luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- TRẦN THỊ NHƯ TRANG ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT CANH TÁC THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN ðAN PHƯỢNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mà SỐ : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. HÀ THỊ THANH BÌNH HÀ NỘI - 2009 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cam đoan Lời cam đoanLời cam đoan Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thị Nh Trang Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ii Lời c Lời cLời c Lời cảm ơn ! ảm ơn !ảm ơn ! ảm ơn ! Để có đợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ từ rất nhiều đơn vị và cá nhân. Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho tôi sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo PGS.TS. Hà Thị Thanh Bình. ngời đã trực tiếp hớng dẫn đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy. cô trong Khoa Đất và Môi trờng, các thầy cô trong Viện đào tạo Sau đại học. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện Đan Phợng, các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng NN PTNT, Phòng Tài nguyên và Môi trờng, Phòng Thống kê và UBND các xã đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu giúp tôi thực hiện đề tài này. Cám ơn sự cổ vũ. động viên và giúp đỡ của gia đình, các anh. chị đồng nghiệp, bạn bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Hà nội. ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Trần Thị Nh Trang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích 2 1.3 Yêu cầu 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1 Khái quát về ñất nông nghiệp và tình hình sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới và trong nước 3 2.2 Lịch sử phát triển nông nghiệp và quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp 9 2.3 Hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 21 2.4 Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 26 3. ðỊA ðIỂM, ðỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 33 3.1 ðịa ñiểm, ñối tượng nghiên cứu 33 3.2 Nội dung nghiên cứu 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 35 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 35 4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 40 4.1.3 Hiện trạng sử dụng ñất 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… iv 4.1.4 Tình hình sử dụng ñất canh tác theo hướng sản xuất hàng hóa huyện ðan Phượng 49 4.2 ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất canh tác theo hướng sản xuất hàng hóa 52 4.2.1. Các loại hình sử dụng ñất và kiểu sử dụng ñất 52 4.2.2. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính 54 4.2.3 Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ñất 62 4.2.4 Hiệu quả xã hội sử dụng ñất canh tác 69 4.2.5 Hiệu quả môi trường sử dụng ñất nông nghiệp 73 4.3 ðề xuất hướng sử dụng ñất canh tác theo hướng sản xuất hàng hóa huyện ðan Phượng 78 4.3.1 Các cây trồng chính 78 4.3.2 Các LUT và các kiểu sử dụng ñất 79 4.4 Một số giải pháp tăng cường hiêụ quả sử dụng ñất canh tác theo hướng sản xuất hàng hóa. 81 4.4.1 Giải pháp thị trường 81 4.4.2 Giải pháp về vốn 82 4.4.3 Giải pháp về giống 82 4.4.4 Giải pháp về khoa học công nghệ 82 4.4.5 Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng 83 4.4.6 Giải pháp về môi trường 83 4.4.7 Giải pháp nguồn nhân lực 83 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ AFTA Khu vực tự do thương mại Asean APEC Diễn ñàn châu Á Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội các nước ðông Nam Á BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất IFAD Quỹ Nông nghiệp và phát triển quốc tế Lð Lao ñộng LUT Loại hình sử dụng ñất MðTT Mức ñộ tiêu thụ NXB Nhà xuất bản PðTNH Phiếu ñiều tra nông hộ TLSX Tư liệu sản xuất TSHH Tỷ suất hàng hóa WTO Tổ chức thương mại thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. GTSX và cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp 42 4.2. Dân số và tốc ñộ tăng dân số giai ñoạn 2003 - 2008 43 4.3. Hiện trạng sử dụng ñất NN năm 2008 huyện ðan Phượng 48 4.4. Hiện trạng các loại hình sử dụng ñất canh tác huyện ðan Phượng 52 4.5. Hiệu quả kinh tế của cây trồng chính vùng 1 55 4.6. Hiệu quả kinh tế của cây trồng chính vùng 2 57 4.7. