Chợ và sự hình thành các trung tâm thơng mạ

Một phần của tài liệu Hệ thống chợ ở thanh hóa từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945 (Trang 74 - 75)

Do sự phát triển của chợ về hàng hóa, quy mô, ngời mua bán nên đã hình thành các thị tứ và trung tâm thơng mại. Quá trình này xảy ra theo xu hớng: chợ huyện, chợ vùng, phố chợ đến trung tâm buôn bán thơng mại. Ví dụ: ở miền núi Ngọc Lặc, từ chợ phố Cống đến phố Cồng sầm uất và trung tâm thơng mại miền núi Thanh Hoá. ở Thạch Thành, chợ Lèn (chợ bên sông Lèn) phát triển thành chợ huyện - phố huyện và thị trấn huyện. Hay chợ bản từ chợ huyện đến chợ khu vực trâu bò và thành thị trấn của vùng châu thổ. ở ven biển, chợ Còng (Tĩnh Gia) từ chợ huyện thành thị trấn phố Còng. Từ những cơ sở ban đầu ấy làm thay đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh lỵ Thanh Hoá.

Nếu nh dới thời Nguyễn ở Thanh Hóa cũng đã xuất hiện những ngời buôn bán nhỏ chủ yếu mua đi bán lại kiếm ít lời lãi ở các chợ làng,đời sống của họ rất khó khăn vất vả thì dới thời thuộc Pháp do sự phát triển của chợ về hàng hóa quy mô nên đầu thế kỷ XX ở Thanh Hóa đã hình thành tầng lớp tiểu thơng, tiểu chủ.Họ kinh doanh tất cả các loại hàng hóa và chủ yếu kinh doang ở chợ trấn chợ tỉnh.Bên cạnh sự phát đạt của các thơng nhân ấn và Hoa kiều thì công

việc kinh doanh của họ cũng rất thuận lợi và phát đạt. Các công ty của t sản ng- ời Việt ở Thanh Hóa ngày càng xuất hiện nhiều và có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế thơng mại, góp phần thúc đẩy cho kinh tế Thanh Hóa phát triển đặc biệt là kinh tế thơng mại,xuất khẩu hàng hóa ra bên ngoài.

Một phần của tài liệu Hệ thống chợ ở thanh hóa từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945 (Trang 74 - 75)