2.2.1. Chợ ở vùng miền núi
Sau khi đã hoàn thành công việc xâm lợc và bình định nớc ta nói chung và Thanh Hoá nói riêng, thực dân Pháp đã thanh chóng bắt tay vào xây dựng những cơ sở vật chất, đờng giao thông, đồn điền ... để phục vụ cho chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Nằm trong tình trạng chung của nhiều vùng núi thuộc các tỉnh phía Bắc,cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,ngời Pháp cha đầu t xây dựng hệ thống chợ ở các huỵên miền núi.Hớng đầu t của Pháp là bao chiếm đất đai, lập đồn điền, khai thác lâm đặc sản đa về miền xuôi...Vùng núi Thanh Hóa đợc các ông chủ t bản Pháp chú ý tới vì đây có nhiều vùng nguyên sinh, đất trồng cây công nghiệp, mỏ khoáng sản quý giá... Để khai thác nguồn lợi đó Pháp lập các đôn điền ở Thanh Hóa vào đầu thế kỷ XX để khai thác gỗ, cao su, tài nguyên khoáng sản... Để vận chuyển đợc hàng hóa,nguyên liệu pháp mở thêm các tuyến đờng giao thông từ tỉnh lỵ đi các huyyện miền núi. Đây là một nguyên nhân để giao lu giữa miền xuôi và miền núi. Dân c lên miền núi định c ngày càng nhiều, nhu cầu trao đổi hàng hóa phục vụ cho cuộc sống và sản xuất, vì thế các chợ đã xuất hiện nhiều đặc biệt là ở miền núi.
Nh vậy, đối với hệ thống chợ, thực dân Pháp cha để ý đến nhiều. Chúng chỉ chú tâm vào khai thác những tài nguyên quý hiếm rồi chuyên chở đi nơi khác. Hay nói cách khác hoạt động ngoại thơng của Thanh Hoá dới thời Pháp thuộc đã có sự chuyển biến mạnh mẽ so với thời Nguyễn, còn nội thơng chủ yếu là các chợ thì vẫn tồn tại và phát triển nh nó vốn có thời phong kiến. Tuy nhiên, hoạt động nội thơng có sự chuyển biến nhất định do việc trao đổi, buôn bán với các nớc láng giềng: Lào, Cam Pu Chia..., đặc biệt là các chợ ở miền núi của tỉnh, hoạt động tơng đối nhộn nhịp và ngày càng mở rộng.
Trớc hết sự chuyển biến của việc trao đổi buôn bán của ngời miền núi thể hiện rất rõ trên hai bờ sông Mã. Năm 1885, hầu hết việc buôn bán của Cẩm Thuỷ và Quan Hoá đều tập trung ở bến sông gần phủ lỵ.
Năm 1885, chợ Rạng là một chợ lớn trong tỉnh chỉ sau chợ Bản và chợ Tỉnh. Lúc ấy, vùng Cẩm Thuỷ và đông Quảng Hoá giàu có đã bình định đợc phần lớn. Một giáo sĩ đã lập một công giáo ở Phong ý đem theo những ngời Việt Bắc Kỳ và Thanh Hoá đến. Những ngời lơng và những ngời theo đạo khác vẫn tiếp tục lên đây và trên tả ngạn sông mọc lên một chợ lớn tức là chợ
Cửa Hà. Chợ này nhanh chóng phát triển át cả chợ Rạng. Và trở thành một trong những chợ đông đúc và hoạt động nhất tỉnh.
