Chợ ở vùng đồng bằng

Một phần của tài liệu Hệ thống chợ ở thanh hóa từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945 (Trang 31 - 41)

Thời Nguyễn, đồng bằng Thanh Hoá rất rộng và dân c đông đúc gồm các huyện; phủ: Phủ Hà Trung (gồm huyện Tống Sơn, Nga Sơn, Hoằng Hoá, Mỹ Hoá, Hậu Lộc); phủ Thiệu Hoá (huyện Thuỵ Nguyên, Đông Sơn, Yên Định); Phủ Gia Tĩnh (huyện Ngọc Sơn, Quảng Xơng, Nông Cống); phủ Quảng Hoá (huyện Vĩnh Lộc, Vĩnh Tế, Thạch Thành) và các châu Quan Hoá, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Thờng Xuân ... Nếu ở các Châu miền núi đơn vị hành chính là thôn, bản thì ở miền xuôi (đồng bằng, ven biển) là làng xã.

Làng cổ truyền không phải là một đơn vị dân c có tính chất hành chính mà là một kết cấu có tính chất cộng đồng cao nh: cộng đồng lãnh thổ, cộng đồng kinh tế tự cấp, tự túc; cộng đồng với tâm lý, với phong tục, lệ làng riêng; cộng đồng tín ngỡng nh thờ cúng những thành hoàng riêng của làng. Làng là một đơn vị dân c hợp thành trong quá trình khai thác đất đai để trồng trọt và sinh sống.Nét đặc thù của đồng bằng là các làng nông nghiệp.

Về tổ chức kinh tế: Làng truyền thống là một đơn vị tự quản, quản lý và phân cấp công điền, công thổ cho các thành viên, mỗi làng có công quỹ riêng. Những làng có ngành nghề thủ công hay nghề truyền thống đợc giữ bí mật riêng của mình.

Mỗi làng đều đợc tổ chức một thị trờng mua bán đó là chợ làng. Nh vậy, làng là một đơn vị có đầy đủ các yếu tố hoàn chỉnh của một cơ cấu xã

hội, có các hoạt động nông - công - thơng nghiệp - dịch vụ. Cho đến thế kỷ XIX, làng xã cha vợt ra khỏi khuôn khổ của chế độ quân chủ. Nó vừa là tế bào của xã hội đồng thời vừa là một đơn vị kinh tế độc lập mang nặng tính chất kinh tế tự cấp tự túc dựa trên ngành chính là nông nghiệp trồng lúa nớc kết hợp với nghề phụ gia đình. Cũng trên cơ sở đó làng xã trở thành một đơn vị thơng nghiệp với hoạt động ở chợ làng khá tấp nập.

Trên những nét tổng thể có thể nhận ra hai dạng chợ ở vùng đồng bằng: chợ quê (chợ làng),chợ huyện (chợ phủ). Sự phân biệt này không chỉ do quy mô,thời gian họp chợ mà nhiều khi còn do các điều kiện kinh tế, xã hội khác.

Chợ làng quy mô nhỏ,hàng hoá ít nhng họp đều đặn.Nó ra đời tự phát.Chợ làng là nơi trung tâm trao đổi sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp. Tại đó những ngời nông dân kiêm thợ thủ công thờng mua bán trao đổi trực tiếp với nhau hoặc cũng có khi thông qua con buôn, đóng vai trò trung gian. Chợ làng thờng họp ở những nơi có vị trí thuận tiện, đất đai rộng rãi bằng phẳng ở đầu làng hay giữa làng; bên cạnh chùa hoặc đình, tiện đờng đi lại, trên bến dới thuyền. ở đó dựng lên những quán tranh đơn sơ, không có phố xá với các cửa hàng buôn bán thờng trực. Lúc chợ phiên ngời mua, ngời bán đông đúc tấp nập, tan chợ chỉ còn những lều quán trơ trọi. Chợ phiên của làng trong vùng thờng họp vào những ngày nhất định trong tháng, hoặc theo ngày chẵn, hay ngày lẻ. Phiên chợ làng này không trùng với chợ làng kia. Đó là đặc điểm nổi bật của chợ làng. Cũng nh ở Việt Nam nói chung thì ở Thanh Hoá nói riêng chợ làng xuất hiện từ rất sớm. Trong xóm làng thờng có chợ, cứ hai ngày họp một phiên, hàng hoá trăm thứ bày la liệt. Hễ cách 5 dặm thì dựng 1 ngôi nhà ba gian, bốn phía đặt chõng để họp chợ. Theo đà phát triển của các làng xã, chợ làng cũng ngày càng phát triển. Chợ làng đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất và lu thông trực tiếp đối với mỗi địa phơng.

