Miền núi Thanh Hoá có diện tích ớc tính khoảng 8000km2 với số dân khoảng 1 triệu ngời. Đất đai vùng này chiếm 3/4 diện tích toàn tỉnh dân c
chiếm 1/3, chủ yếu là các dân tộc ít ngời sinh sống: Mờng, Thái, Thổ, K.Mú, Dao ...[39;41].
Là một miền đất giàu có về tài nguyên thiên nhiên, khoáng vật nh mỏ kẽm ở châu Nh Xuân, đồng ở Thờng Xuân. Có lâm sản nhiều và quý: gỗ lim, vàng tâm, báng, giẻ, giổi, trầm, táu ... ngoài ra còn nhiều tre, nứa ở Nh Xuân, Lang Chánh, Quan Hoá, Thờng Xuân. Tre nứa ở Thanh Hoá đợc ngời Mờng, ngời Thái dùng làm lũy rào quanh làng, làm nhà và còn dùng làm nong, nia, dần sàng, cần câu, gọng vó, gầu, phiên liếp, thừng chão, điếu hút thuốc, đồ bát âm ... Quế có tiếng tố nhất tập trung ở Thờng Xuân, Lang Chánh, Quan Hoá. Quế ở đây rất thơm làm thuốc rất hay và bổ. Cánh kiến ở Thờng Xuân và Nh Xuân. Củ nâu có nhiều ở Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc và Nh Xuân. Trong n- ơng rẫy của ngời Mờng còn có các thứ bông sợi tha và ngắn để dệt nên những tấm vải sặc sỡ, đẹp mắt.
Với những sản vật mà thiên nhiên ban tặng thì đây cũng chính là những mặt hàng thờng xuyên xuất hiện ở các chợ vùng cao. Nó thúc đẩy hoạt động buôn bán trao đổi hàng hoá ở các huyện, châu miền núi ngày càng sôi nổi.
Vì địa hình đặc điểm thiên nhiên có nét khác biệt so với các vùng đồng bằng ven biển trong tỉnh nên cuộc sống và hoạt động của c dân ở đây cũng có nét riêng biệt, độc đáo đặc biệt trong hoạt động trao đổi buôn bán hàng hoá. Trong các dân tộc thiểu số ở Thanh Hoá thì ngời Mờng chiếm số đông hơn cả và cũng thể hiện rõ nét những biểu hiện về mọi mặt của cuộc sống bản làng vùng cao.
Cuộc sống trong nhà của ngời Mờng là một cuộc sống êm ả dới bàn tay sắp xếp của ngời phụ nữ. Từ sáng tinh mơ, ngời phụ nữ Mờng đã trở dậy, xay thóc giã gạo ở dới sàn nhà và chuẩn bị bữa ăn cho ngời và gia súc. Phụ nữ Mờng có nhiệm vụ nuôi dạy con cái, se sợi dệt vải để may quần áo cho mọi ngời trong gia đình. Ngoài ra phụ nữ Mờng còn phải đi chợ. Nam giới Mờng thì phải ra ruộng, lên nơng trồng ngô, bông và những thứ cây phụ
khác. Họ còn là những tay săn lành nghề. Họ còn phải vào rừng để lấy gỗ, tre, luồng về làm nhà, sửa nhà và bán lấy chút ít tiền. Nếu là kỳ mục, họ còn phải có mặt với thổ lang trong mọi công việc, phải đi đi lại lại liên tục giữa nhà mình với nhà thổ lang. Và cuối cùng, ngời đàn ông Mờng cũng phải chợ. Họ tới chợ bán một vài sản phẩm d thừa nh gà, hạt dẻ ... để kiếm ít tiền. Khi đàn ông đi chợ, các bà vợ hay đi theo. Chợ là nơi lôi cuốn đàn ông Mờng và cũng là nơi các cô gái trẻ yêu thích.
Mỗi phiên chợ có đủ loại ngời. Tuy nhiên chợ ở miền núi Ngọc Lặc còn tha thớt ngời hơn chợ miền xuôi. Hàng hoá cũng rải rác nhng cũng rất phong phú, đa dạng. Ngời Thái đến chợ mua muối, gạo; Con còn có ngời Mán mang theo đồ thêu và đồ trang sức đến chợ để bán lấy tiền và mua các mặt hàng khác phục vụ cho gia đình. Những ngời dân miền núi này thờng mang tới chợ Phố Cống: ngô, cây thuốc, quả rừng và nhất là những tin tức vì chính họ là những du khách vĩ đại. Với những món hàng đơn giản mà họ dễ dàng kiếm đợc họ đã đem bán hoặc đổi các hàng hoá từ miền xuôi lên. Vì đ- ờng sá xa xôi, phơng tiện giao thông còn thiếu thốn lạc hậu vì thế hàng hoá miền xuôi nh gạo, muối, cá đồ hải sản khô rất khan kiếm và trở lên quý và đắt hơn rất nhiều. Cũng vì thế họ đã đổi bằng hết những thứ họ đem đến chợ và chỉ đem về rất ít hàng từ miền xuôi lên nhng đó là niềm vui của cả gia đình.