Đầu những năm 20 thế kỷ XX, ba làng Phong ý, Ngoại Sơn, Thuỷ Hoá đã dần dần trở thành làng Việt vì vị trí địa lý của ba làng này rất thuận tiện cho việc đi lại và buôn bán. Năm 1925, ở kề bến đò Phong ý còn sót lại một vài nhà sàn; nếu một số ngời đến định c ở đây có ít ruộng thì họ thuê ngời Mờng gần đấy cày cấy và họ chỉ có việc buôn bán. Nhiều nhà buôn ngời Việt ở các châu thổ Bắc Kỳ, Thanh Hoá, và cả Nghệ An nữa thờng đến chợ này nhất là vào các ngày 9, tháng 10 âm lịch. Họ thờng dùng thuyền để đến chợ, sau đó thì xe ô tô.Xe ô tô ngày càng nhiều và đợc a thích.Từ 1921 đã có xe chở khách hàng ngày đi về giữa Phong ý với Thanh Hoá.(Ch.Robequan-Le Thanh Hoa).
Hàng hoá kinh doanh lớn nhất chủ yếu là lúa gạo mà ở Cẩm Thuỷ và Đông Quảng Hoá có nhiều về tháng 10 (AL). Cau mua tận gốc rồi đem bổ (vào tháng 10) sau đó phơi khô để bán vào tháng 4, tháng 5 (AL). Hàng cau này nhiều và rất có lời. Gỗ, luồng, nứa của ngời Mờng đợc chở bè xuống. Ngợc lại, các nhà buôn Phong ý rải rác khắp miền núi bằng cách bán tại chỗ hoặc chở đi bán rong các sản phẩm trong một vùng rộng, đông dân đợc và giàu có nhất miền núi. ở đây, không chỉ có ngời Cẩm Thuỷ và đông Quảng Hoá đến mua bán mà còn có cả ngời Bắc Ngọc Lặc, Lang Chánh, Thạch Thành. Sự lớn mạnh của chợ Phong ý làm cho các chợ khác bị bó hẹp lại nh chợ Rạng, chợ Mỹ Tân. Ngày xa, ngời Thái ở Tây Quảng Hoá và cả ở Hủa Phăn nữa xuống đi các chợ này rất đông. Năm 1900 ngời ta còn thấy hàng đoàn ngời Thái đem bò, cánh kiến trắng đổ xuống chợ này rất đông, sau đó đổi lấy muối, gạo, dao. Cũng năm đó, ngời Thái khác và ngời Mờng soi xuống đây bán bò đực và bò cái. Nhng các hàng ngoài từ xa nh vậy đến Phong ý càng ngày cảng trở nên hiếm.
Thời kỳ này, các chợ ở miền núi mọc lên ngày càng nhiều. Hầu hết là ở những nơi có giao thông thuận tiện, địa hình thuật lợi cho việc đi lại trao đổi. Vì thế, ở Hồi Xuân, c dân tơng đối đông nhng hoạt động buôn bán không nhộn nhịp nh ở Quan Hoá. ở Quan Hoá có chợ Bờ, chợ này thu hút khá đông ngời ở Hủa Phăn, Sầm Na và chợ Bờ còn là cửa lớn của phần lớn các tỉnh Sơn La và Lai Châu. Chợ Bờ hơn Hồi Xuân là ở chỗ bất cứ mùa nào không chỉ ghe lớn mà cả sà lan chạy máy đều có thể tới đợc và từ Hà Nội lên bằng sà lan chạy máy chỉ mất có một ngày, chở tất cả hàng hoá nặng, cồng kềnh mà ngời miền núi rất cần nh: muối, nồi đồng, đồ gốm ... Vì thế, u thế của chợ Bờ rất lớn, ngời ta có thể vất vả đi thêm vài ngày đờng nữa để tới chợ Bờ chứ không dừng lại ở Hồi Xuân.
Phía Nam sông Mã có một chợ khác đang làm hẹp hơn nữa khu vực kinh tế của Phong ý đó là chợ Mèn ở ngay trong lòng vùng Mờng. Năm 1908, đây là nơi trao đổi hàng hoá giữa ngời Mờng và ngời Kinh. 1921 thì nó phát triển nhanh chóng. Năm 1925, 2 bên phố đã có 40 cửa hàng ngời Việt có 3 Hoa kiều mới ở Nông Cống đến. Chợ họp mỗi tháng 6 phiên và từ 9h sáng đã rất đông ngời cho tới chiều ngày càng đông thêm. Những ngời ở các tổng đông dân c nh Ngọc Lặc, miền đông Lang Chánh và cả Quan Hoá đều đến đi chợ. Không những chợ này hạn chế tác động của chợ Phong ý mà còn đón đờng những ngời Mờng và ngời Thái xa kia đi thẳng chợ Đầm và chợ Hón là những chợ cũ bên bờ sông Chu hoặc chợ mới hơn là chợ Bái.
