1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2005-2011

76 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Huyện Đắk Hà là một huyện miền núi thuộc tỉnh Kon Tum. Kinh tế của huyện trong những năm gần đây có bước chuyển biến tích cực, giữ vững được nhịp độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng của hộ đang từng bước đi vào chiều sâu và được khẳng định vai trờ quan trọng trong sự nghiệp phát triển của huyện theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên, nền nông nghiệp của huyện vẫn mang nặng tính truyền thống, việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng còn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch và phương án đầu ra nên chưa phát huy hết các tiềm năng sẵn có của huyện. Vì vậy, việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa , đưa ra những loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, có tính hàng hoá và bền vững trên địa bàn là vấn đề hết sức cần thiết nhằm nâng cao thu nhập cho người dân và phát triển kinh tế cho huyện nhà. Để giải quyết vấn đề này, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2005-2011 ’’.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUÊ KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP ***** ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN X́T HÀNG HỐ TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2005-2011 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hữu Ngữ Sinh viên thực : Phạm Thị Vân Anh Lớp : Quản lý đất K42 Địa điểm thực tập: : Văn phòng Đăng ký QSD ĐấtPhòng Tài nguyên và MT huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn, ngoài sự cố gắng của bản thân, nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của thầy cô, gia đình, bạn bè Nhân dịp này xin chân thành bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn tôi: TS Nguyễn Hữu Ngữ – Khoa Tài nguyên đất và MTNN, người đã nhiệt tình hướng dẫn, quan tâm suốt quá trình thực hiện đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn sự quan tâm của ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế, tập thể thầy cô giáo khoa Tài nguyên Đất và MTNN đã truyền đạt và trang bị cho những kiến thức quý báu quá trình học tập tại trường Tôi xin chân thành cảm ơn Văn Phòng Đăng Ký QSD Đất- Phòng Tài nguyên và MT huyện Đắk Hà, tỉnh Kon tum và đặc biệt là chú Đặng Ngọc Tiến đã tạo điều kiện thuận lợi cho làm quen với thực tiễn, nhiệt tình giúp đỡ tôi, cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến để hoàn thành bài luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bè bạn đã động viên, chia sẻ và hỗ trợ về mọi mặt suốt thời gian qua Do bản thân còn thiếu kinh nghiệm nên bài luận văn này còn hạn chế và thiếu sót Rất mong sự góp ý, đánh giá thiết thực của các thầy cô và bè bạn để bài luận văn được hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2012 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Vân Anh DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT UNEP :Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc FAO :Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc TLSX :Tư liệu sản xuất KTTT :Kinh tế thị trường TNHH :Thu nhập hỗn hợp GDP :Tổng sản phẩm nội địa CN- TTCN :Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp NPK :Ni tơ, phốt pho, kali BVTV :Bảo vệ thực vật CNH- HĐH :Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa GTSX :Giá trị sản xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích, dân sớ, mật đợ dân số của huyện Đắk Hà năm 2010 Bảng 4.2: Diện tích đất sản xuất cà phê, cao su địa bàn huyện giai đoạn 2005-2011 Bảng 4.3: Tình hình tăng giảm diện tích các loại đất địa bàn huyện giai đoạn 2005-2011 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Đắk Hà năm 2011 Bảng 4.5: Tình hình tăng giảm diện tích đất nơng nghiệp địa bàn huyện Đắk Hà giai đoạn 2011-2005 Bảng 4.6: Các trồng nơng nghiệp của hụn Bảng 4.7: Diện tích, sản lượng cà phê địa bàn huyện giai đoạn 2005-2011 Bảng 4.8: Diện tích, sản lượng cao su địa bàn huyện giai đoạn 2005-2011 Bảng 4.9: Diện tích, sản lượng sắn địa bàn huyện giai đoạn 2005-2011 Bảng 4.10: Diện tích, sản lượng đậu các loại địa bàn huyện giai đoạn 20052011 Bảng 4.11: Diện tích, sản lượng mía địa bàn huyện giai đoạn 2005-2011 Bảng 4.12: Các loại trồng sản xuất hàng hóa và hình thức canh tác Bảng 4.13: Chi phí trung gian của loại trồng sản xuất hàng hóa Bảng 4.14: Tổng số ngày công lao đợng và chi phí sản x́t của loại trồng sản xuất Bảng 4.15: Năng suất và sản lượng trồng giai đoạn 2005-2011 Bảng 4.16: Giá trị sản xuất của trồng sản xuất Bảng 4.17 : Giá trị kinh tế của một số trồng Bảng 4.18: Hiệu quả xã hợi của các trồng Bảng 4.19: Trung bình chung lượng đầu tư phân bón cho các trồng DANH MỤC BIỂU ĐÔ Biểu đồ 4.1: Cơ cấu kinh tế huyện Đắk Hà năm 2011 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu sử dụng đất của huyện Đắk Hà năm 2011 Biểu đồ 4.3: Tình hình tăng giảm diện tích đất trồng cà phê giai đoạn 2005-2011 Biểu đồ 4.4: Tình hình tăng giảm diện tích đất trồng cao su giai đoạn 2005-2011 Biểu đồ 4.5: Tình hình tăng giảm diện tích đất trồng sắn giai đoạn 2005-2011 Biểu đồ 4.6: Tình hình tăng giảm diện tích đất đậu các loại giai đoạn 2005-2011 Biểu đồ 4.7: Tình hình tăng giảm diện tích đất trồng mía giai đoạn 2005-2011 Biểu đồ 4.8: Các