ở chợ miền núi này, ngời Kinh cũng lên tận đây để bán hàng. Họ bày hàng ngay trên mặt đất bên ngoài những lán tạm tha thớt trong chợ để bán hàng. Họ tranh cãi nhau, lôi kéo khách mua gạo, đồ thủy tinh, các thứ dụng cụ khác nhau, cá khô, tép khô, vải. Trong những ngày này, ngời ta có thể mua thịt ở khắp chỗ trong chợ. Chợ càng thêm sôi nổi. Mặc dù chợ miền núi Thanh Hoá này còn tha về phiên họp so với chợ miền xuôi nhng hoạt động buôn bán trao đổi diễn ra cũng rất nhộn nhịp. Bởi c dân miền núi rất cần muối gạo, cá, đồ hải sản. ... để phục vụ cho cuộc sống mà chỉ ở chợ mới có.
Vì thế, hầu nh họ đã chuẩn bị từ những ngày trớc phiên chợ để có thể thực hiện trao đổi hàng hoá ở chợ.
Ngoài ra, vì miền núi Thanh Hoá đặc biệt là Lang Chánh, Ngọc Lặc, Thờng Xuân có nhiều đặc sản của rừng núi nên thơng nhân Hoa Kiều cũng đã xuất hiện ở đây để mua những mặt hàng lâm sản nh: sừng voi, da hổ, báo .... tuy nhiên còn rất ít và tha.
Chợ không chỉ đơn thuần là nơi đổi chác, mua bán các mặt hàng. Chợ, nhất là ỏ vùng miền núi còn là nơi giao lu tình cảm, thăm hỏi bạn bè, ngời thân, thông báo tin tức, tình hình. Ngày chợ là 1 ngày sinh hoạt kinh tế và văn hoá, ngày nông nhàn, nghỉ ngơi, giải trí, vui chơi ... Đến chợ miền núi, ngời ta có thể xem chọi gà, một trò chơi làm cháy túi nhng rất thú vị. Trò chơi đợc mọi ngời a thích là trò đua nhau ném một quả vải qua 1 chiếc vòng đặt trên chiếc sào cao giữa một bên là nam một bên là nữ. Những lúc nh vậy, tiếng hát tiếng cời đùa rất vui vẻ làm náo nhiệt một góc chợ vùng cao ... một nhu cầu về nhàn rỗi tích cực với những ngời lao động nông nghiệp cần cù, quanh năm vất vả trên đồng ruộng, đồi nơng, thôn bản ... cần một sự thay đổi không khí môi trờng ... Đặc biệt với chợ tết ở miền núi những khía cạnh đó, những nhu cầu đó càng đợc nhân lên gấp bội.
Chợ miền núi còn là nơi hò hẹn trai gái, hội của những điệu múa, của tiếng hót họa my, của khèn sáo, của những điệu nhảy điêu luyện, những váy áo, dù, nón, rực rỡ sắc màu của trai gái Mờng - Thái.
Thời Nguyễn ở miền núi Thanh Hoá, địa hình còn hiểm trở, rừng thiêng nớc độc, làng bản còn rất tha thớt, cách xa nhau, dân c cũng cha nhiều mặc dù qua các di chỉ khảo cổ học cho thấy miền núi Thanh Hoá có con ngời sinh sống từ lâu đời; Khi mà “miếng đất lá đa, ông trời bằng vảy ốc” nh kể chuyện xuống mờng của ngời Thái. Vì thế nên chợ ở miền núi còn ít nhng lại rất náo nhiệt, nhộn nhịp. Trong hơn 40 chợ lớn, chủ yếu ở Thanh Hoá thời Nguyễn thì miền núi chỉ có khoảng 3 đến 4 chợ đợc sử sách ghi lại nh chợ Trịnh Vạn (xã Trịnh Vạn, châu Thờng Xuân), chợ Phố Cống (Ngọc Lặc), chợ Kim (Thạch Thành);
chợ Quan Hoàng (Cẩm Thuỷ) còn lại các châu miền núi khác không thấy sử sách đề cập đến có lẽ là những chợ nhỏ. Mặc dù đã hình thành một số chợ ở các phố châu trên trên nhng ở miền núi việc trao đổi vẫn còn tồn tại hình thức mua bán hàng đổi hàng là chủ yếu. Nh vậy mặc dù chợ miền núi ít, nhỏ, họp theo phiên rất tha nhng ảnh hởng rất lớn đối với đời sống kinh tế văn hoá của các dân tộc ở đây. Chợ miền núi là nơi trao đổi các loại hàng hoá, chủ yếu là hàng hoá từ miền xuôi lên miền núi; là nơi tiêu thụ sản phẩm phong phú của miền núi; duy trì các hoạt động văn hoá đặc sắc và còn là nơi có các món ăn truyền thống của ngời miền núi.