Chợ Bái (chợ Bái Thợng) đợc lập năm 1900 bởi viên đại lý đầu tiên ở Bái Thợng. Viên này tập hợp trên bờ sông vài nhà buôn bán nhỏ và thợ thủ công Việt Nam ở nhiều nơi khác nhau đến nhờ đờng xá đợc sửa chữa lại chợ Bái đã toả ảnh hởng lên Ngọc Lặc, Lang Chánh và phần lớn châu Thờng Xuân. Ngời Thái ở đây hay đi chợ Đầm nay cũng dừng lại ở chợ Bái Thợng vào mùa đông bán cao su, sừng nai, củ nâu và cánh kiến ... Đặc biệt, từ 1920 - 1925, trong khi xây dựng đập nớc Bái Thợng trên sông Chu, chợ Bái hoạt
động nhộn nhịp một cách khác thờng vì có số lợng lớn cu ly làm đập. Khi công việc này hoàn thành thì chợ Bái chậm lại vì phía Bắc nó có chợ Mèn đang lấn dần.
Ngời miền núi chẳng bao giờ lấy buôn bán làm nghề duy nhất của mình. Chỉ có một số thổ ti tìm cách bán gỗ và lâm sản để làm giàu. Một vài ngời Thái, ngời Mờng ở các tổng, châu phía Tây Thanh Hoá có thể mua ở vùng Hủa Phăn sợi vải và vải lục, lợn, trâu, cánh kiến, thuốc phiện. Ngoài phần họ để dùng ra còn bao nhiêu họ đều đem bán lại cho ngời Việt hoặc Hoa kiều. Các ngời bán hàng rong trong tỉnh cũng vợt cả biên giới và lên tới Mờng soi và cả Sầm Na tổ chức buôn bán thuốc phiện từ Hủa Phăn, Thợng Lào đa về.
Các chợ miền núi nhiều màu sắc hơn các chợ châu thổ do có nhiều ng- ời thuộc bộ tộc khác nhau đi đến chợ và có nhiều kiểu quần áo phụ nữ khác nhau. Các bộ quần áo xanh, đỏ, đen có thêu thùa nhiều màu sắc nổi bật hẳn lên bên cạnh áo nâu tăm tối của ngời Việt. Ngời Mờng, ngời Thái đến chợ đi hàng đoàn dài. Phụ nữ vai gánh cau, thóc, ngô .. hoặc gùi, bế nặng đi lom khom. Đàn ông thì có vẻ tự đắc với con dao dài bên hông.Từ sáng sớm họ đã đổ về các chợ Hồi Xuân, Phong ý, Mèn. Ngời Mán từ trên núi cao về mùa đông đem đến chợ bán bí đao trắng, gừng, khoai lang và ngồi vào một góc chợ. ở chợ Hồi Xuân đôi khi cũng xuất hiện vài ngời Mèo lạ nớc lạ cái ở thung lũ sâu này. Các chợ bày ra trớc mắt những ngời dân miền núi những tủ hàng nghèo nàn nhng thật lạ lùng to lớn đối với họ. Nào vải vóc Trung Quốc và Âu châu bóng nhoáng màu sắc rực rỡ, sợi thì nhỏ đến nỗi họ khó tin là sợi bông, không giống nh sợi bông của họ; pháo Trung Quốc để đuổi tà ma; từng que diêm để tiết kiệm; mâm, ấm đồng, lỡi cuốc, lỡi cày, dao sắt, cá khô, hàng chum nớc mắm, vại mắm tôm, mắm tép mà mùi hắc rất khêu gợi; hàng thúng muối trắng ... Ngời miền núi đi đi lại lại trớc các lều tranh, dừng lại và ngồi xổm rất lâu, rụt rè hỏi ngời bán hàng, có khi là một ông già hói tóc, mang kính, xem xét một cái nhọt và cho thuốc đựng trong một lọ kín; có khi
là một cô con gái đầu chít khăn, cánh tay đeo vòng vàng đặt trên đống vải, nhổ nớc trầu vào một bình đồng; có khi là một bà già móm bán nớc mắm.
