1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Slide NGHIÊN cứu CHUYỂN đổi cơ cấu KINH tế NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, NGHỆ AN

33 604 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 857 KB

Nội dung

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng SVTH: Đặng Thị Thu Hiền Lớp: K43B - KTNN ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN Niên khóa: 2009 - 2013 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển với tốc độ nhanh chóng, khoa học kỹ thuật tiên tiến được áp dụng vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống, kinh tế xã hội. Nhiều nước đã xây dựng được một nền kinh tế phát triển cân đối và vững chắc, các ngành kinh tế luôn được đổi mới và hoàn thiện về quy mô cũng như năng suất, chất lượng. Các sản phẩm hàng hóa được sản xuất ra giá trị kinh tế cao, thỏa mãn nhu cầu đời sống. Nước ta trong giai đoạn hiện nay đã nhiều thay đổi đáng kể, đặc biệt là sự phát triển về kinh tế, Đảng và Nhà nước ta luôn chủ trương kiên trì xây dựng nền kinh tế sản xuất hàng hóa bền vững. Với lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lao động dồi dào cộng với sự cần cù chịu khó của người dân tạo ra lợi thế to lớn để phát triển nền kinh tế hàng hóa. Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta vẫn còn nhiều hạn chế như: Sản xuất nhỏ, lạc hậu, thiếu sự sáng tạo trong sản xuất, hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh thấp, cấu kinh tế chưa hợp lý, đầu tư chưa hiệu quả… Vì vậy, chuyển đổi cấu kinh tế nhằm đáp ứng mục tiêu đặt ra, phù hợp với lợi thế so sánh của từng vùng là tất yếu . Đây cũng là điều kiện cần và đủ cho sự phát triển của một nền kinh tế bền vững. Huyện Thanh Chương là một trong mười bảy huyện thuộc tỉnh Nghệ An, là huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh và truyền thống sản xuất nông nghiệp. Trong những năm qua huyện đã đạt được những thành tựu quan trọng về nhiều mặt, trong sản xuất nông nghiệp đã sự thay đổi đáng kể về năng suất cũng như chất lượng các loại cây trồng, vật nuôi; ngành công nghiệp, dịch vụ đang sự chuyển biến tích cực cùng với sự phát triển chung của cả tỉnh. Tuy vậy, cấu kinh tế của huyện chưa hợp lí và chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của huyện; sản xuất còn phân tán nhỏ lẻ chưa tạo được các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, hiệu quả kinh tế thấp… Do đó cần phải các biện pháp thúc đẩy nhanh việc chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi thế sẵn có, xây dựng một nền kinh tế thị trường phát tiển, khả năng cạnh tranh cao. Với những lí do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp, xác định rõ sự bất hợp lý và những nguyên nhân, từ đó đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện Thanh Chương phù hợp với nền kinh tế thị trường trong thời kỳ CNH, HĐH và xu thế hội nhập Quốc tế hiện nay. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp và quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện Thanh Chương trong những năm qua; rút ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình dịch chuyển cấu kinh tế. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Thanh Chương. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu - Phương pháp xử lí số liệu - Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê kinh tế - Phương pháp dự báo kinh tế 4. Phạm vi nghiên cứu * Về không gian Nghiên cứu, đánh giá quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Chương-tỉnh Nghệ An. * Về thời gian - Số liệu thứ cấp: Sử dụng những số liệu đã công bố từ năm 200- 2012. - Số liệu sơ cấp: Số liệu điều tra năm 2012. - Định hướng phát triển đến năm 2020. 2.1. ĐẶC ĐIỂM BẢN CỦA HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 2.2. THỰC TRẠNG CẤU KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN THANH CHƯƠNG 2.2.1. Thực trạng cấu kinh tế của huyện Thanh Chương cấu kinh tế theo ngành sản xuất - Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ của cải vật chất hữu ích và trực tiếp do lao động sản xuất sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. - Tổng sản phẩm nội địa hay còn gọi là GDP: (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Khi áp dụng cho phạm vi toàn quốc gia, nó còn được gọi là tổng sản phẩm quốc nội. PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 2.2.2. Thực trạng và tình hình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp của huyện Thanh Chương giai đoạn 2010-2012 2.2.2.1. cấu kinh tế nông nghiệp trong mối quan hệ Nông-Lâm-Ngư Giá trị sản xuất ngành Nông-Lâm-Thuỷ sản tăng trưởng liên tục qua các năm, đạt bình quân 4,5%/năm trong cả thời kỳ, và năm 2012 tốc độ tăng trưởng toàn ngành đạt 7%. 2.2.2.2. cấu kinh tế và chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Trong những năm qua cấu kinh tế đã nhiều thay đổi lớn, nhưng về tỷ trọng ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao trong nền kinh tế huyện nhà. Việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn phụ thuộc rất lớn vào chuyển dịch cấu kinh tế Nông-Lâm-Ngư, bởi vì nền kinh tế của huyện nhà chủ yếu là nông nghiệp, việc chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa giá trị kinh tế cao. Đó chính là sở để phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm sau thu hoạch tại nông thôn, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, các tư liệu sản xuất tạo động lực cho ngành-nghề dịch vụ phát triển. Cùng với cả tỉnh, Thanh Chương tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn và đạt được những kết quả nhất định. 2.2.2.3. Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành trồng trọt Trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế thì chuyển dịch cấu ngành trồng trọt cũng từng bước chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa. cấu cây trồng và cấu mùa vụ được chuyển dịch đúng hướng. . ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 2.2. THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN THANH CHƯƠNG. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w