1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương nghệ an (1807 1919)

98 892 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương nghệ an (1807 1919)
Tác giả Nguyễn Triều Tiên
Người hướng dẫn PGS. Hoàng Văn Lân, PGS- TS Nguyễn Trọng Văn, TS Nguyễn Quang Hồng
Trường học Trờng đại học vinh
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử
Năm xuất bản 2007
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 397 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, thạc sĩ, đề tài, báo cáo, chuyên đề

Trang 1

Lời Cảm Ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến P GS Hoàng Văn Lân- Ng ời

đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn PGS- TS Nguyễn Trọng Văn;

TS Nguyễn Quang Hồng cùng các thầy giáo, cô giáo khoa Sau đại học, khoa Lịch sử- Trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt thời gian học và giúp đỡ khi thực hiện đề tài.

Bộ giáo dục và đào tạo

Tr ờng đại học vinh

Nguyễn Triều Tiên

Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt

Trang 2

Tôi cũng chân thành cảm ơn tộc trởng các dòng họ: Lê Đình, Tôn, Phan Sĩ ở xã Võ Liệt, xã Thanh Lĩnh, huyện Thanh Chơng đã tận tâm cung cấp t liệu gốc cho đề tài Tác giả thành thật cảm ơn các thầy cô, các cụ cao nho, các bậc lão thành đã tận tâm chỉ giáo, dịch thuật gia phả, văn bia, sắc phong,v.v

Tác giả cũng xin gửi tới bố mẹ, vợ con, bạn bè, đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành vì những sự giúp đỡ động viên trong suốt thời gian qua Mặc dù

có nhiều cố gắng nhng luận văn sẽ không tránh khỏi những sự sai sót, khiếm khuyết, tác giả kính mong các thầy cô, các nhà khoa học, đồng nghiệp góp ý

3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài 8

Trang 3

1.1.1.2 Địa hình khí hậu 141.1.1.3 Duyên cách địa lí và tên qua các thời kỳ 17

1.3 Khái quát về Giáo dục khoa bảng Việt Nam (1075- 1919) 461.4 Khái quát Giáo dục khoa bảng Nghệ An và Thanh Chơng

Chơng 2

Giáo dục khoa bảng của các dòng họ

Tôn, Phan Sỹ, Lê Đình, ở tổng võ liệt

ở tổng Võ Liệt, Thanh chơng

đối với quốc gia dân tộc.

3.2.2 Những nho gia nổi tiếng có nhiều đóng góp cho sự phát triển văn hoá

Kết luận 113

Trang 4

Tài liêu tham khảo 117

phụ lục

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài.

1.1 - Về mặt khoa học.

Hiền tài là nguyên khí quốc gia, khoa mục sĩ tử là con đờng để “kẻ

sĩ” thi thố tài năng phục vụ cho đời " Nhân tài quốc gia chi nguyên khí khoa mục sĩ tử chi thản đồ" - Quản Trọng Trong lời tựa văn bia Quốc Tử

Giám, Thân Nhân Trung đã nhắc lại ý tởng đó Từ năm 1075 đến năm 1919quốc gia hng vong, nhiều phen đổi chủ, thịnh suy biến cải; nhng giáo dục

khoa cử vẫn đợc duy trì " kẻ sĩ" luôn đóng vai trò quan trọng trong lịch sử

phát triển của dân tộc

Trong dòng chảy của lịch sử khoa cử giáo dục Thổ Du-Thanh Giang

- Thanh Chơng ngày nay, tuy là miền biên viễn nhng lại xuất hiện nhiềudòng họ khoa bảng, nhiều cá nhân kiệt xuất, bảng vàng bia đá ghi danh.Trong đó vùng đất tổng Võ Liệt nằm ở hữu ngạn Sông Lam liên tục cónhững dòng họ có nhiều ngời đậu và đậu đại khoa mà sử sách, bia đá còn lu

danh đến ngày nay Chọn đề tài " Các dòng họ khoa bảng ở Tổng Võ Liệt

-Thanh Chơng từ 1807 - 1919" thời Nguyễn là góp phần vào việc nghiên

cứu nền Giáo dục khoa cử nho học mà các hoàng đế nhà Nguyễn duy trì.Kết quả nghiên cứu đề tài góp phần lý giải vì sao trong 47 kỳ thi Hơngngạch văn (cả ân khoa và chính khoa) 39 kỳ thi Hội tổ chức từ năm 1807 đến

1919 Nghệ An luôn là tỉnh có ngời đậu đạt cao nhất cả nớc

Có một thực tế không phải bất cứ một dòng họ nào, một vùng đất nàocũng có thể phát triển sự học và có ngời đỗ đạt suốt từ thời kỳ này sang thời

kỳ khác Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về Các dòng họ khoa bảng ở

Tổng Võ Liệt - Thanh Chơng ( 1807 1919) Sẽ góp phần quan trọng lý giải

những nguyên nhân các dòng họ ở một vùng địa hình không mấy thuận lợi đã tạo dựng cho con cháu những điều kiện tốt nhất để học hành và thithố tài năng với thiên hạ

Trong những năm gần đây, xu hớng "phục cổ" tìm về nguồn cội đang

phát triển mạnh mẽ Một mặt nó khẳng định đất nớc đang bớc vào thời kỳ

Trang 5

hng thịnh, mặt khác đó là biểu hiện sự phục hng những giá trị truyền thống

cổ truyền, của dân tộc, của cha ông Điều chúng ta cần chú ý hiện nay từthành thị cho đến nông thôn ngời ta bắt đầu quan tâm thực sự đến việc tusửa từ đờng, xây dựng miếu mạo, nghĩa trang, nhiều nơi trở thành phongtrào gây tốn kém và có tác động ngợc lại do việc nhiều ngời lợi dụng nó đểhoạt động mê tín dị đoan Do đó, việc nghiên cứu lịch sử các dòng họ góp

phần "gợn đục khơi trong" nhằm phát huy những giá trị nhân bản, củng cố

khối đại đoàn kết dân tộc, đồng thời góp phần hạn chế những mặt tráikhông đáng có đang xảy ra ở địa phơng

Trong lĩnh vực khoa học những năm gần đây đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về các dòng họ khoa bảng ở Nghệ An - Hà Tĩnh Nhng trongthực tế cha có công trình nào nghiên cứu các dòng họ khoa bảng trong mộttổng với khoảng thời gian kéo dài, với hớng nghiên cứu này chúng tôi hivọng sẽ đa ra cách tiếp cận mới khi nghiên cứu về giáo dục khoa cử nóiriêng và các dòng họ nói chung

1.2 -Về mặt thực tiễn.

Thanh Chơng đợc mệnh danh “ đất học” là một trong những vùngquê có nhiều ngời đậu đạt từ xa đến nay, do đó chúng tôi hy vọng đề tàigóp phần nghiên cứu truyền thống khoa bảng của quê hơng, từ đó giáo dụctinh thần hiếu học cho con em trên mảnh đất giàu truyền thống này

- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi góp phần vào việc biên soạn lịch

sử Thanh Chơng, các xã trong tổng Võ Liệt và là tài liệu để giảng dạy lịch

sử địa phơng trong các trờng THPT, THCS

-Giúp các dòng họ: Tôn, Lê Đình, Phan Sỹ của tổng Võ Liệt nóiriêng và Thanh Chơng nói chung kế thừa truyền thống hiếu học của cha ông

đem kinh nghiệm xa của dòng họ để giáo dục con cháu tiếp bớc truyềnthống xa phấn đấu học tập trở thành những công dân có ích cho xã hội

2 Lịch sử vấn đề.

Nghiên cứu các dòng họ khoa bảng ở các địa phơng trong quá khứ,trong hiện tại là đề tài hấp dẫn, là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quantrọng trong việc gìn giữ kế thừa và phát triển tài năng trí tuệ con ngời nhằmphục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc

nh Nghị quyết của Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII và Nghịquyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Nghệ An lần thứ XIV đề ra Do vậy, hiện nay

Trang 6

nghiên cứu về các dòng họ khoa bảng là một đề tài thu hút nhiều sự quantâm của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu.

Đối với các dòng họ Tôn, Lê Đình , Phan Sỹ ở Nghệ An nói chung vàvùng đất thuộc Tổng Võ Liệt - Thanh Chơng nói riêng đã có một số tác giả,tài liệu đề cập đến; nhng chủ yếu là viết về địa lý tự nhiên con ngời vùngTổng Võ Liệt (Thanh Chơng) hoặc là những tài liệu nói về cá nhân của một

số nhân vật lịch sử, của các dòng họ trong Tổng Võ Liệt Trong quá trìnhnghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tôi có tiếp cận đợc một số tài liệu, bàibáo có liên quan tiêu biểu là các tài liệu sau đây:

Trong sách " Thanh Chơng đất và ngời" của Trần Kim Đôn, Trần

Duy Ngoãn, Nguyễn Phơng Thoan, Nguyễn Minh Châu đã tái hiện lạinhững dấu ấn lịch sử của mảnh đất con ngời Thanh Chơng Sách còn đề cập

đến Tổng Võ Liệt, vùng đất của nhiều nhà cách mạng và đặc biệt là cá nhâncác đồng chí Tôn Quang Phiệt, TônThị Quế, Tôn Gia Chung,v.v {15-1}

Tác giả Đào Tam Tĩnh trong " Khoa bảng Nghệ An" do Sở Văn hóa

thông tin Nghệ An ấn hành năm 2000 cũng đã đề cập đến các nhà khoabảng họ Tôn, Phan Sỹ, Lê Đình: Tôn Huy Diệm, Tôn Huy Thận, Phan SỹThục, Phan Sỹ Kiều, Phan Sỹ Bằng, Phan Sỹ Bàng, Lê Đình Thức {39-2}

Trong tác phẩm " Nghệ An ký", Bùi Dơng Lịch đã khái quát về tự

nhiên, thổ nhỡng, khí chất con ngời xứ Nghệ và có đề cập đến mảnh đấtThanh Giang (tên cũ của Thanh Chơng có từ thời Lê Sơ đến năm 1729 ChúaTrịnh Giang kiêng Húy nên đổi thành Thanh Chơng).{30-3}

Trong cuốn " Lịch sử Đảng bộ huyện Thanh Chơng" của Ban chấp

hành Đảng bộ Huyện Thanh Chơng xuất bản năm 2005 nhà xuất bản Đạihọc Quốc gia Hà Nội Cuốn sách đề cập truyền thống văn hoá lịch sử ThanhChơng mảnh đất an c và phát triển của các dòng họ nh Tôn, Lê Đình, PhanSỹ{2-4}

Bài viết về Phan Sỹ Thục ( 1822 - 1891) và chuyến đi sứ sang TrungQuốc năm 1872 của Phan Sỹ Điệt đăng trong Tạp chí xa và nay Hội khoahọc lịch sử Việt Nam số 243 tháng 9/2005 viết về các chuyến đi sứ củaPhan Sỹ Thục sang nhà Thanh (1872; 1876; 1880).{43-5}

Hồ sơ khoa học về di tích " Nhà thờ họ Tôn và bia" của ban quản lý

di tích và danh thắng Nghệ An thuộc về Sở văn hoá thông tin lập 1999 kháiquát tổng quan về nhà thờ họ Tôn và các chứng tích lịch sử nh văn bia.{23-6}

Trang 7

Hồ sơ khoa học về di tích " nhà thờ họ Phan Sỹ và văn bia" của Ban

quản lý di tích và danh thắng do phòng văn hoá huyện lập vào năm 2003khái quát về quá trình xây dựng và di tu của nhà thờ cũng nh các hiện vậtlịch sử.{25- 7}

Bài viết về Tôn Quang Phiệt (1900 - 1973) của Đào Tam Tĩnh cửnhân - Phó Giám đốc th viện Nghệ An Bài viết đã trình bày khá đầy đủ vềcon đờng hoạt động Cách mạng của đồng chí Tôn Quang Phiệt.{15-8}

Bài viết về Tôn Thị Quế (1902 1992) của Trơng Quế Phơng Nguyên Phó Giám đốc bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh Bài viết đã khái quátquá trình hoạt động của nữ chiến sỹ Cách mạng Tôn Thị Quế.{15-9}

-Bài viết về Tôn Gia Chung (1900 - 1979) của Bạch Thạch - Nhànghiên cứu lịch sử Đảng, quê ở Yên Thành Bài thơ thể hiện đợc quá trìnhhoạt động Cách mạng của đồng chí Tôn Gia Chung.{15-10}

Bài viết về Tiến sỹ Phan Sỹ Thục một nhân cách đẹp của ngời XứNghệ của Nguyễn Thế Quang - Nhà giáo dạy Văn trờng THPT Huỳnh ThúcKháng, quê Võ Liệt Bài viết đã nói lên tấm gơng Phan Sỹ Thục là ngời đợc

sỹ phu mến mộ, "là ngời thuần cẩn, có lòng u ái.…{15- 11}.{15- 11}

Trong tất cả những cuốn sách, bài báo, bài viết trên ít nhiều đề cập

đến một số thành viên của dòng họ Tôn,Phan Sỹ, Lê Đình tuy nhiên vẫncòn mang tính chất riêng lẻ sơ lợc cha đi sâu nghiên cứu một cách có hệthống toàn diện về các dòng họ khoa bảng ở tổng Võ Liệt lại có nhiều dòng

họ có nhiều ngời đậu và đậu đại khoa Từ đó đặt ra cho chúng tôi nghiêncứu sâu hơn, toàn diện hơn, hệ thống hơn, đặc biệt là trong lĩnh vực khoabảng của các dòng họ Tôn, Phan Sỹ, Lê Đình để góp phần tôn vinh sự học

và truyền thống hiếu học của con ngời xứ nghệ nói chung và Thanh Chơngnói riêng Đồng thời góp phần gìn giữ và phát triển bản sắc văn hoá truyềnthống của dân tộc

Các tài liệu đó tuy cha nghiên cứu về các dòng họ khoa bảng mà đềtài đề cập nhng đợc chúng tôi sử dụng để làm tài liệu nghiên cứu, so sánhtrong quá trình thực hiện đề tài

3- Đối tợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài.

3.1 - Đối tợng nghiên cứu.

Đề tài tập trung nghiên cứu về các dòng họ khoa bảng ở tổng VõLiệt, huyện Thanh Chơng trong thế kỷ XIX Những nội dung khác khôngnằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trang 8

3.2 - Phạm vi nghiên cứu.

- Về mặt thời gian: Đề tài chỉ tập trung trong phạm vi thế kỷ XIX.Vềmặt không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các dòng họ khoa bảng ởtổng Võ Liệt, huyện Thanh Chơng trong khoảng thời gian đã xác định

Tuy nhiên, để làm sáng tỏ những nội dung của đề tài chúng tôi cótrình bày khái quát về truyền thống giáo dục khoa bảng của cộng đồng cdân Xứ Nghệ nói chung và vùng đất Thanh Chơng nói riêng để có cái nhìntổng quan về truyền thống khoa bảng của các dòng họ Tôn, Phan Sĩ, Lê

Đình trong dòng chảy khoa bảng chung của cả nớc dới thời quân chủ

3.3 - Nhiệm vụ khoa học của đề tài.

