Chợ với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Hệ thống chợ ở thanh hóa từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945 (Trang 85 - 91)

Bớc vào thế kỷ XX, các trào lu t tởng dân chủ t sản trên thế giới đã có những ảnh hởng to lớn vào Việt Nam. Ngay buổi đầu thế kỷ trong nớc đã xuất hiện các phong trào yêu nớc Cách mạng mang màu sắc mới: phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Duy Tân…

Mở đầu cuộc vân động cách mạng theo khuynh hớng này là phong trào Đông Du do Phan BộI CHâu khởi xớng. Tại Thanh Hóa các tầng lớp sĩ phu ngay từ đầu đã nhiệt tình hởng ứng phong trào này. Trong chuyến đầu tiên tổ chức thanh niên Việt Nam yêu nớc sang Nhật Bản du học, Phan Bội Châu đã đa 3 ngời trong đó có một ngời Thanh Hóa. Chợ là nơi các nhà nho yêu nớc kêu gọi nhân dân hởng ứng ủng hộ phong trào.

Do ảnh hởng của Đông kinh nghĩa thục, phong trào lập hội buôn cũng lan tới Thanh Hóa nh công ty Phơng Lâu đợc thành lập, mở rộng quy mô kinh doanh và lập thêm các chi nhánh ở Vinh, Hà Tĩnh, Huế… Khi phong trào Duy Tân do Phan Chu Trinh khỡi xớng đợc dấy lên thì các sĩ

phu Thanh Hóa đã hởng ứng mạnh mẽ và lọi dụng chợ là nơi tập trung đông ngời để kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân ủng hộ.

Khi Đảng ra đời và lãnh đạo phong trào đấu tranh thì chợ là nơi các cán bộ của Đảng tổ chức vận động quần chúng đấu tranh, rải truyền đơn, biểu ngữ…đặc biệt là ở chợ tỉnh và các chợ huyện.

Với gánh nặng của cuộc khủng hoảng thế giới do t bản Pháp đem lại và cùng với chơng trình khai thác thuộc địa của chúng đời sống nhân dân ta hết sức ngột ngạt, khó khăn. Nông dân mất ruộng đói khổ. Công nhân bị bóc lột thậm tệ, đời sống của các tầng lớp tiểu thơng, tiểu chủ, buôn bán nhỏ, trí thức ở các thị trấn, huyện lị cũng bị cuốn theo guồng máy đó. Vì thế phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân rất sôi nổi đ ợc tổ chức trong các đồn điền, hầm mỏ, công xởng và cả ở chợ trấn tỉnh, huyện. Tầng lớp tiểu thơng tiểu chủ Thanh Hóa tham gia các phong trào yêu nớc 1930- 1931, 1936-1939, phong trào Việt Minh rất đông đảo. Chợ chính là nơi tập trung lực lợng để biểu tình và giành chính quyền.

* Tiểu kết

Nh vậy, từ điều kiện tự nhiên địa hình đất đai của các vùng miền trong tỉnh đã hình thành các tiểu vùng kinh tế khác nhau với những đặc điểm riêng biệt thể hiện rõ trong hệ thống các chợ ven biển, miền núi và đồng bằng. Hệ thống chợ ngày càng đợc mở rộng và phát triển đặc biệt là đồng bằng ven biển còn ở miền núi chợ cha đợc chú ý đến nhiều.Trong hệ thống các chợ ở Thanh Hóa thời Nguyễn chủ yếu tồn tại và phát triển hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ phủ. Đến thời Pháp thuộc, hệ thống chợ ở Thanh Hóa đã có sự chuyển biến về số lợng,quy mô, hàng hóa… và đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế hình thành các trung tâm thơng mại, xuất hiện tầng lớp tiểu thơng tiểu chủ, tạo điều kiện cho xuất khẩu hàng hóa và ngoại thơng phát triển.

Chợ là một sinh hoạt không thể thiếu của c dân và cộng đồng. Nớc ta về cơ bản là một nớc nông nghiệp vì thế làng xã là đơn vị xã hội chủ yếu tồn tại bền vững lâu dài. Để nhận diện một làng truyền thống, ngoài cây đa, bến nớc,

sân đình… thì không thể thiếu đợc chợ làng, chợ xã. Chợ không chỉ có vai trò về kinh tế mà còn có ảnh hởng lớn đến đời sống văn hóa xã hội của c dân. Chợ phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế, thay đổi diện mạo của cả tỉnh Thanh Hóa nói riêng và Việt Nam nói chung.

