Ảnh hởng của chợ đối với kinh tế Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Hệ thống chợ ở thanh hóa từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945 (Trang 75 - 76)

ở Thanh Hoá, vì điều kiện tự nhiên nh vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai, thổ nhỡng đã tạo ra những vùng miền khác nhau với những điều kiện và đặc điểm khác nhau về kinh tế, văn hoá, xã hội. Hơn nữa, dới thời Pháp thuộc, sự tác động của những chính sách khai thác, cai trị của Pháp đã làm cho tình hình kinh tế, xã hội, văn hoá có sự biến đổi nhất định, đặc biệt là về kinh tế nội thơng.

Hoạt động kinh tế nội thơng mặc dù đã xuất hiện nhiều phố xá, khu trung tâm buôn bán trao đổi và hoạt động rất nhộn nhịp, sầm uất thì các chợ quê, chợ làng vẫn tồn tại và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế đặc biệt là sự trao đổi hàng hoá từng vùng này đến vùng khác, từ miền xuôi lên miền núi, từ các làng, các xã đến các làng, xã khác và ngợc lại.

Thanh Hoá là tỉnh có nhiều ngành nghề thủ công nổi tiếng. Mỗi nghề thủ công này lại phát triển và tồn tại gắn liền với mỗi làng, mỗi vùng trong tỉnh nh Gốm: thị xã Thanh Hoá, nồi đất: làng Vồm (Thiệu Hoá); đúc đồng (Đại Bái - Thiệu hoá); tơ lụa, nhiễu làng Đô (Thiệu Đô- Thiệu hoá); đục đá (làng Nhồi - Đông Sơn)...

Với hệ thống chợ trong tỉnh, các sản phẩm thủ công đã đợc trao đổi giữa các vùng, miền với nhau để đáp ứng nhu cầu trao đổi và tiêu dùng của c dân Thanh Hoá. Hơn nữa, chính sự trao đổi hàng hoá này còn tạo ra nguồn hàng hoá và tạo điều kiện cho ngoại thơng nói riêng phát triển và kinh tế nói chung của tỉnh dù ở mức độ nhất định.

Với sự hoạt động nhộn nhịp của các chợ thì sự trao đổi hàng hoá còn diễn ra giữa miền núi và miền xuôi, giữa các dân tộc thiểu số với ngời Kinh. Những mặt hàng sẵn có của ngời miền núi đợc vận chuyển đến miền xuôi qua hệ thống giao thông chủ yếu là đờng thuỷ và bộ, ngợc lại các loại hàng thủ công phong phú miền xuôi cũng đợc đem đến bán trong các chợ miền núi. Có thể nói sự trao đổi hàng hoá diễn ra rất nhộn nhịp, hài hoà tạo nên sự hoạt động của các chợ cũng vì thế mà rất phát triển.

Ngoài sự trao đổi trong vùng thì còn thông qua hoạt động của các chợ, hàng hoá trong tỉnh còn đi xa những tỉnh ngoài chủ yếu là Bắc kỳ. Theo báo cáo kinh tế tỉnh Thanh Hoá T12 - 1901 -> T8 - 1903 - Hồ sơ 93 phòng Nông lâm thơng mại Đông Dơng, trang 126, Trung tâm lu trữ quốc gia I: “Thanh Hoá chiếm một vị trí quan trọng trên thị trờng gỗ xây dựng tại Nam Định và Hải Phòng. Sự phong phú về chăn nuôi đã tạo điều kiện cho Thanh Hoá trợ cấp nhu cầu lớn nguồn thực phẩm cho Bắc Kỳ. Những yếu tố này cộng lại đem đến cho các khu chợ của Thanh Hoá một hoạt động rất mạnh mẽ. Thật đáng buồn tôi không có một chỉ dẫn cụ thể nào để đánh giá rằng số liệu giá trị buôn bán của Thanh Hoá”.

Nh vậy, ngoài sự trao đổi hàng hoá sản phẩm trong tỉnh giã các làng, các vùng với nhau còn diễn ra sự trao đổi hàng hoá với các tỉnh ngoài rất mạnh mẽ, tạo điều kiện cho nền kinh tế của tỉnh phát triển.

Một phần của tài liệu Hệ thống chợ ở thanh hóa từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945 (Trang 75 - 76)