Đề tài " Các dòng họ khoa bảng ở Tổng Võ Liệt - Thanh Chơng từ

1807 - 1919" nhằm giải quyết những nhiệm vụ cơ bản sau:

- Tìm hiểu khái quát về truyền thống lịch sử- văn hoá của Tổng VõLiệt - Thanh Chơng từ 1807 trở về trớc để thấy rõ truyền thống khoa bảngcủa các dòng họ ở tổng Võ Liệt mà đề tài đề cập đợc bắt nguồn từ một nềntảng văn hoá khoa bảng vừa có bề dầy vừa phát triển bền vững từ nhiềuthế kỷ trớc

- Luận văn đi sâu tìm hiểu về quá trình hình thành, truyền thống khoabảng và những đóng góp của các dòng họ Tôn, Phan Sỹ, Lê Đình ở tổng VõLiệt đối với lịch sử dân tộc qua các thời kỳ trung, cận và hiện đại

- Nghiên cứu về truyền thống văn hoá của các dòng họ Tôn, Lê Đình,Phan Sỹ ở tổng Võ Liệt, huyện Thanh Chơng - Nghệ An qua những di sảnvăn hoá của dòng họ Từ đó đa ra những đề xuất về việc trùng tu tôn tạo bảo

vệ di tích cũng nh phát huy những truyền thống tốt đẹp của các dòng họtrong việc xây dựng nếp sống văn hoá hôm nay

4 - Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu.

4.1 Nguồn t liệu.

4.1.1 Tài liệu gốc.

-Gia phả họ Tôn ở xã võ Liệt - Thanh Chơng - Nghệ An

-Gia phả họ Phan Sỹ ở xã Võ Liệt - Thanh Chơng - Nghệ An

-Gia phả họ Lê Đình ở xã Thanh Lĩnh - Thanh Chơng - Nghệ An

- Đại Việt sử ki toàn th của Ngô Sỹ Liên.

- Việt sử thông giám cơng mục của Quốc sử quán Triều Nguyễn.

- Thanh Chơng huyện chí của Đặng Công Luận, Viện Hán Nôm

- Hồ sơ khoa học về lý lịch di tích nhà thờ họ Tôn, Lê Đình, Phan Sỹ

Trang 9

4.1.2 Tài liệu nghiên cứu.

Các loại tài liệu mà chúng tôi tham khảo đó là các tài liệu nghiên cứulịch sử văn hoá khoa bảng cụ thể nh: Nghệ An ký của Bùi Dơng Lịch; Antĩnh cổ lục của H Breton; Thanh Chơng đất và ngời của tập thể tác giả Trầnkim Đôn, Trần Duy Ngoãn, Nguyễn Phơng Thoan, Nguyễn Minh ChâuNhững ông Nghè ông Cống triều Nguyễn của nhóm biên soạn Bùi HạnhCần, Nguyễn Loan, Lan Phơng Nghệ An lịch sử văn hoá của Giáo s NinhViết Giao Ngoài những tài liệu trên, chúng tôi còn sử dụng các loại tài liệu

khác nh: " Từ điển các nhân vật lịch sử" của hai tác giả Nguyễn Quyết

Thắng và Nguyễn Bá Thế

" Danh nhân Nghệ Tĩnh"; "Khoa bảng Nghệ An" của tác giả Đào

Tam Tĩnh nhà xuất bản Nghệ An - Vinh 2000 Việt Nam những sự kiệnlịch sử của Viện sử học, lịch sử văn hoá dòng họ Nguyễn Sỹ ở Thanh Lơng

- Thanh Chơng - Nghệ An từ thế kỷ XVI đến nay của Thạc sỹ Văn NamThắng (Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Mã số: 60.22.54 năm 2005) Lịch sửvăn hoá dòng họ Đặng ở Lơng Điền - Thanh Chơng - Nghệ An từ thế kỷXVII đến nay (Luận văn Thạc sỹ khoa học lịch sử Mã số: 6.20.54 Thạc sỹNguyễn Thị Phơng Thảo,v.v ( có trong th mục tài liệu tham khảo)

4.1.3 Tài liệu điền dã.

Để bổ sung thêm nguồn t liệu cho đề tài, chúng tôi đã điền dã đếnnhà thờ Phan Sỹ và nhà văn bia Phan Sỹ Thục, nhà thờ họ Tôn ở xã Võ Liệt,nhà thờ họ Lê Đình ở xã Thanh Lĩnh - Thanh Chơng - Nghệ An để quayphim, chụp ảnh nghiên cứu thực địa, thu thập t liệu Điều đặc biệt là chúngtôi đã đợc gặp gỡ trao đổi trực tiếp với con cháu của các dòng họ nói trên

4.2 Phơng pháp nghiên cứu.

Với đối tợng và phạm vi nghiên cứu đợc xác định nh trên, để giảiquyết những vấn đề do đề tài luận văn đặt ra về phơng pháp luận chúng tôidựa vào chủ nghĩa duy vật biện chứng và đặc biệt là chủ nghĩa duy vật lịch

sử cùng quan điểm của Đảng ta trong việc " xây dựng nền văn hoá tiên tiến

đậm đà bản sắc dân tộc, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đây nền kinh

tế xã hội …" (báo cáo chính trị của BCH TW Đảng tại Đại hội đại biểu toàn "

quốc của Đảng lần thứ X (tháng 4/2001))

4.2.1 Su tầm tài liệu.

Trang 10

Để giải quyết những nội dung đề tài đặt ra chúng tôi tiến hành sutầm t liệu tại: Th viện quốc gia - Hà Nội, th viện Nghệ An, th viện Đại họcVinh; Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Tỉnh ủy Nghệ An, Ban quản lý di tích vàdanh thắng Nghệ An; ghi chép câu đối, gia phả, tìm một số hiện vật tại nhàthờ và nhà lu niệm họ Tôn ở Võ Liệt, nhà thờ nhà lu niệm Phan Sỹ Thục ở

Võ Liệt, nhà thờ họ Lê Đình xã Thanh Lĩnh- Thanh Chơng - Nghệ An.Quay phim chụp ảnh, nghiên cứu thực địa sử dụng phơng pháp đàm thoại,phỏng vấn, điều tra xã hội học, ngoài ra chúng tôi còn đến các xã thuộcTổng Võ Liệt trớc kia tìm hiểu tập hợp các dòng họ trong Tổng

4.2.2 Xử lý t liệu.

Về mặt phơng pháp cụ thể: Trong quá trình nghiên cứu đề tài nàychúng tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp lịch sử, lôgíc, phơng pháp đốichiếu so sánh và các phơng pháp liên ngành để khôi phục lại một cách chânthực khách quan, bức tranh tổng thể của các dòng họ khoa bảng trong tổng

Võ Liệt - Thanh Chơng - Nghệ An và giải quyết một số vấn đề khác do đềtài luận văn đặt ra

Quan điểm sử học Mác xít, t tởng Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ xuyênsuốt quá trình thực hiện đề tài

5 Những đóng góp của đề tài.

5.1 - Đây là công trình đầu tiên tập trung nghiên cứu về các dòng họkhoa bảng trong Tổng Võ Liệt - Thanh Chơng - Nghệ An (1807 – 1919)

Đề tài cung cấp cho độc giả bức tranh toàn cảnh về khoa bảng của các dòng

họ trong tổng Võ Liệt, lý giải tại sao tổng Võ Liệt lại có nhiều dòng họ cónhiều thế hệ khoa bảng Thông qua đó góp phần giáo dục t tởng hớng vềcuội nguồn, phát huy truyền thống hiếu học, khoa bảng của gia đình, dòng

họ nói riêng và truyền thống hiếu học của con em Thanh Chơng nói chung

5.2 - Luận văn góp phần làm sáng tỏ một số sự kiện lịch sử, một sốnhân vật lịch sử có nhiều đóng góp đối với dân tộc mà các bộ chính sử mớichỉ nhắc đến một cách sơ sài hoặc cha nhắc đến

5.3 - Hoàn thành đề tài này góp phần làm phong phú thêm nguồn tliệu lịch sử địa phơng, đồng thời cung cấp nguồn t liệu để nghiên cứu lịch

sử văn hoá các dòng họ

6 Bố cục của luận văn

Trang 11

Trong luận văn này, ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn đợc trình bày ở 3 chơng:

Chơng 1: Khái quát truyền thống văn hoá - khoa bảng của nhân dân tổng Võ Liệt, Thanh Chơng trớc 1807

Chơng 2: Giáo dục khoa bảng của các dòng họ: Tôn, Phan Sỹ, Lê

Đình từ 1807 đến 1919

Chơng 3: Những đóng góp của tầng lớp nho sĩ tổng Võ Liệt, Thanh Chơng đối với quốc gia dân tộc

nội dung Chơng1:

khái quát truyền thống văn hoá- khoa bảng của

nhân dân tổng Võ Liệt Thanh Ch– Thanh Ch ơng

trớc năm 1807 1.1 khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Thanh Chơng

1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên :

1.1.1.1 Vị trí địa lý

Thanh Chơng là huyện miền núi thấp ở phía tây nam tỉnh Nghệ An

Vị trí địa lí, diện tích tự nhiên, tên gọi của Thanh Chơng từ xa tới nay cónhiều thay đổi Hiện tại, huyện Thanh Chơng nằm ở toạ độ địa lý : 18034’-

18055’vĩ độ bắc; và từ 104055’đến 105030’ kinh độ đông Diện tích tự nhiên1127,63 km2, xếp thứ 5 trong 19 huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh Dân

số năm 2000 là 228.603 ngời, năm 2002 là 230.288 ngời Mật độ dân c204,2 ngời/Km2 {15- 12}

Phía bắc Thanh Chơng giáp huyện Đô Lơng và huyện Anh Sơn

Phía nam Thanh Chơng giáp huyện Hơng Sơn - Hà Tĩnh

Phía tây Thanh Chơng giáp huyện Anh Sơn và tỉnh Bôlykhămxay nớcCộng hoà dân chủ nhân dân Lào với đờng biên giới quốc gia dài 53

km, có 2 đồn biên phòng (Đồn 559 đóng ở xã Thanh Hơng, và đồncửa khẩu đóng ở xã Thanh Thuỷ)

Phía đông Thanh Chơng giáp huyện Nam Đàn

Trang 12

Thanh Chơng thuộc lu vực sông Lam, sông Giăng, sông Gang, có quốc lộ46; 15 và đờng Hồ Chí Minh chạy qua, cửa khẩu Thanh Thuỷ -Nậm On nốiNghệ An với tỉnh Bôlykhămxay của Lào , đó cũng là một trong những lợithế của Nghệ An nói chung và Thanh Chơng nói riêng trong việc phát triểnkinh tế giao lu quốc tế trên nhiều lĩnh vực.

1.1.1.2 Địa hình, khí hậu

Là một huyện miền núi thấp, Thanh Chơng có địa hình rất đa dạng Tính đa dạng này là kết quả của một quá trình kiến tạo lâu dài và phức tạpcủa tự nhiên

-Về núi đồi: Núi đồi Thanh Chơng điệp trùng, nhiều tầng, nhiều lớp

rừng sâu, núi cao, đồi thấp Địa hình rừng núi chiếm phần lớn đất đai củahuyện Núi non hùng vĩ nhất là dãy Giăng Màn có đỉnh núi cao 1.026m ,dãy núi này tạo thành ranh giới tự nhiên với nớc bạn Lào Tiếp đến là đỉnhNác La cao 838m, đỉnh Vũ Trụ cao 987m, đỉnh Bè Noi cao 509 m đỉnh ĐạiCan cao 528 m, Thác Muối cao 328m Phía hữu ngạn sông Lam núi đồitầng tầng, lớp lớp tạo những cánh rừng trùng điệp cắt xẻ địa bàn Thanh Ch -

ơng ra nhiều mảng , tạo nên nhỡng cánh đồng nhỏ hẹp Chỉ có vùng ThanhXuân, Võ Liệt, Thanh Lĩnh, Thanh Liên, Thanh Phong là có những cánh

đồng tơng đối rộng Phía tả ngạn sông Lam, suốt một dải từ núi Cuồi kéoxuống đến núi Dùng, núi đồi liên tiếp nh bát úp nổi lên có đỉnh Côn Vinhcao 188m, núi Nguộc (Ngọc Sơn) cao 109m tạo thành cánh cung khép kín

ôm lấy miền đồng bằng ít ỏi của Thanh Chơng

Địa bàn của tổng Võ Liệt có nhiều ngọn núi đẹp và thơ mộng hìnhthù đặc sắc nh Voi Phục, mũi thuyền tại địa phận xã Võ Liệt, theo mạch núi

ra chính giữa nổi lên ba ngọn núi đứng sừng sững cao bằng nhau, dáng tròntrĩnh mà vẻ đẹp của nó có thể nói là nhất vùng Đứng từ cầu treo Dùng nhìnlên phía tây chúng ta sẽ bị cuốn hút bởi cảnh núi non hùng vĩ với ngọn ĐạiCan, Tháp Bút, đỉnh Chóp Voi Tại đình làng Đông nay thuộc thôn Lĩnh

Hồng , xã Thanh Lĩnh (xa gọi là Nậu Đông) còn đôi câu đối cảnh: Đông

Hải địa linh long bá cán / Tây Thành tợng phục cảnh kỳ quan

( Thôn Đông Hải đất thiêng nằm trên mình rồng/ Phía tây thành cónúi voi phục đây thật là cảnh đẹp)

Về sông ngòi : Sông Lam (tức sông Cả) bắt nguồn từ Thợng lào, chảy

theo hớng tây bắc- đông nam, qua các huyện Kỳ Sơn, TơngDơng, Con

Trang 13

Cuông, Anh Sơn, Đô Lơng, chảy dọc huyện Thanh Chơng ( khoảng trên 20km) , chia huyện ra hai vùng : hữu ngạn và tả ngạn Sông Lam là một đờnggiao thông thuỷ quan trọng Nó bồi đắp phù sa màu mỡ ven sông , nhng vềmùa ma nó trở nên hung dữ, thờng gây úng lụt ở vùng thấp Sông Lam còn

có các phụ lu nh sông Giăng, sông Trai, sông Rộ, sông Nậy, sông Triều vàsông Đa Cờng( Rào Gang)

Với hệ thống sông ngòi chằng chịt khắp huyện, ngoài tuyến đò dọc,

từ lâu đời, nhân dân còn mở hàng chục bến đò ngang, tạo điều kiện giaothông vận tải giao lu giữa các vùng trong huyện

+Về đất đai thổ nhỡng : Cũng nh các vùng miền núi khác trong tỉnh,

vùng đất Thanh Chơng do khai thác lâu đời, bồi trúc kém nên đất đai trởnên cằn cỗi và ong hoá nhanh, trừ những vùng đất màu mỡ ven sông Thanhchơng có 7 nhóm đất nhiều nhất là nhóm đất Pheralít đỏ, đây là nhóm đấtkhông phù hơp với sản xuất nông nghiệp trồng lúa nớc

Bảng thống kê diện tích đất đai của các x hiện tạiã hiện tại

thuộc tổng Võ liệt ở thế kỷ XIX

tự nhiên(ha)