Chợ làng ở Thanh Hóa có nhiều nét tơng đồng với chợ làng ở các trấn tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ. Chợ có thể họp vào lúc trời tờ mờ sáng

cũng có khi họp vào lúc chập tối, gọi là “chợ hôm”, “chợ chiều”. Các chợ trong một tổng một huyện thờng họp vào thời gian khác nhau, lệch nhau, tạo điều kiện cho c dân trong làng trong tổng đều có thể thu xếp mua bán trao đổi hàng hóa. Mặt khác, c dân trong làng có con gà, bó rau, ít cá tôm...có thể bán đợc trong ngày. Mỗi chợ làng có nhiều con đờng tắt, đờng ngang để c dân các làng trong một vùng có thể tranh thủ đi chợ và về nhà nhanh nhất.

Hoạt động của chợ làng ngày càng đợc mở rộng. Chợ phiên không chỉ thu hút dân mấy tổng xung quanh mà do vị trí của nó chủ yếu do kinh tế hàng hoá phát triển dẫn tới nhiều chợ làng trở thành của một huyện và gọi là chợ huyện.

Chợ huyện thờng phong phú hơn chợ làng,quy mô lớn nhng chợ có phiên:phiên chính và phiên phụ. Chợ huyện là nơi tụ họp buôn bán của “năm ngời mời làng” chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp, thóc lúa, lợn gà, rau quả mà làng nào cũng có. Các làng còn mang đến chợ huyện nhiều sản phẩm từ nghề phụ gia đình. Mỗi làng với nhiều loại sản phẩm riêng, biệt: Đồ mây tre, chiếu cói, gốm, hơng liệu, tơ lụa ... tạo nên một cảnh sắc vui mắt và thịnh v- ợng, hàng hoá chợ rất phong phú, đa dạng.

Cùng với việc mở mang đất đai, sự phát triển kinh tế các chợ càng ngày càng mọc lên nhiều hình thành chợ làng, chợ phủ. Các chợ này đảm nhận chức năng là nơi trung tâm buôn bán hàng hoá có tính chất hạn chế ở từng vùng hoặc trong phạm vi của một phủ hay vài làng xã lân cận. Tuy nhiên lúc đó còn có những luồng giao lu buôn bán giữa các miền với nhau, giữa tỉnh Thanh với các tỉnh láng giềng, lân cận.

Đặc điểm chung dễ nhận thấy trong hệ thống chợ huyện, chợ phủ ở Thanh Hóa thế kỷ XIX là nơi đặt chợ thờng gắn với lỵ sở của huyện của phủ. Chợ có diện tích từ 1 đến 2 mẫu đất đóng ở nơi thuận lợi giao thông thủy bộ.Hàng hóa trong chợ đủ các lọai rất phong phú,ngời mua bán rất đông.

Ngoài ra còn có “chợ làng nghề”là chợ tập trung bán sản phẩm của các làng nghề hoặc vật liệu của làng nghề nh chợ cói Nga Sơn, chợ Trà Đúc bán đồ đồng ở Thiệu Hoá,chợ tơ tằm ở Thiệu Đô(Thiệu Hoá).

