Thanh Hóa là một tỉnh có đờng bờ biển dài, đến 120 km gồm các huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xơng, Tĩnh Gia. Tất nhiên mỗi huyện lại có một số làng, xã nằm cạnh ven biển thì các làng, xã này cũng có những đặc điểm riêng về kinh tế, phong tục, văn hóa... đặc biệt mạng lới chợ biển có những đặc điểm khác biệt.
Với bờ biển dài, khí hậu thuận lợi, nguồn hàng hóa ở ven biển chủ yếu là hải sản: cá, tôm, moi, mực... Vì đất ven biển nhiễm mặn nên không phù hợp với trồng các cây nông nghiệp: lúa, ngô... hơn nữa gần biển với nguồn tài nguyên biển phong phú thì c dân ven biển Thanh Hóa chủ yếu sinh sống bằng nghề đánh bắt hải sản. Cho nên ở các vùng ven biển rất thiếu các mặt hàng nông sản nhng lại giàu về hàng hải sản. Vì thế xuất hiện ở đây một nhu cầu trao đổi hàng hóa rất lớn để phục vụ cho cuộc sống con ngời. Đây là cơ sở quan trọng để hình thành mạng lới chợ ở vùng ven biển.
Ngoài ra, ở vùng ven biển Thanh Hóa, so với các vùng miền khác, dân c tơng đối đông đúc. Không có nghề nông thuần khiết nh ở đồng bằng châu thổ nên tạo ra nguồn nhân lực rất dồi dào. Ngời đàn ông rắn rỏi vùng ven biển cát bay nắng cháy hầu nh đều ra biển tham gia vào công việc đánh bắt hải sản. Ngời phụ nữ ở vùng ven biển thì ngoài chăm lo con cái, gia đình còn làm thêm nhiều nghề phụ. Và do nhu cầu trao đổi nên mạng lới chợ biển đã xuất hiện rất sớm phong phú và nhộn nhịp, đông ngời.
Nếu nh điều kiện thuận lợi để hình thành các chợ ở châu thổ là giao thông thuận lợi trên bến dới thuyền, thì giao thông bờ biển Thanh Hóa cũng rất thuận lợi đó là có nhiều cửa sông và có nguồn hải sản đa dạng. Hơn nữa các tuyến đờng bộ đã nối liền các huyện, các xã với nhau trong tỉnh. Điều đó đã thúc đẩy tạo thuận lợi cho giao lu, trao đổi hàng hóa giữa các làng với nhau, các huyện với nhau, hình thành một mạng lới chợ rộng khắp.
Trên thực tế, ở vùng biển do nhu cầu giao lu vì thiếu nông sản mà giàu về hải sản nên đã sớm hình thành các chợ mang đặc trng riêng của vùng biển, tạo nên một hệ thống chợ ở vùng biển Thanh Hóa: chợ khu vực (chợ lớn, không giới hạn giao lu trao đổi hàng hóa ở một vùng cụ thể), chợ huyện, chợ làng, chợ xã, chợ cóc. Mỗi vùng, mỗi làng lại có những đặc sản riêng nên càng tạo nét độc đáo ở các chợ ven biển Thanh Hóa.
Vùng ven biển Thanh Hóa có nhiều lễ hội, tín ngỡng. Do đó chợ đợc hình thành sớm để đáp ứng nhu cầu này. Nhu cầu phục vụ ở đây không lớn
nhng phải có. Trớc khi phải có lễ hội, ngời ta phải mua sắm đồ lễ dù rất đơn giản cũng phải đến chợ mới có. Có những chợ đợc hình thành để phục vụ nhu cầu tín ngỡng của nhân dân.
Về hàng hóa ở chợ chủ yếu là những đặc sản biển nh cá, tôm,moi, mực, cói ... vì thế hình thành chợ đặc sản vùng.Nh ở Nga Sơn, do đất bị nhiễm mặn nên rất thích hợp trồng cây cói. Đây là nguyên liệu để làm chiếu. Nga Sơn có chợ huyện nổi tiếng về sản phẩm cói chiếu nên còn gọi là chợ cói.ở Diêm Phố (Hậu Lộc) là nơi làm muối sớm nhất và thuận lợi nhất nên còn gọi là chợ Muối - mặt hàng chính của chợ. Hoặc ở Hải Thợng (Tĩnh Gia) có chợ nớc mắm.