Kết luận

Thanh Hoá là một tỉnh đất rộng ngời đông, một vùng đất Địa - Linh - Nhân kiệt. Xứ Thanh với ba vùng: miền biển, đồng bằng, rừng núi, điều kiện giao thông thuận lợi có nguồn lực kinh tế cao đã hội tụ nhiều tiềm năng cho việc phát triển kinh tế, thơng mại.

Sự phát triển của kinh tế - văn hóa ở tỉnh Thanh Hoá trong thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX nằm trong bối cảnh chung của nền kinh tế phong kiến, thuộc địa nửa phong kiến ở Việt Nam.

Thanh Hoá là nơi có điều kiện giao lu, phát triển thơng mại, cho đến thế kỷ XIX ở Thanh Hoá đã hình thành một mạng lới thơng mại trong đó hệ thống các chợ ở đây đã phát triển.

Do những điều kiện kinh tế, môi trờng, xã hội của địa phơng ở Thanh Hoá đã hình thành các loại chợ điển hình cho các tiểu vùng kinh tế địa phơng: chợ biển, chợ đồng bằng và chợ miền núi.

Sự hình thành và tồn tại của các loại chợ là quy luật phát triển của kinh tế hàng hóa dới tác động của quy luật cung - cầu, tuy nhiên nhìn nhận hệ thống chợ ở các vùng kinh tế của Thanh Hoá có thể nhận ra diện mạo đời sống kinh tế, nét văn hóa riêng của từng vùng.

Với đờng bờ biển dài hơn 100km, có nhiều cửa sông và ng trờng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt hải sản.ở vùng ven biển Thanh Hoá đã hình thành một hệ thống các chợ ven biển.

Đây là nơi trao đổi hàng hóa hải sản chủ yếu. Các chợ ở đây đã tự phát hình thành ở các cửa sông, gần các ng trờng điển hình là các chợ: chợ Còng (Tĩnh Gia), chợ Ghép (Quảng Xơng), chợ Vực (Hoằng Hóa), chợ Diêm Phố (Hậu Lộc). Ngoài nguồn hàng hóa cá, tôm ra ở đây còn có những mặt hàng mang đặc trng của địa phơng nh cói (Nga Sơn), muối (Diêm Phố). Các chợ ở đây ra đời sớm hơn nhng đến thế kỷ XIX mói có quy mô lớn và đợc tổ chức chặt chẽ. Các chợ ở đây thật sự đã trở thành những trung tâm buôn bán của các huyện vùng ven biển.

Châu thổ sông Mã rộng lớn, là vựa lúa của vùng cửa ngõ miền Trung là nơi tập trung nhiều chợ lớn của vùng đồng bằng. Điển hình cho các loại chợ miền đồng bằng này là chợ Tỉnh. Chợ này đợc khai sinh cùng với việc ra đời của trấn lỵ và thành Thanh Hoá vào đầu thế kỷ XIX.

Các chợ ở vùng đồng bằng châu thổ sông Mã đợc hình thành khá sớm nh- ng đến thế kỷ XIX dới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự phát triển của kinh tế hàng hóa thì các chợ ở đây mới mở rộng quy mô và đa dạng về mặt hàng hóa.

Các chợ ở vùng đồng bằng chủ yếu là các chợ huyện cùng với hệ thống chợ quê ở các làng xã đã đáp ứng nhu cầu giao lu, trao đổi hàng hóa. Nằm ở vị trí nối liền miền núi với vùng biển, ở trung tâm của đồng bằng châu thổ, hệ

thống các chợ này không chỉ là những trung tâm thơng mại của các huyện, thị, trấn mà còn là “trạm trung chuyển” hàng hóa giữa miền núi và miền xuôi.