Nhộn nhịp, phát triển và tấp nập hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ phủ ở Thanh Hoá thế kỷ XIX phải kế đến các chợ ở Đông Sơn và Nông Cống. Đây là 2 huyện có đặc điểm chung và riêng của vùng đồng bằng Thanh Hoá. Hơn nữa, đây là 2 huyện có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống và những sản vật tự nhiên phong phú, đã tạo ra sản phẩm thủ công để thúc đẩy trao đổi buôn bán hàng hoá một cách sôi nổi.

ở Đông Sơn nửa đầu thế kỷ XIX có các nghề thủ công không chỉ nổi tiếng trong tỉnh mà còn có tiếng vang khắp cả nớc. Đó là: nghề chế tác đá, làm gốm, đúc đồng, làm thừng, dệt tơ lụa, đan cót ... Ngoài ra, còn các nghề phụ khác nh nấu rợu, làm giấy, làm hơng ...

Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp vẫn có vị trí quan trọng trong kết cấu kinh tế ở các làng nghề thủ công, nghề thủ công vẫn chỉ là nghề phụ, hỗ trợ cho nông nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế tiểu thủ nông nhng góp phần tích cực vào việc cải thiện đời sống nhân dân, phát triển nông nghiệp và th- ơng mại.

Nhờ có hệ thống đờng giao thông thuận lợi, ngay từ rất sớm, Đông Sơn đã có điều kiện giao lu các vùng khác trong tỉnh và cả nớc. Nằm ngay trung tâm của tỉnh Thanh Hoá lại là nơi định thành trì Đông Sơn sớm trở thành một trung tâm buôn bán quan trọng của xứ Thanh.

Đến nửa đầu thế kỷ XIX, ở Đông Sơn đã hình thành nên 2 trung tâm buôn bán lớn: trung tâm Cốc Hạ (các xã Đông Nam huyện Đông Sơn và nơi có chợ tỉnh đóng); trung tâm Dơng Xá (nơi có thủ phủ Thiệu Hoá và chợ phủ đóng).

Sự phát triển, dù là chậm chạp của kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp trong các làng xã chính là điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự hình thành mạng lới các chợ tơng đối dày đặc. Cũng nh ở nhiều địa phơng khác trong cả

nớc, ở Đông Sơn chợ thờng xuất hiện ở những vùng kinh tế tơng đối phát triển, dân c đông đúc, giao thông thuận tiện. “ ở Đông Sơn nửa đầu thế kỷ XIX còn có 27 chợ làng ở 27 xã thôn thuộc 6 tổng. Nếu tính bình quân theo diện tích thì cứ 1.609 mẫu 7 sào (789ha =8 km2) có một chợ và tính bình quân theo số xã thôn thì cứ 4,5 xã có 1 chợ ” [9;215]. Tuy nhiên, không phải là cứ tổng nhiều xã là có nhiều chợ. Mạng lới chợ làng ở Đông Sơn hình thành phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố thuận lợi về đờng giao thông. Những tổng có nhiều đầu mối giao thông nhất là mật độ chợ cũng dày nhất. Ví dụ tổng Vân Quy gần sông, có giao thông thuận lợi thì cứ 2,5 xã có 1 chợ. Ngợc lại, tổng quan chiếu bị bao bọc bởi các xã thuộc các tổng trong huyện, không có đầu nối với các huyện khác, không có sông thì 11,3 xã mới có 1 chợ. [17;25].

ở chợ tỉnh và chợ phủ hàng hoá rất phong phú, đặc biệt là các phiên chính. Trong chợ làng hàng hoá chủ yếu là các sản phẩm phục vụ cuộc sống hằng ngày. Đặc biệt, ở các xã thôn có nghề thủ công, chợ làng thờng là nơi để hàng thủ công nghiệp đi đến các gia đình, các xã thôn, các huyện lân cận. Nh chợ Chè chủ yếu là buôn bán đồ đồng; chợ Rỵ có nhiều thừng, chợ Cốc Hạ là nơi để trao đổi buôn bán đồ gốm: chum, vại, sành. Chợ Giàng thì bán nhiều cót, chợ Vạc (Hồng Đô) có mặt hàng nhiễu, tơ tằm, chợ Vồm chủ yếu bán nồi đất. Các chợ ở Đông Sơn có những mặt hàng nổi tiếng riêng biệt nên dân gian đã đúc thành phơng ngôn:

- Ăn mít đi chợ Bôn, ăn tôm đi chợ Ghép. - Vải chợ Đừng, thừng chợ Rỵ.

