Hóa có 5 huyện ven biển là Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xơng và Tĩnh Gia với các chợ ven biển nổi tiếng: chợ Diêm Phố, chợ Hoằng, chợ Ghép, chợ Còng…
Chợ ven biển Thanh Hoá theo quan niệm của ngời Thanh Hoá là “chợ biển”. Đây là loại chợ chủ yếu bán các sản phẩm từ biển.
Về địa điểm chợ ven biển thờng họp ở các cửa sông, bên mép biển (gần các ng trờng lớn) rất thuận lợi cho việc tiếp cận hàng hóa và hoạt động của chợ. Bờ biển từ xa đến nay luôn có vai trò lớn trong việc buôn bán trong nớc và đặc biệt là thông thơng với bên ngoài. Tuy nhiên, thời Nguyễn phong kiến với chính sách bế quan tỏa cảng, việc trao đổi buôn bán hàng hóa chủ yếu vẫn chỉ là hoạt động đơn giản, hàng đổi hàng của c dân ven biển và một số ngời buôn bán từ nơi khác đến. Chợ họp ven biển vì hàng hóa ở đây chủ yếu là những mặt hàng hải sản đem đi xa
sẽ không còn tơi ngon nữa.Vả lại ,ngời dân sau nhiều tiếng đồng hồ vất vả trên biển, họ đã rất mệt nhọc, vì thế họ không còn đủ sức để đem đến các chợ khác bán. Hoạt động này chỉ của những ngời buôn từ nơi khác đến, mua đồ hải sản rồi đem đi bán ở các chợ, hoặc về chế biến phơi khô làm thành sản phẩm hải sản khô mang lên các chợ xa hơn.
Chợ ven biển nối liền với chợ trấn tỉnh bằng đờng bộ, đờng thủy và nguồn hàng hóa mà nó cung cấp cho các chợ.
Hàng hóa đặc trng ở các chợ ven biển là các hải sản gồm hải sản tơi và khô nh: cá, tôm, moi, mực.... Những con cá, mớ tôm, thúng moi, thúng mực đợc đổ ra từ lới đợc nhiều ngời quây quanh và trực tiếp diễn ra hoạt động mua bán. Họ xóc đi xóc lại, trả tiền và đem đi nơi khác có thể bán lại ngay hoặc đem đến chợ gần đó để trao đổi. Tuy nhiên, ngoài những mặt hàng đặc trng này, chợ ven biển cũng xuất hiện những ngời buôn từ nơi khác đến với những mặt hàng nông sản, lâm sản, hàng tiêu dùng mà c dân ven biển không có.
Chợ ven biển họp thờng xuyên do nhu cầu hàng hóa. Vì điều kiện tự nhiên ở ven biển, nghề chính của c dân là đánh bắt cá. Hàng ngày, họ ra biển đánh cá, hàng hải sản rất nhiều và sẵn nhng họ lại thiếu lúa, gạo và các hàng nông lâm sản khác. Vì thế nhu cầu trao đổi là tất yếu và thờng xuyên diễn ra. Biển cung cấp nguồn hàng hải sản phong phú nuôi sống ng dân nhng biển cũng rất hung dữ và thiêng liêng. Vì thế, c dân ven biển thờng có những hoạt động tâm linh để cầu an lành và may mắn. Phần nào đó chợ ven biển đã đáp ứng nhu cầu này: bánh kẹo, hoa quả, nến, sáp, giấy màu.... họ đều chuẩn bị trớc những ngày lễ hội và phải đến chợ mới có. Dù chợ miền ven biển họp thờng xuyên nh- ng hầu nh sau những hoạt động mua bán, trao đổi, tan chợ chỉ còn là bãi biển với nhầu nát những bớc chân ngời và sót lại chỉ là những đồ rác rởi chứ không có lều tranh, phên nứa nh ở chợ đồng bằng miền núi.