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ñất vùng 1 63 4.8. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ñất vùng 2 65 4.9. Hiệu quả kinh tế trung bình của các LUT trên các vùng 67 4.10. Mức ñầu tư lao ñộng và thu nhập/ngày công lao ñộng 70 4.11. Một số chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả xã hội của các LUT 72 4.12. So sánh mức ñầu tư phân bón của nông hộ với tiêu chuẩn bón phân cân ñối và hợp lý 74 4.13. So sánh lượng thuốc BVTV thực tế và khuyến cáo trên cây trồng 76 4.14. ðề xuất hướng sử dụng ñất canh tác huyện ðan Phượng 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1. Vị trí ñịa lý huyện ðan Phượng 35 4.2. Diễn biến một số chỉ tiêu khí hậu 37 4.3. Cơ cấu các ngành năm 2008 huyện ðan Phượng 41 4.4. Cơ cấu ñất ñai năm 2008 huyện ðan Phượng 49 4.5. Cơ cấu các LUT canh tác huyện ðan Phượng 54 4.6. Cảnh quan ruộng trồng cây dưa chuột ở ðan Phượng 60 4.7. Cảnh quan ruộng trồng cây cà tím ở ðan Phượng 60 4.8. Cảnh quan ruộng trồng cây hành ở ðan Phượng 61 4.9. Cảnh quan ruộng trồng cây ñậu ñũa ở ðan Phượng 61 4.10. Cảnh quan ruộng trồng cây ngô ở ðan Phượng 62 4.11. GTGT/ha (nghìn ñồng/ha) của các LUT 68 4.12. GTGT/Lð (nghìn ñồng/ngày công) của các LUT 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề ðất là vật thể tự nhiên hình thành do tác ñộng tổng hợp của các yếu tố: ñá mẹ, khí hậu, ñịa hình, sinh vật, thời gian và con người. Tất cả các loại ñất trên Trái ðất ñược hình thành sau một quá trình thay ñổi lâu ñời trong thiên nhiên. Chất lượng của ñất phụ thuộc vào ñá mẹ, khí hậu, ñịa hình, sinh vật sống trên mặt ñất và trong lòng ñất. Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài người, con người và ñất ñai ngày càng gắn kết chặt chẽ với nhau. ðất ñai trở thành nguồn của cải vô tận của con người, con người dựa vào ñó ñể tạo ra sản phẩm nuôi sống mình. Trong nông nghiệp, ñặc biệt là trong ngành trồng trọt, ñất có vị trí hết sức quan trọng. Ở ñây, ñất không chỉ là chỗ ñứng, chỗ tựa của lao ñộng như các ngành khác mà còn cung cấp nước, thức ăn cho cây trồng và thông qua sự phát triển của cây trồng tạo thức ăn cho chăn nuôi phát triển. Với ý nghĩa ñó trong nông nghiệp ñất là tư liệu sản xuất chủ yếu và ñặc biệt, là cơ sở tự nhiên sinh ra mọi của cải vật chất cho xã hội. ðúng như Các Mác ñã nói: “ðất là mẹ, lao ñộng là cha của mọi của cải vật chất” [8]. Việt Nam là một ñất nước Nông nghiệp với khoảng hơn 70% dân số sống bằng nghề nông, nên càng thấy ñược tầm quan trọng của ñất ñai. Vì vậy, việc tổ chức sử dụng ñất ñai hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng hàng ñầu ñảm bảo cho nền nông nghiệp phát triển bền vững. Cùng với tiến trình Công nghiệp hóa – hiện ñại hóa ñất nước, diện tích ñất sản xuất nông nghiệp có xu hướng giảm dần do chuyển sang các mục ñích sử dụng khác, trong khi dân số ngày càng tăng. Vì thế ñể ñáp ứng ñược yêu cầu về lương thực thực phẩm trong nước, ñồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu cần phải có nền nông nghiệp vừa mang lại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 2 hiệu quả kinh tế cao vừa sử dụng ñất bền vững trên cơ sở phát triển sản xuất hàng hóa. ðan phượng là huyện ngoại thành của thủ ñô Hà Nội, ñịa hình bằng phẳng, ñất phù sa, ñộ phì khá, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nhân dân có kinh nghiệm sản xuất, ñặc biệt gần thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa. ðịnh hướng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa là hết sức cần thiết trong nền kinh tế thị trường. ðược sự ñồng ý của khoa Tài nguyên và Môi trường, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Hà Thị Thanh Bình, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất canh tác theo hướng sản xuất hàng hóa trên ñịa bàn huyện ðan Phượng – thành phố Hà Nội”. 1.2 Mục ñích Xác ñịnh các loại hình sử dụng ñất và các kiểu sử dụng ñất có hiệu quả cao và ñề xuất hướng sử dụng ñất với các cây trồng hàng hóa phù hợp với ñiều kiện vùng nghiên cứu. 1.3 Yêu cầu - Phân tích ñược ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng ñến sản xuất và tiêu thụ cây trồng nông nghiệp hàng năm; - Nắm ñược hình thức tiêu thụ và mức ñộ tiêu thụ nông sản hàng hóa; - Phân tích các loại hình và các kiểu sử dụng ñất chính của vùng nghiên cứu; - ðề xuất các loại hình và các kiểu sử dụng ñất vừa cho hiệu quả cao vừa bền vững cho vùng nghiên cứu. [...]