- Bánh đúc chợ Go, bánh tày to Quán Lào. - Chợ Rủn lắm củn (củi) nhiều than.

Ngã năm Tuyên Hoá đồng hàn không lo.

Ngoài đặc điểm về mặt hàng chợ là sự luân phiên của các phiên chợ theo chu kỳ phiên trong tháng. Ngoài chợ phủ và chợ tỉnh thì các chợ làng th- ờng họp theo phiên chợ chính và phiên chợ xép. Các phiên chợ này đợc sắp

xếp trong tháng theo 1 chu kỳ nhất định. Sự khác biệt giữa phiên chợ chính với phiên chợ xép chính là số lợng và chủng loại hàng hoá; đặc biệt ở phiên chợ ngoài những mặt hàng thờng ngày thì có các mặt hàng thủ công truyền thống và các loại gia súc và có giá trị nh trâu, bò, lợn ... Các phiên chợ làng gần nhau thì phải xếp phiên họp lệch nhau để ngày nào cũng có thể có chợ phiên. Các phiên chợ phủ kín các ngày trong tuần, trong tháng (theo âm lịch) tạo nên sự lu thông hàng hoá theo một vòng khép kín. Sự phân chia các phiên chợ trong tháng của mạng lới chợ tạo điều kiện cho ngời dân quanh năm đợc trao đổi mua bán hàng hoá.

Đầu thế kỷ XIX, kinh tế thơng nghiệp trên địa bàn Đông Sơn đã tơng đối phát triển. Ngoài hệ thống chợ còn xuất hiện và tồn tại các quán. Đó là quán Đông Lai (xã Thọ Hạc) và quán Định Hơng (ở xã Định Hơng). Đây là 2 xã nằm ngay ở tỉnh thành Thanh Hoá. Ngoài các mặt hàng phục vụ cuộc sống nh nông sản, thực phẩm ở các quán còn có các cửa hàng ăn uống phục vụ nhân dân trong vùng và phục vụ ngời đi lại trên con đờng thiên lý Bắc Nam.

Huyện Nông Cống có mạng lới chợ búa dày đặc và nhiều chợ nổi tiếng toàn tỉnh: Chợ Na, chợ Giắt, chợ Sim, chợ Đà, chợ Mốc, chợ Sen, chợ Dừa ... ngoài ra còn nhiều chợ nhỏ khác nữa.

Chợ Nông Cống là “chợ quê”, chợ nông nghiệp. ở các làng các vùng trong khoảng cách 2-3 cây số thờng có 1 chợ, ngời dân có thể đi nhiều chợ trong 1 ngày. [60;29].

Chợ ở Nông Cống tuy có mua bán song thực chất là trao đổi. Bán một gánh nứa, 1 mớ gạo xong là mua ngay các thứ khác chứ ít khi cầm tiền về nhà. Việc bán hàng để tích lũy thành vốn riêng, giành tiền lại hầu nh rất ít xảy ra với ngời Nông Cống bản địa.

Trong chợ quê Nông Cống ta có thể hình dung: ngời dân có mủng lúa, con gà ... hoặc đi rừng có củ nâu, gánh nứa, gánh củi hoặc xuống sông, xuống đồng bắt đợc mớ cá, mớ cua, mớ ốc ... đem ngay ra chợ mong bán đợc ngay và dù đắt dù rẻ. Bán xong, họ liền đi mua ngay các vật thiết dụng:

muối, mắm, dầu đèn, vải vóc, kim chỉ, quà bánh ... rồi về nhà. Ngời nơi khác đến buôn bán ở chợ thì mua hàng tạp hoá ở chợ tỉnh đem về bày bán ở chợ và đổi các thứ nông sản, lâm sản. Hoạt động chợ búa ở đây rất gọn nhẹ lấy trao đổi làm chính và mỗi phiên chợ chỉ diễn ra trong một buổi (2-4 tiếng đồng hồ). ở đây, hầu nh không có chợ nào họp cả ngày. Nhng do sự luân phiên giữa phiên chợ này với phiên chợ kia trong huyện nên ngày nào cũng có chợ. Lại có những chợ họp trong chốc lát song ngày nào cũng họp để trao đổi nh là thói quen hẹn gặp nhau ở địa điểm gọi là chợ. Hàng hoá chợ ở đây rất phong phú, đa dạng, ngời “ăn chợ”, đi chợ cũng tứ phơng có ngời dới vùng biển lên, thị xã vào, cả ngời Nghệ Tĩnh ra, ngời Nam Định, Bắc Hà vào... các chợ lớn ở Nông Cống là chợ Thợng, chợ Cầu Quan, chợ Sen ...

Chợ Thợng thuộc làng Thanh Hà xã Trung Chính, trên bờ sông Lãng Giang. Sở dĩ chợ có tên là Chợ Thợng (chợ ở trên) có 2 lý do: Chợ trên bờ sông hoặc cũng có thể là chợ ở phía trên (vì khi đó huyện lỵ Nông Cống ở cầu Quan. Chợ Thợng là chợ lớn nhất huyện Nông Cống. Chợ họp 1 tháng 9 phiên: 3, 6, 9, 13, 16, 19, 23, 26, 29 (âm lịch). Đó là các phiên đại, ngoài ra còn có chợ chiều.

Ngày phiên đại, ngời nơi xa đến đây để trao đổi hàng hoá. Cá mắm vùng xuôi Tĩnh Gia, Quảng Xơng đa lên: Vải vóc, bánh kẹo, đồ tạp hoá ... từ thị xã đa vào. Các thuyền lớn của Nghệ An cũng thờng lên tới đây, đậu ở bến sông Lãng để “ăn chợ” với các hàng nh mật mía, chè lá, nồi đất, nớc mắm, muối trắng ... có khi đậu hàng nửa tháng để tiêu thụ hết hàng ...

Sản vật chính của địa phơng đem đến chợ Thợng là lúa gạo, gỗ, nứa, lâm sản. Ngoài ra còn có các loại nh phên nứa, bồ nứa, than củi ... giắng, võng lác ở các làng đem đến bán ... chợ Thợng còn nổi tiếng có nhiều lơn bán.

Một số làng sở tại hay ở gần chợ Thợng có nhiều gia đình làm nghề hàng xáo, bún bánh và đã xuất hiện bài về các gia đình chuyên bán một thứ quà ở chợ Thợng:

Bánh xèo cố Cán Bánh rán cố Bờng Chè Lam bà Mãi Bánh Khách cô Hoan Lạc rang bà Độ Cau khô bà D Thịt lợn ông Khuê Bánh đúc ngô bà cố Cấn.

Chợ Cầu Quan cũng là một chợ lớn ở Nông Cống. Chợ nằm trên làng Bi Kiều xã Trung Chính. Gọi là chợ Cầu Quan vì nó ở gần cầu Quan bắc trên sông Lãng. Huyện lỵ Nông Cống xa có lúc ở đây nên còn gọi là chợ huyện. Gọi là chợ song đây chỉ giống nh phố nhỏ, là thị tứ cầu Quan xa. Các lý dịch ở các làng có việc phải lên huyện, ăn chực nằm chờ để hầu quan đều ở đây ăn uống, nghỉ ngơi, có khi trọ lại. Chợ họp lai rai cả ngày, không thành phiên, thờng buổi chiều đông hơn vì buổi sớm các chợ gần cầu Quan họp phiên, buổi chiều lại về chợ cầu Quan. Đến nay, chợ phát triển thành trị trấn Cầu Quan.

Ngoài ra, Nông Cống còn có các chợ nh chợ Chuối, chợ Ban, chợ Mực,

Một phần của tài liệu Hệ thống chợ ở thanh hóa từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945 (Trang 31 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w