Miền núi Thanh Hoá với diện tích chiếm 3/4 đất đai toàn tỉnh Thanh Hoá. Với nguồn lực lâm sản dồi dào, đa dạng rất cần đến sự giao lu thơng mại nhng do điều kiện đi lại khó khăn, do “truyền thống” tự cung, tự cấp của nền kinh tế tự nhiên ở các bản mờng nên thơng mại ở miền núi Thanh Hoá chậm phát triển. Cho đến đầu thế kỷ XIX ở đây vẫn còn tồn tại hình thức thơng mại hàng đổi hàng. Tuy nhiên, do quy luật phát triển của kinh tế và tác động của kinh tế th- ơng mại ở miền xuôi nên đến giữa thế kỷ XIX ở một số huyện miền núid Thanh Hoá đã hình thành các chợ huyện.

Chợ huyện ở miền núi Thanh Hoá ra đời muộn nhng do nguồn hàng đa dạng, phong phú, đáp ứng đợc nhu cầu bức thiết của đời sống nên đã nhanh chóng phát triển.

Khác với miền biển và vùng đồng bằng, các chợ ở miền núi Thanh Hoá thờng tập trung ở các huyện lỵ với thời gian các phiên chợ ít hơn ở miền xuôi. Nguồn lâm sản và các sản phẩm từ rừng núi là nét riêng của các chợ này. Tuy nhiên chợ miền núi xứ Thanh cũng nh ở một số nơi chợ còn là nơi sinh hoạt, giao lu văn hóa tộc ngời.

Sự hình thành và phát triển của hệ thống chợ ở xứ Thanh về bản chất vẫn là mẫu số chung của các chợ ở Việt Nam nhng vẫn mang những nét riêng của nó. Nét riêng của các loại chợ biển, chợ miền núi, chợ vùng đồng bằng là do sự tác động của yếu tố môi trờng và xã hội. Đặc điểm của các chợ vùng phản ánh nét riêng của các tiểu vùng kinh tế Thanh Hoá.

Hệ thống chợ ở Thanh Hoá phản ánh tình hình phát triển thơng mại, kinh tế và xã hội ở Thanh Hoá TK XIX, đầu thế kỷ XX. Bớc chuyển biến từ một nền kinh tế phong kiến bế quan tỏa cảng sang cơ cấu kinh tế thuộc địa nửa phong kiến thể hiện trong cơ cấu hàng hóa và các hoạt động của chợ. Khảo sát hoạt động của hệ thống chợ ở Thanh Hoá thời gian này có thể nhận ra diện mạo kinh

tế - xã hội của Thanh Hoá nói riêng và phần nào thực trạng của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam cuối mùa quân chủ và thời thuộc địa nửa phong kiến.

Sự tồn tại của hệ thống chợ ở Thanh Hoá đã ảnh hởng rất lớn đến đời sống và xã hội ở Thanh Hoá. Hoạt động của các chợ đã đáp ứng nhu cầu bức thiết của đời sống - xã hội. Thông qua hoạt động của chợ đã kích thích sự phát triển của kinh tế và sự trao đổi hàng hóa. Sự ra đời và tồn tại của chợ đã tạo điều kiện cho việc hình thành các thị tứ, các trung tâm thơng mại và các phố huyện và thị trấn. Quá trình vận hành của chợ dới tác động của quy luật kinh tế thị tr- ờng đã góp phần mở rộng thị trờng, thay đổi t duy sản xuất của ngời nông dân.

Theo dòng chảy của thời gian hệ thống chợ ở Thanh Hoá đợc hình thành từ thế kỷ XIX ở các vùng, miền đến nay vẫn tiếp tục đợc duy trì và mở rộng. Do sự phát triển của hệ thống, phơng tiện giao thông và sự thay đổi của nhu cầu cùng với sự phát triển của các loại hàng hóa công nghiệp nên diện mạo của các chợ ở Thanh Hoá từ chợ biển đến chợ vùng cao đã có sự biến đổi về cơ cấu hàng hóa và hình thức hoạt động.

Quá trình hình thành hệ thống chợ trên đất Thanh Hoá đã đặt ra nhiều vấn đề cần phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu thêm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiên cứu hệ thống chợ truyền thống ở xứ Thanh chắc chắn sẽ góp phần vào việc phát triển kinh tế, thơng mại tạo điều kiện cho việc hội nhập kinh tế toàn cầu.

Những vấn đề đợc đặt ra trong luận văn này chỉ là bớc đầu, hy vọng rằng chúng tôi sẽ có dịp trở lại đi sâu nghiên cứu ở mức độ sâu hơn./.

Một phần của tài liệu Hệ thống chợ ở thanh hóa từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945 (Trang 85 - 91)