Ngoài chợ vùng ra, các huyện ven biển cũng hình thành các chợ huyện. Có bao nhiêu huyện thì có bấy nhiêu chợ. Chợ huyện và chợ làng chủ yếu là các sản phẩm từ biển cả: tơi sống và chế biến khô để phục vụ nhân dân trong và ngoài huyện vào những ngày biển động. Với hàng hóa đa dạng nó tạo điều kiện cho mức độ hoạt động đợc thờng xuyên ở các chợ ven biển.
Chợ ven biển Thanh Hóa ra đời từ sớm và khá nhiều ở các làng, xã ven biển do nhu cầu trao đổi của c dân ven biển. Theo Đại Nam nhất thống chí thì ở các huyện ven biển đều có mạng lới chợ tơng đối lớn. Tuy nhiên, không phải chợ nào cũng đều chỉ trao đổi đơn thuần là hàng hải sản mà hàng hóa trao đổi ở đây cũng rất phong phú, đa dạng. Tính chung các chợ ở các huyện ven biển Thanh Hóa đã có 19 chợ thuộc 5 huyện ven biển trên tổng số 44 chợ của cả tỉnh Thanh Hóa thời Nguyễn. hoạt động trao đổi trong các chợ ven biển diễn ra rất nhịp nhàng. Họ là những ngời phụ nữ đem mớ cá, tôm, mực moi... tới chợ bán và mua ngay một ít gạo, các đồ lâm sản ... về cho gia đình, đàn ông chủ yếu đi biển, ngoài ra thời gian còn lại phải sửa sang bè thuyền và đan lới. Tuy nhiên, ngoài hàng hải sản, cũng giống nh các chợ quê khác, hàng hóa ở chợ ven biển cũng rất đa dạng nh chợ Diêm Phố (Hậu Lộc). Đây là chợ có từ xa xa. Do nhu cầu đòi hỏi của địa phơng và nghề cá, chợ đã tồn tại và mở rộng. Chợ Diêm Phố họp ngay bên bờ biển. Trớc kia, khi mới hình
thành, chợ có tên là chợ chiều họp theo chiều cá về bến, phục vụ cho nội bộ ngời Diêm Phố và một số làng lân cận. Sau này, nghề cá phát triển chợ họp thêm 6 phiên buổi sáng vào các ngày chẵn trong tháng. Đây là chợ to của cả vùng. Sức hút của chợ Diêm Phố vợt ra khỏi phạm vi huyện đến với nhiều vùng khách hàng của cả nớc. Hàng hóa ở chợ Diêm Phố cũng rất nhiều, nh- ng nhiều và nổi tiếng vẫn là hàng tôm cá. Tôm cá ở chợ này tơi ngon và dễ mua hơn nhiều chợ quê biển khác. Cá tơi bày bán la liệt bên cạnh các hàng cá khô, tôm khô và cá nớng thơm phức. Diêm Phố là một chợ đặc trng của chợ ven biển Thanh Hóa vì muối là mặt hàng chủ yếu của chợ. Đặc biệt thời nhà Nguyễn, Diêm Phố trở thành trung tâm giao lu trao đổi hàng hóa. Vì thế, Diêm Phố có thể gọi la chợ vùng. Điều này làm cho Diêm Phố có vai trò th- ơng mại đối với cả vùng và đối với các vùng khác mà không thể phủ nhận đó chính là điều kiện thuận lợi về giao thông đờng thủy. Diêm Phố nằm giã hai cửa sông, cạnh ng trờng lớn là cửa Bích và cửa Sung nên đã có thuận lợi rất nhiều cho hoạt động của chợ. Hiện nay, Diêm Phố vẫn là nơi buôn bán hàng hải sản nổi tiếng trong cả tỉnh Thanh Hóa và còn là nơi có mật độ dân c đông nhất trong cả nớc: khoảng hơn 1 vạn ngời /1km2.
* Tiểu kết
Qua hệ thống chợ ở Thanh Hóa trong từng miền: miền núi, miền đồng bằng, miền biển ta có thể khái quát đợc bức tranh kinh tế thơng mại của Thanh Hóa từ 1802-1884.