Đất nông nghiệp (ha)

Đất phi nông nghiệp(ha)

Đất cha sử dụng (ha)

( Nguồn: Văn phòng Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Chơng cung cấp)

+Về khí hậu: Thanh Chơng nằm trong vùng tiểu khí hậu Bắc Trung

bộ (Nhiệt đới gió mùa), một năm có đủ 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông Mùa hè

có gió tây nam (gió lào) rất nóng nực Mùa thu thờng ma nhiều, kéo theobão lũ Mùa đông và mùa xuân có gió mùa đông bắc rét buốt, khí hậu khắcnghiệt

Nh vậy trên góc nhìn địa-tự nhiên Thanh Chơng huyện có diện tíchphần lớn núi đồi Đất đai có độ phì thấp, các triền núi bị bào mòn dữ dội

về mùa ma lũ trong suốt nhiều thế kỷ chỉ còn lại sỏi đá, cằn cỗi hoàn toànkhông thuận lợi cho canh tác Trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, cha ma

đã ngập, cha nắng đã hạn con ngời Thanh Chơng xa nay để tồn tại phải

Trang 14

luôn đoàn kết để chống chọi với thiên tai, thú dữ và cả giặc ngoại xâm Để

có thể xây dựng xóm làng, ổn định cuộc sống các thế hệ ngời dân ThanhChơng luôn có ý chí đạp bằng mọi khó khăn, thử thách, vơn lên bằng chínhsức lực và trí tuệ của mình Học hành khoa cử là một trong những con đờng

mà các thế hệ c dân Thanh Chơng lựa chọn để đóng góp tài năng trí tuệ choquốc gia dân tộc từ xa tới nay

Từ góc nhìn địa- quân sự thì vùng đất Thanh Chơng nói chung vàtổng Võ Liệt nói riêng có địa thế hiểm yếu khống chế con đờng thợng đạo

từ bắc vào và từ nam ra Từ tổng Võ Liệt có thể sang Hơng Sơn, Hà Tĩnhtheo đờng thợng đạo, sang nớc bạn Lào qua xã Thanh Thuỷ, theo đờng th-ợng đạo lên Anh Sơn , Đô Lơng, xuôi dòng sông Lam về Nam Đàn Do địahình hiểm trở mà vùng đất thuộc tổng Võ Liệt Thanh Chơng là vùng đấtchiến lợc trong con mắt của các nhà quân sự từ trớc tới nay Trong các cuộcthiên di, chính biến của các triều đại phong kiến, Thanh Chơng là nơi dừngchân của các đạo quân để nghỉ ngơi, bổ sung quân số, chuẩn bị thêm lơngthảo chuẩn bị cho những trận đánh lớn Chính vì vậy mà ở vùng này đã xuấthiện nhiều anh tài thế phiệt có thể sánh ngang với thiên hạ nh Phan Nhân T-ờng, Phan Đà, Trần Tấn, Đặng Nh Mai

1.1.1.3.Duyên cách địa lí và tên gọi qua các thời kỳ

Ngợc dòng lịch sử, từ trớc công nguyên cho tới nay, vùng đất ThanhChơng đã trải qua nhiều thay đổi về đơn vị hành chính với nhiều tên gọikhác nhau

Năm 111 trớc công nguyên( thời thuộc Hán) vùng đất này nằm tronghuyện Hàm Hoan, quận Cửu Chân Từ năm 602( thời thuộc Tuỳ), nằmtrong huyện Cửu Đức, quận Nhật Nam Thời Tiền Lê(980- 1009), nằmtrong Châu Hoan Thời Lý (thế kỷ XII) nằm trong châu Nghệ An ThờiTrần( thế kỷ XIII) nằm trong trấn Nghệ An Năm Thiên ứng thứ hai1233( Tức đời vua Trần Thái Tông 1225-1258)

Thời nhà Minh xâm chiếm nớc ta (1414-1427) chúng hoạch địnhvùng đất bên hữu ngạn sông Lam kể từ bờ sông Giăng (giáp huyện ConCuông ngày nay) kèo dài xuống giáp Đức Thọ- Hà Tĩnh làm thành mộthuyện gọi là Thổ Du Sau cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc nhà Minhthăng lợi , nhà Lê ( Lê Lợi) đã có nhiều chính sách tiến bộ trong việc củng

cố bộ máy chính quyền từ trung ơng đến địa phơng, tổ chức thiết lập lại các

đơn vị hành chính xác định các mỗi quan hệ xã hội chủ yếu …{15- 11}.thì trong đó

Trang 15

có việc đổi tên huyện Thổ Du thành huyện Thanh Giang địa giới vẫn giữ

nguyên Theo chữ hán Thanh có nghĩa là xanh tức là dòng sông xanh trong

chỉ vùng đất thuộc lu vực sông Lam Tên huyện Thanh Giang tồn tại trên

d-ới 300 năm cho td-ới mãi năm 1729, Trịnh Giang nối ngôi chúa Trịnh thời

( Vua Lê- Chúa Trịnh ) Kiêng huý nên đã thay chữ Giang thành chữ Chơng

và tên huyện Thanh Chơng bắt đầu từ đó {2- 13}

Trong cuốn "Thanh Chơng huyện chí " của Nguyễn Hữu Điển (Trihuyện Thanh Chơng) biên chép vào đầu thế kỷ XIX, {23- 14} huyệnThanh Chơng gồm các tổng: Bích Triều, Nam Kim, Cát Ngạn, Võ Liệt, ThổHào, Đặng Sơn(xa là sách Thổ Du) Toàn huyện có 86 xã, thôn, phờng, trại(đơn vị hành chính cơ sở gần giống nh một xã bây giờ) Mãi tới năm 1831

đời Minh Mệnh thứ 12 thì cắt tổng Đặng Sơn phía trên của huyện ThanhChơng (phía bắc) để lập huyện mới là Lơng Sơn ( nay thuộc địa phận củahai huyện là Đô Lơng và Anh Sơn) thì địa giới của huyện Thanh Chơng kể

từ tổng Cát Ngạn(nay là xã Cát Văn) trở xuống

Năm 1907 đầu đời vua Duy Tân cắt tổng Nam Kim phía cuối củahuyện Thanh Chơng ( Phía đông) cho Nam Đàn Đổi lại Thanh Chơng đợcsáp nhập giải đất từ Thanh Khai đến Thanh Hng ngày nay Vùng đất đợcsáp nhập này là địa phận phần lớn của tổng Xuân Lâm và toàn bộ tổng Đại

Đồng Từ đó cho đến nay địa giới của huyện không có sự thay đổi đáng kể

1.1.1.4.Điều kiện xã hội:

Kết quả nghiên cứu của các nhà sử học trong và ngoài nớc khẳng

định: trên vùng đất Thanh Chơng từ hàng vạn năm trớc đây đã có con ngờisinh sống và phát triển liên tục bền vững Những di tích phát hịên đợc tạivùng đồi gò dọc sông Lam nh ở đồi Dùng (nay thuộc thị trấn Thanh Ch-

ơng), đồi Rạng (xã Thanh Hng ) đã chứng minh điều đó Các nhà khảo cổhọc xếp những di tích trên thuộc văn hoá Sơn Vi Trong toàn quốc, di tíchthuộc dạng văn hoá này, ngoài Sơn Vi, còn có ở Sơn La, Lai Châu, HoàngLiên Sơn Riêng ở Nghệ An chỉ mới thấy ở đồi Dùng , đồi Rạng Nh vậy,Thanh Chơng là nơi có di tích cổ xa thứ hai sau Thẩm ồm

Qua hàng vạn năm khai sơn phá thạch, chống chọi với thiên tai,thúdữ và giặc giã, c dân Thanh Chơng ngày nay có nguồn gốc khá phức tạp.Ngoài c dân bản địa ngày càng đông đúc Thanh Chơng tiếp nhận nhiềunguồn dân c từ nơi khác về nh đồng bằng Bắc Bộ, con cháu các dòng họdanh giá trốn vào khi quốc gia có biến, khai khẩn đất hoang lập thêm làng

Trang 16

mới Trong quá trình dựng nớc và giữ nớc, Thanh Chơng là một huyện trongthung lũng Lam Giang, trên con đờng sơn cớc, có địa thế hiểm yếu, qua cáctriều đại đều lấy nơi đây làm căn cứ địa “Đất lành chim đậu”, nhiều ngời

đến đây trớc là vì việc nớc, sau thích nghi thuỷ thổ, ở lại định c và sinh cơlập nghiệp Đọc một số gia phả các dòng họ ở Thanh Chơng chúng tôi thấynhiều họ có nguồn gốc từ Bắc Bộ, Thanh Hoá Chẳng hạn, họ Nguyễn Duy

ở Thanh Yên là di duệ của Nguyễn Trãi, hoặc họ Đậu ở An Phú, Chi Nê, họNguyễn Sỹ, họ

Theo điều tra dân số xã hội học, năm 2000 Thanh Chơng có 228.603

ngời, đến năm 2002 là 230.228 ngời, xếp thứ t trong 19 huyện, thành phố,

thị xã trong tỉnh Tỉ lệ theo nhóm tuổi dới: 18 : 33,32% dân số từ 15-19 tuổichiếm: 54,41% dân số, từ 60 trở lên: 12,2% dân số Mật độ dân số toànhuyện là 202,7ngời/ km2 ;mật độ dân số cao nhất là 1.184ngời/km2 (xã

Thanh Tờng) Mật độ dân số thấp nhất là 29 ngời/km2(xã Hạnh Lâm) Cácloại hình dân c ở Thanh Chơng gồm: Làng xóm ven sông (Thanh Lĩnh,

Thanh Hoà, Phong Thịnh, Thanh Yên ,Thanh Giang…{15- 11}.) Làng xóm ven đê(Thanh Văn, Thanh Đồng, Đồng Văn ) Đồng bằng trồng lúa (Thanh Liên,Thanh Tờng, Thanh Phong, Võ Liệt) Làng xóm ven núi đồi(Hạnh Lâm,Thanh Hng, Thanh Thuỷ, Thanh Hà…{15- 11}.) và khu dân c thị trấn

Về thành phần dân tộc: Ngời Thanh Chơng chủ yếu là dân tộc Kinhchỉ mấy năm gần đây Thanh Chơng mới tiếp nhận đồng bào dân tộc thiểu

số, lập nên khu tái định c Bản Vẽ Về các dòng họ thì cha có tài liệu nàocông bố số lợng các dòng họ ở Thanh Chơng Nhng ở đây có nhiều dòng họlớn có thế lực trong các triều đại phong kiến và cho đến ngày nay nh dòng

họ : Nguyễn Cảnh, Nguyễn Hữu, Nguyễn Tài, Đặng, Tôn, Lê Đình,…{15- 11}

Về nghề nghiệp: Từ ngàn xa c dân Thanh Chơng chủ yếu trồng trọt

và chăn nuôi “giá trị sản xuất nông nghiệp năm2004 đạt 305.040 triệu đồngchiếm 88,32% giá trị nông lâm ng nghiệp”{15-14}

Nh vậy từ góc nhìn Địa- xã hội thì c dân ở Thanh Chơng xuất hiệnsớm cùng thời với nhiều vùng c dân khác trong cả nớc, đó cũng là mộttrong những yếu tố sớm hình thành nên văn hoá bản địa Ngoài ra đây cũng

là khu vực đợc tiếp xúc, giao lu văn hoá của nhiều vùng miền trong cả nớc,dẫn đến sự tiếp biến văn hoá gần nh thờng xuyên, liên tục, tuy nhiên yếu tốbản địa vẫn cơ bản, yếu tố bên ngoài chỉ làm phong phú thêm yếu tố bản

địa mà thôi C dân Thanh Chơng chủ yếu là dân tộc Kinh, thuần nông quần

Trang 17

tụ theo làng xóm ven sông, núi đồi với cảnh núi non, sông nớc hữu tình đã

bao đời nay đã hình thành nên phong tục, tập quán thuần hậu “Thuần

phong, mỹ tục”.

Theo : "Thanh Chơng huyện chí", tổng Võ Liệt gồm 22xã, thôn nh

sau: Xã Võ Liệt, xã Thanh La, xã Hoàng Xã Xã này có các thôn:Thôn Khánh Lạc.Thôn Bạch Xã, xã Trung Lâm Xã này gồm các thôn:Thôn Ngọc Lâm, thôn Chi Nê, thôn Thợng Thọ, xã Minh Quả có: Xã Thái Nhã, xã này

gồm các thôn:Thôn Lai Nhã, thôn Bàn Thạch, thôn Hoà Quân, thôn ĐồngDữu, thôn Thanh Nha, thôn Thịnh Đạ, thôn Thanh Chử, thôn Mô Vịnh, thônHơng Thụ, thôn Na Điền, thôn Ba Sơn, thôn Bảo Đức, thôn Thanh Khiết

Phần đất Tổng Võ Liệt thế kỷ XIX hiện thuộc địa phận của 10 xãtrên tổng số 38 xã, thị trấn, chiếm khoảng >30% diện tích tự nhiên trongtoàn huyện, bao gồm các xã: Võ Liệt, Thanh Lĩnh, Thanh Thịnh, Thanh H-

ơng, Thanh An, Thanh Chi, Thanh Khê, Thanh Long, Thanh Hà, ThanhThuỷ Nhìn trên bản đồ huyện Thanh Chơng thì tổng Võ Liệt nằm ở hữungạn sông Lam Phía bắc Võ Liệt giáp tổng Cát Ngạn Phía nam Võ Liệtgiáp tổng Bích Hào Phía đông Võ Liệt giáp tổng Đại Đồng, Xuân Lâm.Phía tây Võ Liệt giáp tỉnh Bôlykhăm xay ( Lào)

Chịu tác động chung bởi các yếu tố tự nhiên - xã hội trong toànhuyện thì tổng Võ Liệt có những u thế riêng, mà đó cũng là những yếu tốgóp phần đa đến sự phát triển vợt trội của vùng đất này trong thế kỷ XIXtrên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực học hành, khoa cử , khoabảng

Khác với các tổng khác trong huyện, đất đai tổng Võ Liệt tơng đốiphì nhiêu bởi những bãi bồi ven sông lam và những cánh đồng màu mỡ

Đồng Thanh Lĩnh, đồng Thanh Hà, đồng Võ Liệt đợc xem nh là nguồncung cấp lơng thực chính cho cả huyện

Võ Liệt là nơi đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ hiếm có nay là phần

đất sơn hồi thuỷ tụ ở hữu ngạn sông Lam, trên con đờng sơn cớc Lý, Trần,

Lê nên đã đợc khai phá sớm hơn những nơi khác

Về sông núi: Địa hình của tổng Võ Liệt có nhiều ngọn núi đẹp và

thơ mộng hình thù đặc sắc nh Voi phục, mũi thuyền …{15- 11}.Tại địa phận xã VõLiệt, theo mạch núi ra chính giữa nổi lên ba ngon núi sừng sững cao bằngnhau, dáng tròn trĩnh mà vẻ đẹp của nó có thể nói là nhất vùng Đứng từ cầutreo Dùng nhìn lên phía tây chúng ta sẽ bị cuốn hút bởi cảnh núi non hùng