... th ng nông nghi p du canh Trong hình thái nông nghi p này, ngư i nông dân ch bi t l i d ng các ñi u ki n t nhiên và tài nguyên s n có ñ làm ra các s n ph m mà mình mong mu n Thông thư ng nông nghi p du canh có 2 ki u: th nh t là ñ nh cư, du canh; ki u th 2 là du cư, du canh Hình thái nông nghi p du canh thư ng x y ra nh ng nơi ñ t d c, r ng núi có m t ñ dân cư thưa th t Do tình tr ng du canh nên nông. .. t nông nghi p [29] Theo th ng kê c a B Tài nguyên và Môi trư ng trong 7 năm qua (2001 - 2007) có trên 500.000 ha di n tích ñ t nông nghi p ñã ñư c chuy n sang ñ t phi nông nghi p, chi m 5% di n tích ñ t nông nghi p ñang s d ng, bình quân m i năm di n tích ñ t nông nghi p b thu h i trên 71.000 ha Theo tính toán trung bình c 1ha ñ t thu h i, s làm hơn 10 lao ñ ng nông dân th t nghi p, ñ c bi t, ñ t nông. .. d n vào phía Nam, ti n d n vào ñ ng b ng Sông C u Long (th k XIV) Ngư i nông dân Vi t Nam mang theo h canh tác c a mình ñ n nh ng nơi m i Trên con ñư ng di chuy n v phía Nam, h canh tác Vi t Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p……………… 11 pha tr n v i các h canh tác b n ñ a, v i canh tác Chàm canh tác Khơ Me mi n Trung và h ñ ng b ng sông c u Long S pha tr n này, cùng... không theo m t h canh tác nào rõ ràng T ngày hoàn toàn gi i phóng ñ t nư c (30/4/1975) ñ n nay, nông nghi p có bư c phát tri n m i mang tính ch t toàn di n trên các m t: m r ng di n tích canh tác và di n tích tr ng tr t, tăng v , tăng năng su t Các h canh tác ñư c b sung và không ng ng phát tri n [10] 2.2.1.3 Các lo i h th ng nông nghi p - H th ng nông nghi p du canh: Nông nghi p du canh có th ñư c... v ñ t nông nghi p và tình hình s d ng ñ t nông nghi p trên th gi i và trong nư c 2.1.1 ð t nông nghi p ð t nông nghi p là ñ t ñư c xác ñ nh ch y u ñ s d ng vào s n xu t nông nghi p như tr ng tr t, chăn nuôi, nuôi tr ng th y s n ho c nghiên c u thí nghi m v nông nghi p [20], [21] Theo ñi u 13 Lu t ñ t ñai Vi t Nam năm 2003, ñ t ñai ñư c chia thành 3 nhóm l n là: nhóm ñ t nông nghi p, ñ t phi nông nghi... i không luân canh v i cây h ñ u Vì v y, v n ñ s d ng ñ t nông nghi p h p lý, hi u qu và ti t ki m tr thành m c tiêu bao trùm nh t trong qu n lý s d ng ñ t Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p……………… 8 2.2 L ch s phát tri n nông nghi p và quan ñi m s d ng ñ t nông nghi p 2.2.1 L ch s phát tri n nông nghi p 2.2.1.1 Sơ lư c l ch s phát tri n nông nghi p Nông nghi p là... Nam ch còn 0,12 ha Theo tính toán c a T ch c Nông Lương th gi i (FAO), v i trình ñ s n xu t trung bình hi n nay trên th gi i, ñ có ñ lương th c, th c ph m, m i ngư i c n có 0,4 ha ñ t canh tác [2] ð t ñ i núi trên th gi i chi m 50,6%, riêng ðông Nam Á và Thái Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p……………… 3 Bình Dương di n tích ñ t d c chi m 54,5% ñ t nông nghi p [1] Châu... v t tư, công c và trí tu c a con ngư i vào thiên nhiên - Giai ño n nông nghi p th công; - Giai ño n nông nghi p v i v t tư k thu t phát tri n và công c c i ti n; - Giai ño n nông nghi p phát tri n trên cơ s khoa h c (t i ưu hóa s n xu t nông nghi p trên cơ s sinh thái h c, trên tư duy h th ng) [10] 2.2.1.2 Di n bi n c a các h th ng canh tác qua các th i kỳ l ch s Ngư i Vi t c ñã s m b t tay vào tr... ng m i, gi ng lúa, ngô m i và k thu t canh tác m i H canh tác b n ñ a c a ngư i Vi t ñư c ti p thu thêm nh ng y u t m i: bón phân, tr ng dâu nuôi t m, tư i nư c…H canh tác lúa nư c ñư c m r ng và hình thành nh ng cơ c u cây tr ng phù h p v i ñi u ki n canh tác m i nơi: h canh tác trên ru ng quanh năm ng p nư c, h canh tác m t v lúa nư c, m t v cây tr ng c n, h canh tác ñ t màu [10] T th k th X tr ñi,... cao hi u qu s d ng ñ t nông nghi p trên cơ s th c hi n “ña d ng hóa” hình th c s h u, t ch c s d ng ñ t nông nghi p, ña d ng hóa cây tr ng v t nuôi, chuy n ñ i cơ c u tr ng v t nuôi phù h p v i sinh thái b o v môi trư ng [42] Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p……………… 19 - Trên quan ñi m phát tri n h th ng, th c hi n s d ng ñ t nông nghi p theo hư ng t p trung chuyên