Nhiều màu sắc hơn ở các chợ châu thổ, các chợ miền núi còn khác các chợ miền xuôi nhiều nữa. Bên cạnh các lều tranh ọp ẹp đung đa bỏ trống trong những ngày không có phiên chợ là những nhà thờng xuyên có ngời ở. Phần lớn là ngời Trung Quốc, dù ít thôi nhng tập trung phần lớn của mậu dịch và bao giờ cũng có các nhà của ngời Việt, là những nhà buôn nhỏ và vừa là thợ thủ công hay làm cu ly. Những ngời này không dễ dàng đi về quê vì quá xa. Ngời miền núi có khi cha nhớ đúng ngày phiên chợ hoặc từ xa xôi nên thờng đến trớc hoặc sau ngày phiên và không thể về. Ngoài ra còn có một số nhà ở miền núi họ ở gần chợ và ngày càng cố định hơn ngời châu thổ đến.
Ngời miền núi đến chợ rất đông và nhiều ngời nói đợc tiếng Việt. Ngời ta bảo rằng ngời biết nói tiếng Việt ở chợ là ngời biết nói tiếng chợ. Và nh vậy, qua các chợ, qua ngời Việt, ngời miền núi tiếp xúc đợc với thế giới rộng rãi bên ngoài làng bản của họ.
2.2.2. Chợ ở vùng đồng bằng
Nằm trong bối cảnh chung của cả nớc Đại Nam, với chơng trình khai thác thuộc địa của Pháp, Thanh Hoá cũng chịu sự tác động này không nhỏ. Đối với Pháp, mục đích chính của chơng trình khai thác thuộc địa là nhằm vơ vét tài nguyên, bóc lột thuộc địa phục vụ cho t bản Pháp. Vì thế, để vận chuyển đợc hàng hoá chúng đã đầu t, nâng cấp một số tuyến đờng giao thông, mở mang, xây dựng các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy để khai thác nguồn tài nguyên dồi dào của nớc ta. Và những mặt hàng lâm sản quý giá nh ngà voi, cánh kiến, gỗ ... rất thu hút ngời Pháp, vì thế trong thời thuộcPháp, các chợ ở miền núi rất nhộn nhịp và phát triển. Còn các chợ miền xuôi hầu nh vẫn bó hẹp trong nền kinh tế tiểu nông nhỏ bé.