Trang 18

vĩ với ngọn Đại Can, Tháp Bút, núi Voi phục Tại đình làng Đông nay thuộcthôn Lĩnh Hồng (xa gọi là Nậu Đông)- xã Thanh Lĩnh còn đôi câu đối :

Đông Hải địa linh long bá cán / Tây Thành tợng phục cảnh kỳ quan (thôn

Đông Hải đất thiêng nằm trên mình Rồng / nhìn về phía tây có núi Voiphục đây thật là cảnh đẹp)

Nằm ở vị trí trung tâm, nên tổng Võ Liệt trở thành cầu nối bang giaogiữa các tổng khác trong khu vực của huyện Chính vì lẽ đó mà đây đã hìnhthành rất nhiều chợ nh chợ Rộ, chợ Phuống, chợ Quán (chợ Ba Bến)…{15- 11} Chợ

là nơi nhân dân trong huyện lấy đó làm nơi mua bán, trao đổi hàng hoá màcũng là điểm giao lu gạp gỡ cua bè bạn xa gần, đồng thời chợ cũng là nơi

để kẻ sĩ mua bút, sách, giấy vở, nghiên mực, vải vóc may quần áo, guốc, ô,khăn chít,v.v phục vụ cho việc học hành, thi cử Chợ cũng là một trongnhững điểm gặp gỡ của kẻ sĩ giữa các vùng, miền với nhau Nh vậy, chợkhông phải chỉ là nơi diễn ra các cuộc trao đổi, mua bán mà còn là nơi diễn

ra nhiều hoạt động văn hoá khác, tạo nên những nét độc đáo trong văn hoáchợ vùng quê của một thời

Một điểm đáng chú ý nữa là từ thời vua Thành Thái(1889-1907)huyện lị đợc dời về xã Võ Liệt thuộc tổng Võ Liệt cho đến năm 1954.Trong thời gian đó Võ Liệt trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoácủa huyện

 Ng ỡng vọng tôn thờ các vị thần linh:

Cũng nh nhiều nơi khác, ở Nghệ An xa, các thôn xóm đều có đềnthờ thành hoàng bản cảnh Đó là các vị có công với nớc, với làng đợc nhândân ngỡng vọng tôn thờ

Riêng xã Võ Liệt, theo tờ Khải của Đại t đồ Đoan quận công Bùi Thế

Đạt, trấn thủ xứ Nghệ An (Nghệ An- Hà Tĩnh), lập ngày 2-6 năm Cảnh Hng

31, 1770(VHv2498) về việc xin gia phong thần sắc cho 7 vị thần linh ở cáchuyện: Quỳnh Lu: 1; Thanh Chơng: 2; Đông Thành: 2; Nam Đờng :1; LaSơn: 1 Trong đó có đền Đô Thiên đại đế trợ thuận bảo quốc hộ dân Đại v -

ơng do xã Võ Liệt, Thanh Chơng , phụng sự

Trớc đó, năm Hoằng Định 2(1602) thần đã đợc gia phong trong dịpkhôi phục đền

Cùng với Đền Đô, tổng Võ Liệt còn có 9 đền:

 Đền thờ Hoa Lơng đại tớng quân

 Đền thờ Thiết Cơng đại tớng quân

Trang 19

 Đền thờ Biên bộ Lỗ giang kiêm tri đại giang trấn áp Đại vơng

 Đền thờ Quốc mẫu Vua Bà, Ngọc Lễ công chúa

 Đền thờ Tam lang thủ lĩnh đại vơng

 Đền thờ Tả Lam thỏ giang khẩu thủ lĩnh nhi toà đại vơng sơnanh linh Đại vơng

 Đền thờ Cao sơn các Mạc sơn trụ độ thủ lĩnh nhị toà Đại vơngTrong 10 vị thần thánh đợc nhân dân Võ Liệt thờ có: Thuỷthần:2vị, Sơn thần : 2 vị, Nhân thần : 6vị

Năm Minh Mệnh 20, Kỷ Hợi (1839), đền Bạch Mã đợc xếp thứ ba trong 4

đền do cả nớc tế tự của tỉnh Nghệ An : Cần; Quả; Bạch Mã; Chiêu Trng

Trong quyển “ An Tĩnh cổ lục” của Le Breton, nhà sử học ngời Pháp,

in năm 1936 Viện Viễn Đông Bác cổ tái bản năm 2001, đã viết:

“Nghệ An tự hào có đợc 4 đền thờ đẹp nhất An Nam:

“ Đền Cần; Đền Quả ; Bạch Mã; Chiêu Trng”

An Tĩnh không chỉ là đất của huyền thoại mà nó còn là đất giàu danhvọng uy thế Tôi có thể khẳng định rằng không có tỉnh nào khác đóng vaitrò lơn lao hơn trong niên biểu Đại Nam (hay Nam Việt), chí ít cũng đếnthế kỷ thứ XV”{15- 15}

Ngoài hệ thống đền thờ các vị thánh thần trên vùng đất Võ Liệt còn

có Đình làng Võ Liệt, đợc xây dựng từ trớc mang dáng dấp của các đìnhlàng ở dọc lu vực sông Lam từ thế kỷ XV cho đến thời Nguyễn

Nằm trong tổng Võ liệt, Võ liệt là một xã nằm ven sông Lam, theo lịch

sử xã Võ Liệt qua nhiều lần đổi tên: Thời Trần có tên là Thổ Ngoạ, thời Lê

đổi thành Võ Liệt (1589) Huyện Thanh Chơng có 37 xã, dấu có đổi tên thì

3 làng: Chí Linh, Ngũ Phúc, Trờng Yên, luôn là một đơn vị quần c của ngờiViệt ổn định Ba làng có chung tên nôm là Võ Liệt Làng Ngũ Phúc có đình

Võ Liệt, làng Chí Linh có phủ ngoại, làng Trờng Yên có đền Bạch Mã, xã

Võ Liệt có hình dạng nh chữ S Diện tích tự nhiên là 15,90 km2, dân số có

9870 ngời ( theo thống kê 1999)

Đình Võ Liệt đợc xây dựng theo quan niệm truyền thống của c dân xứNghệ xa, hội đủ các yếu tố phong thuỷ mà ngời Việt Nam cho là cơ sở tồntại bền vững lâu dài qua nhiều thế hệ và có thể tránh đợc các biến động của

tự nhiên xã hội Yếu tố "Thiêng" của đình Võ Liệt đợc tính toán trên cơ sởmột hệ thống núi:" Dơng", đồng bằng, sông hồ: "Âm", mạch đất, hài hoà

mà chúng tôi không trình bày ở đây Gần đình Võ Lịêt, theo sách: Thanh

Trang 20

Chơng huyện chí thì xa có “Đầm khoảng 7 mẫu, sâu thẳm hình bán

nguyệt, xa gọi là hồ Sen, dân về quần tụ phía Đông” Xung quanh Võ Liệttrớc đây có dãy núi Tam Thai, chính giữa cao vút lên 3 ngọn núi Từ đó vềxuôi là xơng sống long mạch của dãy núi Thiên Nhẫn ở hai bên tả, hữu cóhai ngọn núi bằng nhau, ngời ta gọi là Ngũ Linh Tụ Giảng- Năm ngôi saongồi bình giảng thơ phú với nhau Xung quanh đình Võ Liệt xa có 5 câytràm gió, hai cây thông cao Trong khuôn viên đình Võ Liệt hiện tại ngoàicổng đình, nhà bia, đình,v.v còn có 100 cây bạch đàn, 7 cây dừa, 1 câymít

Về mặt lịch sử, Võ Liệt là đất cổ Các dòng họ ở đây có nghề thủcông làm gạch ngói, với hoạt động kinh tế làm lúa nớc, trồng dâu nuôi tằm,canh cửi và buôn bán Trong quá trình hình thành làng, xã, cộng đồng dân

c ở đây đã xây dựng cho mình ngôi đình Võ Liệt

Đình Võ Liệt còn có tên là Quán Hành tổng, do Hội văn tổng Võ Liệtlập ra Đình đợc xây dựng năm 1859 và đến năm 1860 thì hoàn thành Ngờichủ trì thiết kế là cụ Hoàng Chính Trực Cha cụ làm quan ở Thanh Hoá.Thửa nhỏ cụ thờng theo cha đi đây đi đó và hiểu biết nhiều Võ Liệt là địaphơng hiếu học, có nhiều ngời đậu đạt, nên ý kiến của cụ đợc nhiều ngời h-ởng ứng

Điều đặc biệt là ở đình Võ Liệt có hai dãy nhà bia, 6 tấm bia đặt haibên sân đình Bia tạc bằng đá xanh , mỗi nhà bia có chiều dài 4,35 m, cao2,76m, rộng 1,5 trán có hình ô van, trán bia đợc khắc hình lỡng long chầunguyệt mà ta thờng gặp ở một số đình làng xây dựng ở dọc sông Lam từcuối thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX Rồng có thân hình to khoẻ, uốn cong,

đuôi rồng xoắn, mắt mở to thế vơn lên trông vừa thiêng liêng vừa gần gũi.Chủ đề trang trí riềm bia là hình lá, bông sen, cánh sen cách điệu Bia tạcbằng chữ Hán, nét chữ sắc, đẹp Trong 6 tấm bia thì chỉ có bia số 3 viết từtrái qua phải còn tất cả viết đúng quy cách Bia ghi họ tên 445 ngời đỗ đạttrong tổng Võ Liệt

Bia số 1 : Lê triều hiệu sinh đồ bi chí (những ngời đậu tú tài thời Lê

Trang 21

Bia số 4 : Lịch triều đại khoa bi chí ( các bậc đại khoa đỗ đạt trongcác triều đại trớc có 5 ngời)

Bia số 5 : Lê triều hơng cống bi chí( những ngời đỗ hơng cống ,tơng

Cha rõ lúc nào ngôi đình làng Võ Liệt lại đợc bắt đầu từ quán HàngTổng, hay gọi là văn chỉ Hàng Tổng Trong xã còn có 12 di tích lịch sửkhác Ngoài những di tích kể trên thì bề thế và có ý nghĩa nhất trong tâmthức ngời dân vẫn là đình Võ Liệt

 Thành hoàng và lễ hội văn hoá đình Võ Liệt

Theo thần tích thì Thành hoàng làng Võ Liệt là tớng Phan Đà, ngời

có công trong kháng chiến chống quân Minh Hàng năm nhân dân Võ Liệt

tổ chức tế lễ để nhớ ơn ông : Lễ tế Hiệp rằm tháng 2 (âm lịch); Lễ tế kỳkhoa 3 năm 1 lần; Lễ cúng Khổng Tử rằm tháng 8 (âm lịch) Các lễ này doHội văn tổng Võ Liệt chủ trì

Ngày lễ treo 2 cờ đại, 6 cờ vuông Đặc biệt là lễ cúng Khổng Tử.Buổi sáng rớc kiệu trong làng về đình Võ Liệt Lễ cúng Khổng Tử diễn ralúc nửa đêm, thui 2 con bò, làm 6 thúng xôi Ngời tế là những nhà đậu khoabảng nh T.S Phan Sỹ Thục, Tú Quý, Tú Tôn Thí sinh cả tổng Võ Liệt tậptrung tại đình Võ Liệt nghe giảng thơ phú kinh nghĩa Đây là một lò luyệnthi: thầy dạy là những ngời đỗ đạt đã làm quan về trí sĩ hoặc Hội văn hàngtổng mời từ nơi khác đến Ngời học là con em các dòng họ khoa bảng trongtổng, con các gia đình khá giả trong vùng

Nhiều lễ hội dân gian diễn ra tại đình Võ Liệt, cây đa LamGiang,v.v trở thành nơi sinh hoạt tôn giáo, văn hóa của c dân cả tổng,huyện

1.2 Truyền thống lịch sử văn hoá:

1.2.1 Truyền thống yêu nớc và cách mạng:

Trang 22

Thanh chơng có bề dày truyền thống yêu nớc với tinh thần đấu tranhkiên cờng bất khuất rất đáng tự hào

Từ buổi sơ khai, các tộc ngời cổ trên đất Thanh Chơng đã chống chọithiên tai lập làng, xây dựng cuộc sống cùng với c dân cả nớc lập nớc VănLang- Âu Lạc

Trong thời Bắc thuộc c dân Thanh Chơng góp phần to lớn trong sựnghiệp đánh đổ ách ngoại xâm, giành lại nền tự chủ cho đất nớc

Theo các nhà sử học, từ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng mùa xuân năm

40 bùng nổ ở quận Giao Chỉ, “ Dân ở Cửu Chân và Nhật Nam đều hởng ứngcả” {-14}…{15- 11}.Đến năm 542, nhân dân vùng này đã góp phần xứng đáng trongcuộc khởi nghĩa của Lý Bí (Lý Nam Đế) Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa đãlàm cho dân tộc ta đợc hồi sinh với cái tên mới: nớc Vạn Xuân (542-602)

Nhân dân Thanh Chơng đã từng hởng ứng, tham gia cuộc khởi nghĩachống ách cai trị hà khắc tàn bạo của nhà Đờng do Mai Thúc Loan lãnh đạovào thế kỷ VIII Từ thành Vạn An và căn cứ Sa Nam(Nam Đàn), ông đãcùng nghĩa quân kéo ra ái Châu (Thanh Hoá), tiến công ra Bắc, đánh chiếmphủ thành Tống Bình(Hà Nội), giải phóng cả nớc rồi tự xng là Mai Hắc Đế(năm 722) Thành Vạn An trở thành Quốc đô thời điểm ấy

Năm 1285, nhân dân Thanh Chơng đã cùng nhân dân cả tỉnh gópphần chặn đánh một hớng tiến công từ Nam ra Bắc của giặc Mông-Nguyên, gây cho chúng nhiều thiệt hại

Thế kỷ XV, Thanh Chơng là một trong những nơi “đứng chân” củanghĩa quân Lê Lợi Nghĩa quân đã đóng đại bản doanh tại thành BìnhNgô(tổng Bích Triều) Đợc sự hởng ứng, ủng hộ của nhân dân Thanh Chơng

và các vùng lân cận, nghĩa quân đã đánh tan giặc Minh tại thành Lục Niên

và thừa thắng tiến về Vinh, rồi truy kích giặc ra tận Đông Quan Nhiều ngờicon u tú cuả Thanh Chơng đã hy sinh anh dũng trong cuộc kháng chiến mờinăm chống giặc Minh Đền Bạch Mã là nơi ghi chiến công oanh liệt củaPhan Đà, tởng nhớ ngời anh hùng quê thôn Chi Linh, xã Võ Liệt đã dũngcảm chiến đấu với giặc Minh và hy sinh ở tuổi 18 Theo truyền thuyết kểrằng, lúc ra trận Phan Đà thờng mặc áo giáp trắng cỡi ngựa trắng, nên khi