Thơng nghiệp phát triển ở kinh đô, tỉnh lỵ và các trấn, thành nh trấn thành Thanh Hóa đợc xây dựng vào đầu triều Gia Long và đến năm 1828 mới xong. Các nha sở đợc đặt trong thành từ năm 1804, ngay khi ấy chợ hình thành dới các bức tờng thành phía Đông, gần đờng quan. Đây là chợ lớn nhất trong tỉnh, là nơi trao đổi buôn bán hàng hóa không chỉ của c dân trong trấn thành. Năm 1885 đã có Trung tâm thơng mại hoạt động buôn bán của những thơng nhân Bắc Kỳ và Hoa kiều dọc trục đờng chính, giữa chợ thành nội. Hàng nội gồm gấm vóc, đồ sứ, hàng giấy, hàng nữ trang, hàng sách, hàng thuốc bắc, trà,
bánh. Hoa kiều thì đủ hàng của ngời đèn sáp, bánh kẹo, thuốc bắc không thiếu món gì cho sinh hoạt hàng ngày.
Vùng nông thôn, thờng nó có tính bó hẹp của chợ xã, chợ làng, chỉ buôn bán những hàng thiết yếu giải quyết đời sống sinh hoạt hàng ngày. Giao thông không thuận tiện, mọi thứ hàng hóa không thể có ở tất cả các làng, các vùng, đòi hỏi có những luồng mậu dịch khá mạnh cho phép trao đổi hàng hóa và thổ sản giữa những làng, những vùng, nhất là vùng cao; rất cần nớc mắm, cá khô, muối, vôi từ miền xuôi đa lên đổi lấy măng tre, các loại gỗ, thú rừng, quế trầm...
Giao thông thời Nguyễn chủ yếu bằng đờng thủy gồm kênh, lạch sông ngòi. Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức có cho làm đờng lớn và nạo vét các kênh ngòi để phát triển giao thông nhằm thúc đẩy giao lu hàng hóa, phát triển thơng nghiệp và công nghiệp nhng đờng quan lộ mấp mô, qua đèo xuống dốc và bị cắt từng đoạn bởi sông ngòi nên giao thông chính vẫn là đờng thủy. Các triều vua nhà Nguyễn cũng cho thiết lập một hệ thống sông đào thông qua các con sông lớn với nhau để nối liền Huế với Hà Nội xuyên qua các tỉnh, nhng hệ thống này bị lầy bùn nên giao thông gặp trở ngại; hàng hóa còn đợc vận chuyển bằng thuyền chạy dọc hải phận ven theo bờ biển, do đó đã nảy sinh nghề vận tải đờng biển nhng chính phủ hay cỡng trng họ chở hàng cho triều đình nên giá cớc vận chuyển hàng hóa rất cao. Vì thế, phần nào nó hạn chế thơng nghiệp và kinh tế Thanh Hóa dới thời Nguyễn cũng vẫn chỉ là nền kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp nh các tỉnh khác trong cả nớc đ- ơng thời.
Chợ Thanh Hóa chủ yếu vẫn chỉ là nơi trao đổi các sản phẩm nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Ngời nông dân vừa là ngời bán, vừa là ngời mua. Họ chỉ trao đổi ở chợ những sản phẩm của nhà làm ra không dùng đến và đổi lại những thứ họ không có. Vì thế, ở chợ Thanh Hóa không dẫn tới sự hình thành một tầng lớp thơng nhân trong xã hội.
Ngoài chức năng là trung tâm trao đổi ,buôn bán giữa các làng,phủ, huyện, vùng, miền thì hệ thống chợ ở Thanh Hoá còn là nơi giao lu văn hoá giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội, là nơi găp gỡ của anh em,bè bạn,họ hàng.Đi chợ vừa để mua hàng hoá vừa để giao lu tình cảm.
Và với nền kinh tế nhỏ bé, khép kín, tự cấp, tự túc phần nào đã kìm hãm sự phát triển của xã hội. Tiềm lực yếu, đất nớc không thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn của chế độ quân chủ lỗi thời.
Chơng 2
Hệ thống chợ ở Thanh Hóa thời thuộc Pháp (1885 - 1945)