Từ xa nhìn lại, ngời ta thấy những mái tranh nhỏ hẹp, ẩm thấp lè tè dột nát, đó là các lều che ở chợ Việt Nam miền đồng bằng. Chợ hầu hết ở ngoài
làng nhng dựa vào luỹ tre. Ngày thờng thì hoàn toàn vắng ngời ngoài sự có mặt chung quanh của một số gia đình hàng cơm và buôn vặt ở tạm bợ. Nhng chợ náo nhiệt hẳn lên trong những ngày phiên. Thờng các chợ xuôi thờng 6 phiên 1 tháng. Cũng có 9 phiên hoặc 12 phiên; có những chợ to hơn ngoài phiên chính còn có họp hàng ngày nhng ít ngời hơn. Ngày phiên chợ đầy ng- ời mua bán. Những ngời buôn bán ngồi xổm trong lều tranh giữa đống hàng của họ. Trong các chợ nhỏ hàng hoá bày bán lẫn lộn. Nhng trong các chợ lớn thì khi nào cũng xếp riêng từng loại đây là thúng gạo mới xay hoặc giã trắng; đây thúng đậu, vừng, ngô, khoai, sắn; bột, bút. Xa hơn một chút là hàng cau khô, trầu không xếp thành liền; chum đầy mật, bánh đậu vừng, bánh đúc, bánh khoai. Chỗ kia tuỳ từng mùa, hạt tiêu xanh đỏ, củ cái trắng và bí xanh, da hấu đỏ hồng nhạt, những dúm hành tỏi, mía để cả cây xếp dài hoặc cắt khúc ngắn. Chuối chín bàn bán nhiều. Các chợ trung lu sông Chu có nhiều cam; chợ Yên Định có nhiều xoài, chợ Bút Sơn nhiều dừa, chợ đò Lèn nhiều vải. Từ tháng 6 đến tháng 11 việc buôn bán bông ở vùng đất cao làm thành những điểm trắng trong các chợ ngày phiên. Trừ mùa đông, còn suốt năm các chợ Quảng Hoá đều có kén vàng. Các hải sản ở khắp các chợ và lúc nào cũng có mặt. Cá khô xếp thành chồng, mắm tôm, nớc mắm mùi hắc; muối xám hoặc trắng phau; cua đồng kẹp thành gắp. Đó đây một luồng khói cay cay bốc lên, một bà già cầm quạt phẩy trên một chậu than để nớng bánh đa tráng vừng; một bà mẹ vừa cho con bú vừa nớng ngô bắp. Những bà hàng thịt đang xẻo thịt và lòng, xếp lên bàn, thỉnh thoảng lại đa đi đa lại con dao vào đít bát vỡ. Đằng kia, đàn ông và đàn bà ngồi vây quanh cái bán cáu bẩn của một bác hàng cơm và vội một bát cơm nóng với nớc mắm hoặc một bát cháo loãng. trong một góc chợ khác gà vịt kêu quang quác và lợn nằm lăn lóc trên mặt đất kêu eng éc và giãy dụa trong chiếc lồng, rọ bằng tre đan lại rất khéo.
Tất cả những sản phẩm địa phơng đều thấy tập trung trong các chợ. Chiếu Quảng Xơng và Nông Cống; Bị, rổ rá, thúng mủng Hoằng Hoá và nhiêu nơi khác; Chum vại men bóng của thị xã Thanh Hoá; nồi niêu mỏng
manh, nồi đất của làng Vồm; các phờng vải, tơ lụa; nón, mũ nan, các loại bán rất nhiều. Xa một chút là thấy bác thợ rèn đang cặp các thỏi sắt nung đỏ và dùng búa đang rèn một cái răng bừa hoặc một cái lỡi liềm hái. Lớp ngời nổi lên của một cái thế giới nhỏ bé ồn ào này là các cô hàng tấm và hàng bách hoá nhập từ ngoài vào, phần lớn là từ Bắc Kỳ. Họ là những cô gái xinh xắn, nớc da trắng hơn những ngời khác, môi đỏ chót và ăn trầu ngồi sau đống vải hoặc sau những hộp kính đầy những miếng xà phòng, cuộn chỉ, gói kim và những cái gơng nhỏ xíu.
Tuy vậy, sự hoạt động ồn ào ở các chợ này không phải sự phát triển và giàu có mà ngợc lại nó là biểu hiện của sự buồn bã và nghèo túng. Cách ăn mặc của họ cũng đã nói lên điều đó rất nhiều. Màu đen và các đồ màu nâu bao trùm rộng khắp có lấm tấm vài điểm trắng của vài chiếc khăn chít đầu, hay yếm vá, hoặc vài vệt xanh đỏ của một vài dây thắt lng. Những ngời buôn bán nhỏ và ngời đói khổ đi hàng đàn lũ lợt, ăn mặc rách rới vá hàng trăm mảnh có bộ mặt thiểu não của ngời thiếu ăn. Ngời ăn xin, hát xẩm, mù loà mắt cõng hoặc dắt cùng 1 đứa trẻ quần áo tả tơi, đi đi lại lại; nhiều ng ời khác