ông mất đợc Lê Lợi phong là Đô thiên đại đế Bạch Mã thợng Đẳng phúc

thần Sau khi đánh thắng giặc Minh, giải phong đất nớc, nhà vua cho dân xã

lập đền thờ, đời đời cúng tế Hiện nay tại đền có đôi câu đối cổ nhằm nhắc

Trang 23

nhở mọi ngời ghi nhớ công lao của Phan Đà: Nghệ An quốc tế tứ linh từ chi

đệ tam, y cổ sùng hồng minh hữu thạch/

Minh Mệnh kỷ hợi vạn t niên chi nhị thập, tùng kim thế thế ngất nh sơn

( Đền linh thứ ba trong bốn ngôi đền ở Nghệ An- quốc tế thờ (nhà nớc thờ),

đợc tôn sùng ghi vào bia đá Đến năm Kỷ Hợi thứ 20 Minh Mệnh(1839)

đ-ợc ghi nhận, vị thế của đền lớn tựa núi non ) Trong An Tĩnh cổ lục của H

Le Breton có viết: “An Tĩnh không chỉ là đất của huyền thoại mà nó còn là

đất giàu danh vọng uy thế Tôi có thể khẳng định rằng không có tỉnh nào khác đã đong vai trò lớn lao hơn trong niên biểu Đại Nam(hay Nam Việt ), chí ít cũng đến thế kỷ XV…"”

Sang thế kỷ XVIII, trong thời vua Lê- Chúa Trịnh, Thanh Chơng làmột cứ điểm của nghĩa quân Quận He( Nguyễn Hữu Cầu) Dới lá cờ “ Đông

đạo Tổng quốc bảo dân đại tớng quân” và khẩu hiệu “ lấy của nhà giàu chiacho nhà nghèo”, nghĩa quân đã nhận đợc sự ủng hộ của nhân dân Nghệ Annói chung và nhân dân Thanh Chơng nói riêng Cũng trong thế kỷ XVIII,Thanh Chơng là một trong nhng nơi đóng quân của nghĩa quân Lê DuyMật Với đồn Hoà Quân (xã Thanh Hơng - tổng Võ Liệt) trong khoảng 10năm (1758- 1768) nhân dân Thanh Chơng đã giúp Lê Duy Mật chống lạitriều đình có hiệu quả, lực lợng nghĩa quân càng lớn mạnh

Theo gia phả của một số dòng họ trên đất Thanh Chơng có nhiều

ng-ời con của quê hơng đã tham gia vào cuộc hành quân thần tốc năm 1788của Hoàng đế Quang Trung Nhân dân Thanh Chơng đóng góp ngựa, trâu

bò , lơng thực…{15- 11}.góp phần cùng cả dân tộc làm nên chiến thắng Mùa xuânnăm Kỷ Dậu 1789, trên đờng hành quân ra Bắc, vua Quang Trung dừngchân ở Nghệ An để tuyển thêm binh lính Chỉ trong vòng 10 ngày , QuangTrung đã chiêu tập đợc 5 vạn quân Theo Bùi Dơng Lịch viết trong “Nghệ

An ký” {30-16}, số dân của Nghệ An và Hà Tĩnh chỉ vào khoảng 125.000ngời Thế mà, trong thời gian rất gấp đã có khoảng 5 vạn ngời gia nhậpnghĩa quân Nh vậy có thể nói, không có làng nào không có ngời tòng quân,

từ những vùng gần nơi đóng quân của Quang Trung ( Lam Thành, HngNguyên) đến Nam Đàn, Thanh Chơng…{15- 11}.Cuộc hành quân thần tốc đại pháquân Thanh, tiêu diệt 29 van tên giặc của nghĩa quân Tây Sơn đã để lại âmhởng hùng tráng bất diệt Đó là niềm tự hào to lớn của dân tộc Việt nam nóichung và của xứ Nghệ, quê tổ của Nguyễn Huệ- Quang Trung nói riêng

Trang 24

Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, trớc vận mệnh củadân tộc, nhân dân ta khắp nơi nổi dậ, quyết tâm chống Pháp cứu nguy chodân tộc Chính vì vậy mà mãi 26 năm sau, Thực dân Pháp mới hoàn thành

đợc công cuộc bình định Việt Nam Trong ngọn lửa đấu tranh sục sôichống Pháp hồi cuối thế kỷ XI X ở Thanh Chơng đã nổi lên cuộc khởinghĩa do Trần Tấn và Đặng Nh Mai lãnh đạo, nổ ra vào năm Giáp Tuất

1874 Cuộc khởi nghĩa đã nhanh chóng nhận đợc sự ủng hộ của nhân dânkhắp tỉnh, đông nhất là Thanh Chơng rồi đến Nam Đàn và các huyện khác,chỉ trong mấy ngày quân số đã lên tới mấy ngàn ngời Chỉ trong một thờigian ngắn đến tháng7- 1874, trừ vùng Vinh, còn lại phần lớn các phủ huyện

ở Nghệ An đều lọt vào tay nghĩa quân Thừa thắng, nghĩa quân phối hợpchiến đấu với các đội quân Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên

Thế chẻ tre của nghĩa quân Trần Tấn đã làm cho thực dân Pháp phảikêu lên: “Kẻ thù của nớc Pháp đã nổi dậy ở Nghệ An…{15- 11}.” (Lịch sử can thiệpcủa Pháp ở Bắc Kỳ từ 1872-1874, Pa ri, 1880) Các nhà viết sử của triều

đình đã phải công nhận là cuộc “nổi loạn” của Trần Tấn “thế rất hung hăng,hiện tình so với trớc lại càng khẩn cấp”{30- 17}

Quả thật, có trận có tới 21 tên chỉ huy quân Nam triều bị bắt sống.Khởi nghĩa Giáp Tuất đã làm cho thực dân pháp và Nam triều phong kiếnnhiều phen thất điên bát đảo Tên Bố chánh Phạm Hy Lãng và án sátNguyễn Dơn bị phạt tội trợng vì đã bất lực, không dẹp nổi “loạn Bình Tâysát tả”…{15- 11}

Thực dân Pháp và tay sai đã tập trung toàn lực để đối phó với nghĩaquân Trần Tấn Chúng đã khoét vào điểm yếu của nghĩa quân là “sát tả”(giết ngời theo đạo thiên chúa) để bêu rếu Trần Tấn và kích động giáo dâncùng hợp lực với chúng để chống lại nghĩa quân Mặc dù Trần Tấn chỉmuốn chĩa mũi nhọn vào bọn gián điệp đội lốt thầy tu, nhng chủ trơng “sáttả” rất bất lợi cho việc tập hợp lực lợng và dễ bị kẻ thù xuyên tạc, lợi dụng

Bọn quan quân Nam triều phải cố gắng hết sức để “dẹp loạn” vì thựcdân Pháp đã trắng trợn doạ dẫm: “Nếu triều đình không dẹp xong đợc cuộcnổi loạn thì bắt buộc chúng ta sẽ cho quân đổ bộ lên Nghệ An để cứu conchiên”{2-18}

Trong tình thế đó cuộc khởi nghĩa rốt cuộc cũng thất bại Đó là tìnhtrạng chung của nhiều cuộc khởi nghĩa ở nớc ta trớc khi Đảng Cộng sảnViệt Nam ra đời

Trang 25

Tuy thất bại nhng cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất 1874 đã góp phần pháthuy mạnh mẽ tinh thần yêu nớc , ý chí kiên cờng, bất khuất của dân tộcViệt Nam nói chung và xứ Nghệ nói riêng Nó là một đỉnh cao, kết quả củaphong trào đấu tranh từ thấp lên cao trong 16 năm (1858-1874) của nhândân Nghệ An nói chung và Thanh Chơng nói riêng, chống bọn cớp nớc và

bè lũ bán nớc

Vào cuối thế kỷ XIX, hởng ứng chiếu Cần Vơng nhân dân Thanh

Ch-ơng đã nô nức tham gia nghĩa quân cần vCh-ơng Tôn Quang Điềng ( quê VõLiệt) đã chiêu tập hơn 300 trăm trai tráng, rèn đúc giáo mác, kéo lên sôngGiăng đánh giặc Pháp Tháng 8-1885, khi thuyền giặc kéo lênPhuống( Thanh Giang), nhân dan địa phơng đã cùng nghĩa quân ra sức đàohầm hào, đắp ụ dọc đờng đê ngăn chân giặc Dới sự chỉ huy của Đốc Sĩ(quê Thanh Mai), nghĩa quân đặt súng ở gốc cây gạo chợ Phuống, bắn trúngthuyền địch, gây nhiều tổn thất khiến bọn chúng không giám tràn lên bờ.Ngoài Tôn Quang Điềng Thanh chơng còn nhiều chiến sỹ cần vơng tiêubiểu khác nh Hồ Văn Phúc, Võ Văn Hàm (quê Thanh Tiên), Nguyễn HữuChính(Võ Liệt)…{15- 11}.cùng với những tên đất gắn với phong trào cần vơng diẽn

ra trên đất Thanh Chơng nh núi Phớn, Phuống, Rào Gang, núi Noóc, ĐồnNu

Có thể nói rằng trong dòng chảy của lịch sử dân tộc, ở mỗi thời kỳ,mỗi giai đoạn lịch sử cha lúc nào thiếu sự đóng góp sức ngời, sức của, củanhân dân Thanh Chơng Sự đóng góp ấy là nguồn động viên to lớn góp phầnvào thắng lợi chung của cả dân tộc trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc

Bớc vào đầu thế kỷ XX hởng ứng phong trào Đông Du do chí sĩ yêunớc Phan Bội Châu khởi xớng, phong trào vận động Đông Du dẫy lên rấtsôi nổi ở Thanh Chơng Những nhân vật có tên tuổi nh Lê Nguyên, NgôQuảng, Phạm Văn Ngôn, Đặng Thái Thân, Lê Khánh , Đặng Nguyên Cẩn

là những tấm gơng tiêu biểu

Thanh Chơng là vùng hoạt động mạnh nhất của phái “bạo động”trong hội Duy Tân Phái “bạo động” chủ trơng làm tài chính cho Hội bằngcách ép nhà giàu phải bỏ tiền ra giúp hội đội Quyên, đội Phấn đợc nhândân che chở đã hoạt động nhiều năm ở các làng xã ven rừng núi Thanh Ch-

ơng Nhiều đồn trại của Đội Quyên, Đội Phấn cũng đợc đóng ở Thanh

Ch-ơng nh đồn Bồ L (xã Hạnh Lâm) Nét độc đáo trong phong trào Đông du ởThanh Chơng là hớng xuất dơng không còn là “ Đông du” sang Nhật mà “

Trang 26

Tây du” sang Xiêm và “Bắc du” sang Trung Quốc Hoà chung trong phongtrào của cả nớc, nhiều thanh niên xứ Nghệ đã từ giã quê hơng đi tìm lý tởng

và đã có những đóng góp rất xứng đáng cho phong trào yêu nớc và cáchmạng Việt Nam

Ngời đầu tiên có công khai phá ra hớng “ Tây du” là Đặng Thúc Hứa(quê Thanh Xuân, Thanh Chơng, Nghệ An) ông cũng là ngời khởi xớngtrong việc thành lập cơ sở hoạt động tại Thái Lan nhằm tuyên truyền giácngộ lòng yêu nớc cho Việt kiều (có 2 cơ sở Trại Cày ở Xiêm: Phì Chịt và U

Đon nằm ở vùng đông bắc Xiêm) Riêng Thanh Chơng theo thống kê cha

đầy đủ , ngoài ĐặngThúc Hứa còn có 15 ngời sang Xiêm, 2 ngời sang Nhật,

1 ngời sang Trung Hoa ( Lê Văn Quý, tức Lu Quốc Long) Số ngời sangXiêm gồm có: Nguyễn Nhàn, Phan Thuật, Nguyễn Xoan, Đặng Thị QuỳnhAnh, Lê văn Chỉu, Đặng Thái Đậu, Nguyên Nậy, Đặng Thị Quỳnh, ĐặngThị Hợp, Nguyễn Quang Hùng, Hồ sĩ Do, Hồ Sĩ Linh , Hồ Sĩ Thanh, Phạm

Đức Phiềng, Bùi Văn Kiên

Về sau Trại Cày của Đặng Thúc Hứa là nơi nuôi dỡng, hun đúc bíêtbao thanh niên trở thành cán bộ cách mạng( trong đó có những ngời kiệtxuất) Trại Cày còn là một căn cứ địa quan trọng để bảo vệ lực lợng cáchmạng, duy trì huấn luyện, truyền bá chủ nghĩa Mác -Lê nin qua Đờng CáchMệnh của Nguyễn ái Quốc về trong nớc Hơn thế nữa, chính nơi đây là cáinôi để hình thành “Đông Dơng viện trợ bộ”, góp phần quyết định cho việcphục hồi Đảng Bộ Nghệ An - Hà Tĩnh vào những năm 1933-1934

Với Trại Cày ở Xiêm, công lao của Đặng Thúc Hứa đối với cáchmạng Việt Nam thật là to lớn, quê hơng Thanh Chơng rất vinh dự và tự hào

có một ngời con u tú, xuất chúng nh Đặng Thúc Hứa

Trong phong trào yêu nớc và cách mạng của Thanh Chơng, đặc biệt

là khi có Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo đấu tranh thì phong tràocách mạng ở Thanh Chơng sôi nổi hơn bao giờ hết Hoà chung trong caotrào cách mạng 1930- 1931, nhiều cuộc đấu tranh đã diễn ra hết sức quyếtliệt ở Thanh Chơng, tiêu biểu là cuộc đấu tranh vào ngày 1.9.1930 có quymô lớn với sự tham gia hơn 20.000 ngời

Gần 1 giờ sáng ngày 1-9- 1930, cả huyện dồn dập tiếng trống mõ,tiếng cồng chiêng và tiếng reo hò vang dậy Quần chúng các tổng kéo đến,dàn hàng 5 hàng 7, có tự vệ đi kèm, với vũ khí thô sơ là gậy gộc, giáomác…{15- 11} đã tràn vào huỵên đờng Tri huyện, nha lại, lính tráng phải bỏ chạy

Trang 27

lên phía đồn Tây ở Thanh Quả Quần chúng phá tan huyện đờng và cả tthất của bọn quan lại- chính quyền thực dân phong kiến sụp đổ.

Đây là cuộc biểu tình lịch sử, mở đầu cho sự hình thành các Xã bộnông (chính quyền Xô viết) ở thôn xã sau cuộc biẻu tình đó, huyện đờngtan hoang,nh rắn mất đầu, nhiều lý trởng đem triện bạ nộp cho chính quyềncách mạng Hầu hết các thôn xã trong huyện đều thuộc quyền cai quản củaxã bộ nông

Với cuộc biểu tình 1-9-1930 và sự hình thành chính quyền Xô viết

điển hình hầu khắp các làng xã trong huuyện.Thanh Chơng trở thành đỉnhcao nhất của Xô viết Nghệ Tĩnh (đỉnh cao của cao trao cách mạng 1930-

1931 toàn quốc), mãi mãi là niềm tự hào của nhân dân Thanh Chơng

Truyền thống ngoan cờng của cha anh đã thấm sâu vào tâm thức củacác thế hệ ngời Thanh Chơng Yêu nớc, đoàn kết cộng đồng, xả thân vì độclập tự chủ của dân tộc trở thành khí phách, thế đứng của ngời Thanh Chơng.Truyền thống yêu nớc và cách mạng giúp Thanh Chơng vợt qua mọi khókhăn và là động lực để đi tới tơng lai Bảng thống kê của chúng tôi dới đây

là minh chứng cụ thể cho truyền thống lịch sử của nhân dân Thanh Chơng

Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân quê Thanh Chơng

10 Nguyễn Đình Thuần Liệt sĩ Thanh Dơng 1979

Anh hùng lao động quê Thanh Chơng

dơng

2 Nguyễn Ngọc Lai Lâm Nghiệp Phong Thịnh 1985

3 Hoàng Thị Liên Thơng Nghiệp Thanh Đồng 1985

Trang 28

4 Hoàng Thị Tuất Nông Nghiệp Thanh Đồng 1985

Các vị đại biểu quốc hội khoá I nớc việt nam

dân chủ cộng hoà quê Thanh Chơng

1 Nguyễn Côn Thanh Lâm Bí th Trung ơng Đảng, Phó Thủ

tớng Chính Phủ

Xuân

Bộ trởng Bộ GD, Chủ tịch HộiLHVHNT Việt Nam

3 Tôn Quang Phiệt Võ Liệt Tổng th ký UBTV Quốc hội

4 Tôn Thị Quế Võ Liệt Bí th Đảng đoàn HLHPN Liên

1.2.2 Truyền thống văn hoá- khoa bảng

Nhạc sĩ Phan Thanh Chơng (Hồng Trờng) khi viết về quê hơng đãkhái quát:

Ngái ngôi chi mà anh nỏ về

Hay là vì anh chê quê em nghèo đói

Hay anh chê em vụng về câu nói

Đất Thanh Chơng nhút mặn chua cà…"

Trang 29

Điều kỳ diệu là trên vùng quê “Nhút mặn chua cà”, cha ma đã lụt,cha nắng đã hạn ấy lại có một bề dày văn hoá khoa bảng mà không phảivùng quê nào trên đất nớc ta cũng có đợc.

Năm 1075 nhà nớc mở khoa thi đầu tiên, nhng phải đến khi BạchLiêu tiên sinh khai khoa thì đạo học mới đến và bén rễ ở xứ Nghệ Cùng vớiQuỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Hng Nguyên, Nam Đàn, từ thời nhà Trần,nhà Hồ, con em Thanh Chơng bắt đầu theo học ở cửa Khổng sân Trình.Hiện tại, chúng tôi cha có đủ tài liệu để minh chứng cho sự học của ngờiThanh Chơng thời Lý- Trần, nhng gia phả của các dòng họ sống trên đấtThanh Chơng có ghi rõ “Họ ta, từ xa đã coi sự học làm đầu- các bậc tiên tổluôn trau dồi đạo học”đã cho thấy không ít dòng họ trên đất Thanh Chơngtừng có ngời đậu đạt vào thời Trần -Hồ Việc nghiên cứu để đa ra chứng cứxác đáng là điều cấp thiết

Phải nói rằng, tuy mức sống của ngời dân Thanh Chơng có thấp hơn

một số vùng khác nhng về tinh thần hiếu học thì ít nơi có Do tôn chuộng

đạo học mà ngời dân Thanh Chơng từ thế hệ này cho đến thế hệ khác đã phải thắt lng, buộc bụng để nuôi con cái học hành và coi sự thành đạt

bằng học hành là lẽ sống cao đẹp nhất chính vì thế mà dới thời Hán học, trong số 145 sĩ tử đỗ đại khoa các triều đại của tỉnh Nghệ An còn lu danh sáng chói trong sử sách thì Thanh Chơng địa giới nh hiện tại (xác lập từ

đời vua Thành Thái 1907) có 18 ngời, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 13% ” {22-19}

Theo các tài liệu hiện có và gia phả của các dòng họ đến thời Lê SơThanh Chơng đã có nhiều dòng họ, có nhiều ngời đậu và đậu đại

khoa.Trong các sách Đăng khoa lục, Liệt truyện đăng khoa bị lục, Quốc

triều đăng khoa lục…"có ghi tên các làng học nh Võ Liệt , Thổ Hào, Đồng

Văn, Đại Định và những nhà khoa bảng nổi danh nh:

Thợng th Đinh Bộ Cơng, đợc ngời đời ca ngợi là “ Quang Thuậnchiếu đầu bút bảng”, đã từng làm giám thí khoa thi Đình đời Cảnh Thống( niên hiệu của Lê Hiến Tông 1497- 1504)

Trong các thế kỉ XVI- Giữa XVIII, đất nớc có nhiều chính biến, saukhi Lê Hiến Tông mất, xã hội Đại Việt mất dần cảnh thịnh trị, các thế lựcphong kiến tranh chấp lẫn nhau mở đầu cho một giai đoạn mới của chế độphong kiến Việt Nam Sự suy sụp của nhà Lê , tình trạng chia cắt đất nớc.Chiến tranh Nam - Bắc triều Sự phân liệt Đàng Ngoài - Đàng trong- chiếntranh Trịnh -Nguyễn đó là nội dung chính trong dòng chảy của lịch s dân

Trang 30

tộc kéo daì hơn ba thế kỷ Trong hoàn cảnh đất nớc gặp nhiều khó khăn,giáo dục, khoa bảng cũng không thể nằm ngoài guồng xoáy đó Thế nhng,một điều hết sức đặc biệt là trên mảnh đất Thanh Chơng truyền thống hiếuhọc vẫn đợc duy trì và phát triển, số ngời đậu và đậu đại khoa ngày càngtăng với tên tuổi của các nhà khoa bảng nh: Phan Nhân Tờng, Nguyên SĩGiáo, Nguyễn Tiến Tài, Nguyễn Đình Cổn, Phạm Kinh Vỹ, Nguyễn LâmThái, Nguyễn Lâm Cung, Nguyễn Lâm Tuấn, Nguyễn Phùng Thời, NguyênBá Quýnh, Nguyễn Thế Bình…{15- 11}.trong số đậu đạt trên có nhiều ngời cùngmột gia đình, có nhiều ngời cùng một dòng họ, tên tuổi của họ vẫn đợc ludanh cho đến ngày nay

Phan Nhân Tờng (1514-1576)Tổ tiên vốn là ngời nơi khác đến chiêudân lập ra thôn Bạch Xã (thuộc xã Thanh Hà- tổng Võ Liệt) rồi mời thầy vềdạy học cho ngời trong nhà và trong vùng Nổi tiếng thông minh từ nhỏ,năm 1543 đậu Hơng cống

Sống trong một giai đoạn lịch sử có nhiều biến động lớn, năm 1527Mạc Đăng Dung lên làm vua; năm 1533 những cựu thần nhà Lê phò LêNinh lên làm vua ở miền Tây Thanh Hoá, năm 1546, tại hành điện Vạn Lạivua Lê mở ân khoa, ông đậu tiến sĩ Sau khi đậu tiến sĩ Phan Nhân Tờng giữnhiều chức quan, trải qua bốn triều vua từ Trang Tông (1533-1548) đến ThếTông (1573-1579) Ông có nhiều đóng góp cho triều đình nhà Lê cũng nhnhân dân quê ông, nên khi mất nhân dân Hoàng Xá đã lập đền thờ tại bản

xã Thần hiệu của ông là: “Lê Nguyên Hoà Bính Ngọ khoa, đệ tam giáp

tiến sĩ, tri thẩm hình viện Phan tớng công;gia phong anh toán thông minh,chính trực, Bảo quốc đại vơng, truy tặng đoan túc dực bảo trung hng tôn thần ” Hiện nay đền thờ và nhà thờ dòng họ ông còn lu giữ 28 đạo sắcphong của các triều vua: Cảnh Hng, Cảnh Thịnh, Thành Thái, Duy Tân,Khải Định

Nguyễn Đình Cổn (1652-1685) ông là ngời thuộc xã Bích Triều(nay

là Thanh Giang) đỗ đầu thi hơng năm 25 tuổi, trong cùng một năm ôngtrúng tiến sĩ khoa sĩ vọng rồi tiếp theo là khoa Đông Các niên hiệu Vĩnh Trịnhà Lê(1676), ông đợc ngời đơng thời ca ngợi là “ nhất niên lỡng vinh qui”(một năm hai lần vinh hiển về làng) Ông làm quan đến Thiêm đô ngự sử và

đã từng dẫn đầu đoàn sứ giả qua nhà Thanh(Trung Quốc)

Một điều hi hữu trong làng khoa bảng Việt Nam là hai cha con ôngNguyễn Phùng Thời , ngời thuộc tổng Xuân Lâm -Thanh Chơng đều đỗ tiến

Trang 31

sĩ và cùng làm quan dới một triều vua Thật là vinh hiển một thời

Nguyễn Phùng Thời (1685-1754) đậu tiến sĩ khoa ất mùi (1715),làm quan trải đến thợng th bộ hình, tớc lâm xuyên bá Đáng khâm phục làcon trai ông -Tiến sĩ Nguyễn Bá Quýnh(1710- 1772), sau khi đậu tiến sĩ đãtrở thành bạn đồng liêu(làm quan đồng triều) quả là hiếm thấy Trong cuốn

Nghệ An kí , Bùi Dơng Lịch đã viết về trờng hợp hi hữu này nh sau: Xuân

Lâm Nguyễn Phùng Thời, cao khoa hiển hoạn; Phụ tử đồng triều, nhất thời vinh hiển

Hiện nay, trên địa bàn Thanh Chơng có nhiều dòng họ còn lu giữ đợcgia phả, sắc phong đó là nguồn t liệu hết sức quí giá cho dòng họ cũng nhnhững ngời nghiên cứu Gia phả dòng họ Phan Sĩ, họ Tôn, họ Đặng, họ Lê

Đình, họ Nguyễn Lâm, họ Nguyễn Hữu, họ Nguyễn Thế, họ Đinh …{15- 11} chobiết từ nhiều thế kỉ trớc nổi tiếng là những dòng họ khoa bảng Nổi bật hơncả là dòng họ Đặng ở Lơng Điền -Thanh Xuân- Thanh Chơng có nhiềunhân vật khoa bảng, làm tớng giỏi các triều vua phong kiến Tiêu biểu nhhai cha con Đặng Tất, Đặng Dung; Tiến sĩ Đặng Minh Bích; Hoành từ

Đặng Thái Bàng; Liêu Quận công Đặng Thế Vinh; khuông luộc quận công

Đặng Đình An; phó bảng Đặng Nguyên Cẩn; tại nhà thờ họ Đặng còn lugiữ nhiều câu đối thể hiện sự thành đạt của nhiều thế hệ con cháu, qua các

thời kỳ nh: “ Thập bát quận công tam tể tớng/ Bách d tiến sĩ cửu phong

hầu ” ( Muời tám quận công ba tể tớng/ D trăm tiến sĩ chín công hầu)

“Thời thế tạo anh hùng phù Trần, cự Minh trùng quang nhật nguyệt/ Giang

sơn truyền thí nhự Bô Cô, già cảng vô cận hơng hoa” ( Thời thế tạo anh

hùng hộ Trần, chống Minh thêm sáng vầng nhật nguyệt / Giang sơn truyềnthịnh công gánh vác nớc non, thắng trận Bồ Cô, chẳng thẹn hơng hoa )

Kế tục truyền thống khoa bảng, thế kỷ XIX Thanh Chơng lại nổi lênvới tên tuổi của các vị tiến sĩ : Đinh Nhật Thận, Phan Sỹ Thục, Lê ĐìnhThức, Đặng Nguyên Cẩn, Nguyễn Hữu Điển, Nguyễn Sỹ ấn

Đinh Nhật Thận (1815- 1866), ngời làng Thanh Liêu (nay xã ThanhTiên ), tiến sĩ khoa mậu tuất(1838), ông đợc coi là danh sĩ có tiếng dới thờiMinh Mệnh- Tự Đức Từng lam quan trải đến tri phủ nhng do có kẻ ganhghen muốn hại ông mà đã sàm tấu xằng bậy nên ông bị cách chức Năm

1853 biết ông bị oan, vua Tự Đức có chiếu chỉ phục chức cho ông nhng ông

ông cáo bệnh từ chối Trở về quê hơng, ông cổ động nhân dân trong vùngkhai khẩn đất hoang lập nên ấp gia hội ( nay là vùng liền kề giữa các xã

Trang 32

Thanh Tiên, Thanh Liên,Thanh Lĩnh) và mở trờng dạy học, bốc thuốc chữabệnh cho nhân dân trong vùng Sinh thời, do có tài năng văn học, nên ĐinhNhật Thận đẫ kết thân với Cao Bá Quát , Nguyễn Hàm Ninh cùng với một

số văn sĩ đơng thời khác

Với những tài năng, và sự cống hiến của mình cho nhân dân Gia Hộinên khi ông mất, nhân dân trong vùng đã lập đền thờ ông và cho mãi đếnngày nay đã ngót trên 150 năm trôi qua nhng những giai thoại về ông nhtài chữa bệnh, tài thơ văn đợc khắp vùng truyền tụng

Cùng thời vời Đinh Nhật Thận, thì Phan Sỹ Thục cũng đợc ngời đờibiết đến bởi tài năng và đức độ hơn ngời ông sinh năm 1822 trong một gia

đình nhà nho nghèo ở xã Võ Liệt- tổng Võ liệt, từ thửa nhỏ đã chăm chỉ đènsách Năm Giáp Ngọ (1846) mới 24 tuổi đã đậu cử nhân và chỉ ba năm saunăm Kỷ Dậu (1849) đậu Tiến sĩ đứng đầu bảng tam giáp đồng tiến sỹ xuấtthân Trải qua 40 năm làm quan cho triều Nguyễn ông đã cống hiến cả tuổithanh xuân, tài năng cho công việc triều chính Tận tuỵ với công việc, cơngtrực, thanh liêm, cứng cỏi, Tiến sỹ Phan Sỹ Thục lại là ngời sống giản dị, ântình, ông luôn đựơc nhà vua trọng dụng và nhân dân địa phơng kính trọng.Sau khi ông mất nhân sỹ xã Võ Liệt đã dựng bia ca ngợi công đức của ông (Bia do cụ Tam nguyên Yên Đỗ Nguyễn Khuyến soạn )

Văn bia cụ Phan Sĩ Thục

(Do tộc trởng Phan Sĩ Hệ- thế hệ thứ 18 dịch từ chữ hán)

Năm Thành Thái thứ 3, ngày 12 tháng 11 Đốc học tỉnh Nghệ AnPhan tiên sinh đã tạ thế tại công thự

Nhà nghèo, Sĩ phu trong tỉnh vì Tiên sinh dựng nhà, rớc thi hài vềquê hơng Chũng tôi là thân sĩ trong thôn, mến nhớ khôn nguôi, vì tiên sinhdựng bi Rằng “Bi” là buồn vậy!

Một là buồn cho Tiên sinh 70 tuổi về già mà cảnh ngộ không yên.Một là buồn cho Tiên sinh trải 3 Triều vua giữ gìn đức độ mà luôn bị truấtgiáng

Trong xã đã có bi, nhng còn sơ lợc Thân sĩ chúng tôi đã cùng Tiênsinh sớm tối, khi hoạt động lúc nghỉ ngơi…{15- 11}.đều rất tỏ tờng, nay soạn hànhtrang lý lịch của Tiên sinh nh sau, khắc lên bia đá để tỏ lòng tởng nhớ

Tiên sinh huý là Phan Sỹ Thục, hiệu Cố trai, ngời xã Võ Liệt, huyệnThanh Chơng, là con thứ hai cụ Phan Phong Công(huý Phan Sỹ Cung), sinhngày 24 tháng 3 nhuận, năm Nhâm Ngọ, niên hiệu Minh Mạng thứ

Trang 33

3(1822), thụ học với Cụ Tú tài Tôn- Lỗ Xuyên ở Lơng Giang, Cụ Phóbảng…{15- 11}., Cụ tiến sĩ Khắc Niệm, họ Dơng.

Đỗ cử nhân năm Thiệu Trị, khoa Bính Ngọ(1846).Đỗ Tiễn sĩ năm Tự

Năm Tự Đức thứ 5 (1851) về chịu tang Cha mất

Năm Tự Đức thứ 7 (1853) đợc điều đi làm Tri phủ huyện Kiến Thuỵ(Hải Dơng)

Năm Tự Đức Thứ 8(1854) quan Tổng đốc Nguyễn Quốc Cẩm xét vàtrình tấu: “Viên ấy có kiến thức, liệu việc siêng năng, phủ Kiến Thuỵ là nơixung yếu địa đầu, cần có viên chức mẫn cán mới đợc việc Xin gia hàmthăng chức để dùng ngời am thuộc.”

Năm Tự Đức Thứ 9(1855) đợc thăng hàm Thị độc, về làm ở viện tậphiền

Năm Tự Đức Thứ 14(1860) đợc thăng chức Ngự sử Đại Nam trực,sau đổi là quản đạo Phú Yên, lĩnh dấu ấn tuyên vũ s Bị bệnh trở về

Năm Tự Đức Thứ 18(1864) đợc bổ làm đốc học tỉnh Nghệ An, thănghàm thị giảng học sĩ

Năm Tự Đức Thứ 22( 1868) về kinh nhận chức Lang trung Bộ lại.Năm Tự Đức Thứ 24(1870) nhà vua giao tra xét gấp sự trạng Phan SỹThục, quan Thái Bảo Nguyễn Tri Phơng là Thợng th Bộ Lại vâng chỉ tâutrình : “Phan Sỹ Thục là ngời thuần cẩn, có lòng thơng ngời” Nhà Vua phê:

“ Phan Sỹ Thục là ngời khoa giáp, đã lâu cha đợc thăng chức, nay cho thănghàm Hồng lô Tự khanh”

Năm Tự Đức Thứ 26 (1872) đợc thăng chức Thị lang Bộ lại và điều

đi làm Bố Chánh Tiếp đó đợc giao chức Chánh sứ đi sứ Nhà Thanh

Năm Tự Đức Thứ 27(1873) đi sứ về do phái bộ có sơ suất, bị giángchức xuống làm Hồng lô Tự khanh

Năm Tự Đức Thứ 28(1874), Nhà vua phong dụ : “ Phan Sỹ Thục xuấtthân khoa giáp, làm quan đã lâu mà số hạ vẫn đoản hoặc không gặp may.Trẫm có lòng thơng xót, xét là ngời thành phác, cho thăng chức Tả ThịLang Bộ Hình” Lại đợc dụ Nhà vua: “ Phan Sỹ Thục theo hầu đã lâu, có

Trang 34

lòng u ái, chọn phái đi từ Kinh vào Nam, gia tâu hỏi xét kiến văn, nghềthuộc, đồng thời xét quan lại thân hào nào cỡng bức hoành hành đều đợcphép nghiêm khắc tâu trình”

Năm Tự Đức Thứ 29(1875), hoàn thành trách vụ, lại đợc điều về làm

bố chánh Quảng Bình, phụng chỉ đi làm Chánh Chủ khảo trờng thi Hà Nội.Năm Tự Đức Thứ 30(1876) thăng tuần vũ tỉnh Trị Bình Năm ấy về chịutang mẹ

Năm Tự Đức Thứ 31 (1877) đợc bổ chức Hữu tham tri

Năm Tự Đức Thứ 32(1878) thực thụ chức Trung Phụng đại phu thamtri Bộ Binh, kiêm chức Phó Đô Ngự Sử Viện Đô sát, Tuần vũ tỉnh Trị Bình,

đốc thúc quân lơng và phân phối lơng thởng

Năm Tự Đức Thứ 36(1882) bị các quan bộ tâu trình: “Năm trớc trongtỉnh bị bão lũ, không kịp thời đích thân đến điều tệ”, nên bị giáng xuốngchức Viên Ngoại

Ngay…{15- 11} tháng 10 năm ấy xin về hu

Năm Thành Thái thứ 2 (1890) đình thần tập cử xin khôi phục hàmQuang lộc Tự thiếu khanh và làm Đốc học tỉnh Nghệ An Lúc bấy giờ Tiênsinh hay đau ốm, tuổi đã 69

Năm Thành Thái thứ 3(1891) Tiên sinh xin về nghỉ hu, nhng quantỉnh xin lu lại

Ngày 12 tháng 11 năm ấy Tiên sinh tạ thế vào giờ Dậu

Tổng đốc Nghệ An là Ông Đào Tấn tâu lên Triều đình: “ Phan SỹThục xuất thân khoa giáp, làm việc lâu năm, đã đợc Tiên triều đặc biệt chọnlàm chánh sứ đi sứ nhà Thanh; đã đợc thăng qua các chức: Tham tri, Tuần

vũ giữ chức siêng năng, ngời có kiến thức, độ lợng, bình sinh thanh liêm,cẩn thận , an tâm sống nghèo đói trong sạch, thân sỹ trong hạt đều khen làbậc mô phạm lão thành Ngày mất đồ khâm liệm không đủ, không có nhà

đẻ rớc linh cữu về, tình cảnh chí thiết rất đáng thơng xót và tởng nhớ XinTriều đình gia ân và truy thụ để tỏ lòng thơng nhớ kẻ Nho thần khuyếnkhích ngời sỹ tiết”

Triều đình nhận truy thụ hàm Quang lộc Tự Khanh, chiếu theo hàmmới để xét ấm tuất

Tiên sinh thọ 70 tuổi, an táng tại xứ này

Khoa Tân Mùi, Đệ nhị giáp Tiến sĩTam nguyên Tham tri huyện Quế Sơn Nguyến Khuyến soạn thay

Trang 35

Tú tài Phan Sĩ Soạn phụng thửNgày 2 tháng 12 năm Kỷ Hợi(1899), năm Thành Thái thứ 11, thôn Yên Trờng đồng bái chí.

Có thể nói rằng trong lịch sử khoa bảng của tổng Võ Liệt- Thanh

Ch-ơng thì dòng họ Phan Sỹ là một trong những dòng họ khai sáng thêm truyềnthống khoa cử và khoa bảng của tổng Võ Liệt trong thế kỷ XI X

Không kém phần anh, chị trong làng khoa bảng dòng họ NguyễnHữu xã Thanh Văn cũng đợc biết đến bởi truyền thống khoa bảng, nhiềungời đậu đạt, làm quan trung thành với nớc với dân Nhân vật tiêu biểu củadòng họ trong thế kỷ XI X là Tiến sỹ Nguyễn Hữu Điển Ông là con của cửnhân Nguyễn Hữu Bích , đậu tiến sỹ năm 1853, làm tri phủ Bình Giang,

đánh phỉ, tuấn tiết khi mới 33 tuổi, đợc tặng Thị độc và thờ ở Miếu Trungliệt (Huế) Ngày nay dòng họ Nguuyễn Hữu có trên 100 vi đậu Cử nhân đếnTiến sĩ, tiêu biểu nh Tiến sỹ Nguyễn Hữu Đống , Tiến sỹ Nguyễn Nh Hiền,Nhà giáo nhân dân Nguyễn Thúc T…{15- 11} hiện nay tại nhà thờ họ Nguyễn Hữuxã Thanh Văn còn lu nhiều câu đối cổ nh:

Vạn cổ huân danh long quốc trụ Thiên thu lễ nghĩa điện gia cơ

( Vạn cổ công danh quốc gia trụ cột/ Ngàn năm lễ nghĩa vững gia cơ)

Bách niên văn vật y quan địa Luỹ thế trung thần hiếu tử tôn

( Đất mũ áo trăm năm văn vật/ Cửa hiền hiếu kế thế trung thần)

Ngoài những dòng họ, và những cá nhân điển hình trong làng khoabảng, Thanh Chơng còn đợc biết đến bởi nhiều vùng đất “ Tú khí” tôn sùng

đạo học và có nhiều ngời đậu đạt thành danh Tổng Võ Liệt đợc xem làmột điển hình minh chứng cho điều đó Từ Phan Sỹ Thục khai khoa, đậuTiến sỹ năm Tự Đức thứ hai, 1849 Từ đó tới năm 1919, trong 8 đại khoacủa huyện Thanh Chơng thì Võ Liệt 3, Đại Đồng 1, Bích Hào1, Cát Ngạn 1,Xuân Lâm1 Trong 86 cử nhân triều Nguyễn của Thanh Chơng thì Võ Liệt

33, ĐạiĐồng 27, Bích Hào 14, Cát Ngạn 9, Xuân Lâm 4

Kế thừa và phát huy truền thống thi th của cha ông, sang thời tân học,ngay từ đầu thập niên 20 của thế kỷ trớc, ở huyện Thanh Chơng đã xuấthiện nhiều trờng tiểu học ở các làng xã để dạy chữ quốc ngữ và chữ Pháp.Chỉ tính riêng một xã Hiến Lãng (nay thuộc xã Thanh Hng) chỉ có 3 làng

mà có đến 2 trờng tiểu học (trờng Rạng và trờng Ngọc Hiên) Thời bấy giờ

Trang 36

học sinh chỉ cần có bằng Primer là đã ghi vào sổ học của làng và đợc miễncác khoản phu sai tạp dịch Chính từ những cái nôi vỡ lòng trờng làng, tr-ờng xã này mà về sau con em Thanh Chơng đã có nhiều ngời thành danhtrong nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hoá , xã hội nh Giáo s Nguyễn Tài Cẩn(Thanh Văn), Giáo s Trần đình Hợu (võ Liệt) Còn trớc đó, lớp đàn anh từHán học chuyển sang tân học nh giáo s Đặng Thai Mai(Thanh Xuân), nhàhoạt động xã hội Tôn Quang Phiệt (Võ Liệt), nhà giáo nhân dân NguyễnThúc T (Thanh Văn)…{15- 11}.đều phải khăn gói xuống tận Vinh để theo học tại tr-ờng tiểu học Pháp -Việt.

Sau cách mạng tháng Tám thành công, trong hoàn cảnh đất nớc gặpmuôn vàn khó khăn nhng lãnh đạo huyện Thanh Chơng vẫn xúc tiến mở tr-ờng học hệ THCS mà đầu tiên là trờng Đặng Thúc Hứa ở Võ Liệt Tiếp đến

là trơng t thục Đại Định (Thanh Văn) …{15- 11}.Những trờng THCS này đã tồn tạimãi cho đến sau này khi mỗi xã đều có một trờng riêng Chính nhờ nhữngmái trờng cấp hai đầu tiên này mà Thanh Chơng đã cung cấp cho đất nớcsuốt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ hàng trăm thanhniên có học vấn vào quân đội cũng nh các ngành nghề khác mà trong số đó

có không ít ngời trở thành tớng lĩnh hoặc Giáo s, Tiến sĩ, nh GSVS TSNguyễn Duy Quý, nhạc sỹ Nguyễn Tài Tuệ v.v…{15- 11}

Điều làm ngời ta ngạc nhiên là ở nơi tởng nh chốn lam sơ cùng cốc,

đờng xá đi lại khó khăn, thầy dạy thiếu, nhng truyền thống khoa bảng của

đất Thanh Chơng nói chung và tổng Võ Liệt nói riêng luôn đợc duy trì từ

đời này qua đời khác và không chỉ có một vài dòng họ mà ở đây có nhiềudòng họ có nhiều ngời đậu và đậu đại khoa trong một tổng điển hình nh:tổng Võ Liệt , Đại Đồng, Bích Triều…{15- 11}.các dòng họ điển hình nh: họ Phan

Sỹ, họ Tôn, họ Đặng, họ Lê Đình…{15- 11}.Đào Tam Tĩnh trong sách khoa bảngNghệ An cho biết ở Nghệ An có 55 họ chính có ngời đỗ đạt Trung, Đạikhoa, riêng Thanh chơng có tới trên 20 dòng họ có ngời đợc ghi danh trongbảng vàng bia đá

Những điều trình bày trên về mối quan hệ vị trí địa lý, điều kiện tựnhiên, điều kiện xã hội, lịch sử truyền thống văn hoá của huyện Thanh Ch-

ơng nói chung và tổng Võ Liệt nói riêng với truyền thống khoa cử và khoabảng Chúng tôi rút ra những nhận xét sau đây:

Thứ nhất,Thanh Chơng là vùng đất cằn sỏi đá “ cha ma đã ngập cha

nắng đã khô” chính trên mảnh đất ấy đã sản sinh ra những con ngời giàu

Trang 37

nghị lực, chịu thơng, chị khó, biết vợt lên hoàn cảnh để chiến thắng đóinghèo và lạc hậu, ổn định cuộc sống

Thứ hai, đất nớc có bao nhiêu hng vong thì dờng nh vùng đất Thanh

Chơng có bấy nhiêu Điều quan trọng là trên vùng đất lam sơn chớng khí đó

từ thế kỷ XIV- XV đến nay đã sản sinh ra nhiều thế hệ, mà tài năng tâm

đức của họ gắn liền với những vũ công hiển hách của dân tộc, và sự nghiệpkhoa bảng của họ mãi mãi là niềm tự hàođối với các thế hệ

Thứ ba, tổng Võ liệt là vùng trung tâm của huyện, nơi đợc xem là tụ

khí có nhiều cảnh đẹp, là nơi có sự hoà hợp đất trời, nơi sơn thuỷ hữu tình,

là vùng địa linh nhân kiệt đó cũng chính là những yếu tố vừa là nguyênnhân, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của vùng đất nàytrên nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực khoa cử và khoa bảng

Thứ t, trên cơ sở phát huy những điều kiện thuận lợi của tự nhiên, xã

hội nhân dân Thanh Chơng nói chung và nhân dân tổng Võ Liệt nói riêng

đã biết kế thừa, phát huy nhng giá trị truyền thống làm nên những kỳ tích,

đặc biệt trong lĩnh vực khoa bảng ở thế kỷ XIX Những dòng họ đợc vinhdanh có nhiều ngời đậu, và đậu đại khoa nh: họ Phan sỹ, họ Tôn, họ Lê

Đình

1.3 Khái quát về giáo dục khoa bảng Việt Nam (1807- 1919)

*Giai đoạn: 1075 - 1807.

*Vài nét về Nho học tại Việt Nam

Trung Quốc là nơi phát xuất Nho học, là trung tâm của học thuậtnày Các nớc lân cận đồng văn hoá với nớc này đều noi theo nền Nho học

đó Tuy có vận dụng để đổi thay cho phù hợp hoàn cảnh đất nớc, nhngnhững phần trọng yếu về lề lối giáo dục, về cách thức tuyển chọn nhân tài,cũng nh quan điểm về đạo đức đều dựa vào Nho học để phán đoán đánhgiá

Nớc ta liên hệ với Trung Quốc mật thiết hơn các lân bang khác vì bịnội thuộc Trung Quốc trong một thời gian dài từ Hán Vũ Đế đến đời NgũQuí, kéo dài cả ngàn năm, mà thời đại đó Nho học cực thịnh tại TrungQuốc Nho học ở nớc ta vào thời kỳ triều Đông Hán cai trị Trung Quốc cóphần phồn thịnh Thủa ấy có Lý Tiến, Lý Cầm, Trơng Trọng đỗ Hiếu liêm

và Mậu tài làm quan ở Trung Quốc Đến đời Tam Quốc (năm 220- 265 sauCN), Sĩ Nhiếp sang làm Thái thú hết lòng mở mang việc học và truyền báNho học ở nớc ta khiến Nho học ngày càng thịnh hành

Trang 38

Khi đất nớc bớc vào thời kì tự chủ nh Ngô, Đinh, Tiền Lê, lề lối giáodục ở nớc ta phổng theo nhà Đờng, ngoài Nho học còn có Lão học và Phậthọc cũng thịnh, nhng đều dựa vào nền móng của Nho học đã có từ lâu Giớivăn chơng uyên áo phần lớn nằm trong tăng lữ vì do việc học kinh kệ của

họ Đến đời Lý, việc thảo văn tờ giao dịch với Trung Quốc cũng giao chotăng nhân Đến đời vua Lý Thánh Tông (1034- 1072) mới lập Văn Miếu thờKhổng Tử, Chu Công và Thất thập nhị hiền Vua Nhân Tông cho lập Quốc

Tử Giám đào tạo nhân tài, mở ra Hàn Lâm Viện Nho học thịnh từ đó cho

đến đời Nguyễn Nhng lề lối chính trị, giáo hoá, tế tự, Các chế độ giáo dục

đều dựa trên nền tảng Nho học, vận dụng các biện pháp đã thi hành rấthiệu quả tại các triều đại trớc đây tại Trung Quốc mà đem áp dụng vào nớc

ta Tuy nhiên, vụ vào hình thức bên ngoài, không ai phát huy đợc uyênthâm của nho học Suốt các triều đại cũng nhiều bậc khoa bảng nổi danh,nhng không có học thuyết có giá trị bất hủ Tuy vậy, cũng nhờ nền giáo hoátheo Nho học mà các triều đại ở nớc ta đào tạo đợc nhiều bậc hiền lơng đạo

đức, có khí tiết, đáng nêu gơng cho hậu thế

Đến đời Nguyễn, chữ nho đợc dùng làm văn tự chính thức, nên nềngiáo dục ở nớc ta dần dần không khác mấy so với Trung Quốc Sách vở đợcdùng ở trờng học đều dùng những sách học của những nhà Nho đợc phong

là thánh hiền Cũng nhờ vậy, văn chơng của các bậc khoa bảng thời nàykhông kém sút gì các văn gia tại Trung Quốc., nhng họ cũng không pháthuy đợc gì vì cái học của họ quá thiên về từ chơng Và cũng vì thế mà lốivăn cử nghiệp rất đợc thịnh hành Tuy nhiên sự giáo hoá trong luân thờng

đạo lý, trọng khí tiết nhân nghĩa luôn luôn đợc đề cao và ảnh hởng mãi cho

đến ngày nay

*Giai đoạn: (1075-1807 )

Mọi quốc gia dân tộc trên thế giới để tồn tại và phát triển bao giờcũng phải chú trọng đến giáo dục và đào tạo nhân tài cho đất nớc Dân tộcViệt Nam từ ngàn xa đã có truyền thống hiếu học và tôn trọng ngời tài

Điều này thể hiện rõ trong thực tế cuộc sống, đợc khẳng định trong sử sách

và đợc ghi tạc vào bia đã ở Văn Miếu Quốc Tử Giám: Các bậc hiền nhân tàigiỏi là yếu tố cốt tử của một chính thể; khi yếu tố này dồi dào thì đất nớcphát triển mạnh mẽ và phồn thịnh; khi yếu tố này suy giảm thì đất nớc sẽlâm vào suy thoái Những ngời có học thức là một sức mạnh đặc biệt quantrọng cho đất nớc Việc lập Văn Miếu- Quốc tử Giám dới thời Lý mà các

Trang 39

triều đại kế tiếp vẫn sử dụng cũng nh Văn Miếu- Quốc Tử Giám dới thờiNguyễn, đồng thời với việc khắc tên tiễn sĩ vào bia đá đặt ở nơi trang trọngnhất của một nền giáo dục dựa trền nền tảng Nho học, là những bằng chứnghùng hồn nhất thể hiện ý thức đối với tầm quan trọng của việc đào tạo, bồidỡng và sử dụng nhân tài của con ngời Việt Nam Chính thái độ trân trọng

đối với hiền tài đã khiến cho các nhân sỹ trí thức

tự nguyện đặt lên vai mình trọng trách non sông và luôn phấn đấu để vơntới đỉnh cao tri thức, phục vụ tốt nhất cho xã hội

Thi Tiến sĩ ở nớc ta vốn có truyền thống cả ngàn năm, đợc đánh dấu

từ khoa thi Hội đầu tiên - khoa Minh kinh bác học mở vào năm Ât Mão,“ ”

niên hiệu Thái Ninh thứ 4(1075) đời vua Lý Nhân Tông

Đến đời Trần Thái Tông (1225- 1258), đặt ra khoa thi Thái học sinh

và định lệ 7 năm tổ chức một khoa thi để chọn nhân tài Ngời đậu nhất, nhì,

ba đợc xếp vào hạng Tam khôi ( Trạng nguyên, Bảng nhãn , Thám hoa) vềsau còn gọi là Đệ Nhất Giáp Tiến sĩ cập đệ Đến thời Trần Duệ Tông,

năm 1374 bỏ danh xng Thái học sinh thay bằng Tiến sĩ đợc chia làm 3 giáp: Đệ nhất giáp là Tam khôi, Đệ nhị giáp là Hoàng giáp và Đệ tam giáp.

Ngoài việc mở các khoa thi Hán học thì thời Lý, thời Trần còn cho

mở khoa thi Tam giáo, chọn nhân tài giỏi về Phật- Khổng- Lão khoa thiNguyên phong 6(1256) và khoa thi Bính Dần- Thiệu Long 9 đời TrầnThánh Tông còn qui định lấy đậu hai Trạng nguyên: 1 Trạng nguyên Kinh (dành cho 4 trấn: Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Dơng, Sơn Tây) và một Trạngnguyên trại (cho vùng Thanh hoá- Nghệ An) nhằm khuyến khích việc họctập của sĩ tử các vùng xa Kinh đô Đến năm1275 niên hiệu Bảo Phù 3 thì bỏchế độ này, chỉ lấy đỗ Trạng nguyên cho cả nớc Khoa thi Bính Dần - ThiệuLong 9 (1266), Bạch Liêu quê ở huyện Đông Thành( nay là Yên Thành)

đậu Trại Trạng nguyên, khai khoa cho đất Nghệ An

Đến thời Hồ Quý Ly quy định lại thể thức thi, thêm chữ viết, toánpháp, đo lờng và chia ra ba kỳ : Thi Hơng, Thi Hội, Thi Đình

Đến thời Lê Thái Tông (1434- 1442), định ra lệ cứ 6 năm có mộtkhoa thi lớn, năm trớc thi Hơng ở các đạo (tỉnh), năm sau thi hội ở Kinh đô,

ai đỗ thi Hội đợc gọi là Tiến Sĩ,

Năm 1462, Lê Thánh Tông (1460- 1497) mới định ra phép thi Hơng,

ai đỗ đợc ba kỳ gọi là Sinh đồ, ai đỗ đợc 4 kỳ gọi là Hơng cống Năm 1463

mới đặt ra lệ Tam giáp xuất thân , ba ng“ ” ời đỗ cao nhất (Tam khôi) gọi là:

Trang 40

Đệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ ( Thứ tự: Đệ nhất danh , Đệ nhị danh,

Đệ tam danh tơng đơng với Trạng nguyên , Bảng nhãn, Thám hoa )

Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân( Hoàng giáp)

Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân Năm 1466, nhà Lê mới định lệ

3 năm tổ chức một khoa thi Hơng vào các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu và thiHội vào các năm Sửu, Thìn, Mùi, Tuất

Từ khoa Đại Bảo- Nhâm Tuất (1442), vua Lê Thái Tông qui định chocác vị Đại khoa đợc ban áo mũ Tiến sĩ., đợc ban yến ở vờn Quỳnh Lâm, đợccấp ngựa tốt và có lính hầu đa rớc về quê làm lễ vinh qui bái tổ Đó lànhững ân điển cực kỳ quan trọng dành cho những ngời thi đỗ đại khoa Quy

định này duy trì cho dến hết các khoa thi triều Nguyễn Từ năm 1484, bắt

đầu định lệ khắc tên các Tiến sĩ vào bia đá dựng ở Văn miếu Quốc tử giám

Đời Lê Thái Tông, năm 1442 còn lấy đỗ phụ bảng (ngang với Phó bảngtriều Nguyễn ) cũng ban mũ áo nhng có phân biệt với ngời đỗ chính bảng

Ngoài các khoa thi Tiến sĩ, triều Lê Trung Hng còn đặt thêm một sốkhoa thi Hoành từ, Sĩ vọng, Tuyển cử là những khoa thi không nhất định,trên cấp thi Hơng, để bổ sung cho khoa thi Tiến sĩ Những hơng cống thi thi

đỗ trong các khoa thi đó đợc châm chớc bổ dụng vào các chức vụ phụ tá.Những ngời này sau vẫn có quyền thi hội và đợc ghi là có đỗ khoa Sĩ vọng.Lại có khoa thi “Thiên hạ sĩ vọng” là khoa Ngự đề, nhà vua đứng ra kénchọn ngời tài, dành cho Hơng cống và các vị đã đậu Tiến sĩ Theo các tàiliệu họ Hồ ở huyện Quỳnh Lu, thì ở Quỳnh Đôi có Hồ Sĩ Tôn 3 lần dự thihội trúng tam trờng (tơng đơng với Phó bảng triều Nguyễn), do có tài nên

đợc cử vào triều dạy cho Thái tử Ông đậu khoa thi thiên hạ Sĩ vọng, đờivua Dụ Tông niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 6 Khoa này lấy 6 ngời, thì trong đó

có 5 ngời đậu Tiến sĩ vì thế có câu tặng Hồ Sĩ Tôn : “ Tiến sĩ bất túc, Trạng

nguyên khả d” ( Đậu Tiến sĩ cha đạt, nhng đậu Trạng nguyên d sức).

Khoa thi Đông các cũng thuộc loại khoa thi đặc biệt, chỉ những ngời

đã đỗ Tiến sĩ mới đợc dự thi Vì vậy các th tịch cổ thờng ghi “sau lại đỗkhoa Đông các” theo Phan Huy Chú, từ đầu đời Lê đã có tổ chức khoa thiloại này Ngời thi đỗ cũng đợc ban mũ áo, cân đai, vinh qui bái tổ nh các vịTam khôi Nhng “ khoa thi ấy mở bất thần, chỉ lấy đỗ dăm ba ngời, khôngphải là lệ thờng, quốc sử và đăng khoa lục không thấy chép” Sử sách chỉghi 3 khoa thời Trung Hng: Vĩnh Thọ 2 (1659) lấy đỗ 3 ngời, trong đó cóTiến sĩ Hồ Sĩ Dơng quê ở Quỳnh Đôi ; Vĩnh Trị 1 (1676) lấy đỗ 6 ngời,

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chơng- nghệ an (1807- 1919) - Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương   nghệ an (1807 1919)
c dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chơng- nghệ an (1807- 1919) (Trang 1)
Bảng thống kê diện tích đất đai của các xã hiện tại thuộc tổng Võ liệt ở thế kỷ XIX - Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương   nghệ an (1807 1919)
Bảng th ống kê diện tích đất đai của các xã hiện tại thuộc tổng Võ liệt ở thế kỷ XIX (Trang 16)
Bảng thống kê diện tích đất đai  của các xã hiện tại thuộc tổng Võ liệt ở thế kỷ XIX - Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương   nghệ an (1807 1919)
Bảng th ống kê diện tích đất đai của các xã hiện tại thuộc tổng Võ liệt ở thế kỷ XIX (Trang 16)
Đây là cuộc biểu tình lịch sử, mở đầu cho sự hình thành các Xã bộ nông (chính quyền Xô viết) ở thôn xã - Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương   nghệ an (1807 1919)
y là cuộc biểu tình lịch sử, mở đầu cho sự hình thành các Xã bộ nông (chính quyền Xô viết) ở thôn xã (Trang 33)
1.2.2 Truyền thống văn hoá- khoa bảng - Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương   nghệ an (1807 1919)
1.2.2 Truyền thống văn hoá- khoa bảng (Trang 35)
Bảng thống kê số tiến sĩ, phó bảng (triều nguyễn) - Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương   nghệ an (1807 1919)
Bảng th ống kê số tiến sĩ, phó bảng (triều nguyễn) (Trang 58)
Bảng thống kê số tiến sĩ, phó bảng (triều nguyễn) - Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương   nghệ an (1807 1919)
Bảng th ống kê số tiến sĩ, phó bảng (triều nguyễn) (Trang 58)
1 Tôn Quang Phiệt Võ Liệt CĐSP,đợc ghi trong từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam - Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương   nghệ an (1807 1919)
1 Tôn Quang Phiệt Võ Liệt CĐSP,đợc ghi trong từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (Trang 60)
chúng tôi đã thống kê số lợng kẻ sĩ ThanhChơng chiếm bảng Vàng trong các khoa thi Hội và thi Đình ( Hán học)  - Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương   nghệ an (1807 1919)
ch úng tôi đã thống kê số lợng kẻ sĩ ThanhChơng chiếm bảng Vàng trong các khoa thi Hội và thi Đình ( Hán học) (Trang 60)
2.1.1 Nguồn gốc hình thành - Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương   nghệ an (1807 1919)
2.1.1 Nguồn gốc hình thành (Trang 61)
2.1.2 Những thành tựu đạt đợc về khoa bảng, và truyền thống yêu nớc. - Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương   nghệ an (1807 1919)
2.1.2 Những thành tựu đạt đợc về khoa bảng, và truyền thống yêu nớc (Trang 69)
2.2.2 Những thành tựu đạt đợc về khoa bảng và truyền thống yêunớc - Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương   nghệ an (1807 1919)
2.2.2 Những thành tựu đạt đợc về khoa bảng và truyền thống yêunớc (Trang 87)
2.2.2 Những thành tựu đạt đợc về khoa bảng và truyền thống yêunớc - Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương   nghệ an (1807 1919)
2.2.2 Những thành tựu đạt đợc về khoa bảng và truyền thống yêunớc (Trang 87)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w