thông số kinh tế của các trồng năm 2011 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống Đất đai có vai trò vô cùng quan trọng đối với người và tất cả các sinh vật trái đất, là địa bàn phân bố khu dân cư, sản xuất của cải vật chất, xây dựng các sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Nông nghiệp là một những ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội loài người từ xa xưa cho đến ngày Trước trình độ sản xuất chưa phát triển thì sản xuất nông nghiệp với phương thức sản xuất thô sơ, lạc hậu, không đáp ứng đủ nhu cầu của người dân Đến nay, cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, các ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển không ngừng, ngành nông nghiệp bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của ngày càng cao của xã hội loài người Nền sản xuất nông nghiệp của nước ta đã có những bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, nhiên sản xuất còn manh mún, chưa tập trung, công nghệ lạc hậu, suất, chất lượng chưa cao, khả cạnh tranh thị trường quốc tế còn yếu Quá trình đô thị hoá và sự gia tăng dân số đã gây áp lực mạnh mẽ đến việc chủn đởi mục đích sử dụng đất làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp để xây dựng nhà và các công trình phục vụ công nghiệp, dịch vụ Bên cạnh đó việc quy hoạch sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất thiếu hợp lý, đồng bợ khiến cho diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh, điều này khiến an ninh lương thực quốc gia không được đảm bảo Vì vậy, sử dụng đất nông nghiệp một cách đúng đắn và có hiệu quả là yêu cầu có tính cấp thiết hiện Huyện Đắk Hà là một huyện miền núi thuộc tỉnh Kon Tum Kinh tế của huyện những năm gần có bước chuyển biến tích cực, giữ vững được nhịp độ tăng trưởng năm sau cao năm trước, việc chuyển dịch cấu trồng của hộ bước vào chiều sâu và được khẳng định vai trờ quan trọng sự nghiệp phát triển của huyện theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Tuy nhiên, nền nông nghiệp của huyện vẫn mang nặng tính trùn thớng, việc chủn dịch cấu trồng còn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch và phương án đầu nên chưa phát huy hết các tiềm sẵn có của huyện Vì vậy, việc nâng cao nữa hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa , đưa những loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, có tính hàng hoá và bền vững địa bàn là vấn đề hết sức cần thiết nhằm nâng cao thu nhập cho người dân và phát triển kinh tế cho huyện nhà Để giải quyết vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố tại huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2005-2011 ’’ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu các loại hình sử dụng đất hiện có địa bàn huyện và lựa chọn những loại hình sử dụng đất sẵn có hoặc có tiềm phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá - Tìm hiểu tình hình sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa và tình hình mua bán các loại nông sản đem lại giá trị kinh tế cao cho địa phương - Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá nhằm góp phần giúp người nông dân lựa chọn phương thức sử dụng đất phù hợp, có hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện cụ thể của huyện - Đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hoá Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề lý luận Đất là tư liệu sản xuất bản và phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông nghiệp, là điều kiện không thể thiếu được của sự tồn tại và tái sinh của hàng loạt thế hệ loài người kế tiếp Các Mác nhấn mạnh “ Đất là mẹ, lao động là cha, sản sinh mọi của của vật chất” [2] Có rất nhiều khái niệm và định nghĩa khác về đất khái niệm chung nhất có thể hiểu là : “Đất đai là khoảng không gian có giới hạn theo chiều thẳng đứng, gồm: khí hậu của bầu khí qủn, lớp phủ thở nhưỡng, thảm thực vật, đợng vật, diện tích mặt nước, tài ngun nước ngầm và khoáng sản lòng đất; theo chiều ngang, mặt đất là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật với các thành phần khác, nó tác động giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cuộc sống của xã hội loài ngườiʼʼ [4] Luật Đất đai 2003 hiện hành đã khẳng định: “ Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” [23] Đất đai là điều kiện chung nhất đối với mọi quá trình sản xuất và hoạt động của người Đất đai được dùng hầu hết vào các ngành sản xuất, các lĩnh vực của đời sống Theo ngành sản xuất, lĩnh vực của đời sống, đất đai được phân thành các loại khác và gọi tên theo ngành và lĩnh vực sử dụng chúng 2.1.1 Đất nông nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp là đất được sử dụng chủ yếu vào các ngành của sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc để nghiên cứu thí điểm về nông nghiệp Ngoài tên gọi đất nông nghiệp, đất sử dụng vào mục đích sản x́t nơng nghiệp còn được gọi là ruộng đất Theo điều 13 luật đất đai Việt Nam năm 2003 thì tởng diện tích đất tự nhiên được chia thành nhóm lớn là : nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng [23] Nhóm đất nông nghiệp bao gồm : đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm), đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác 2.1.1.2 Đặc điểm đất nông nghiệp: - Đất nông nghiệp vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm lao động của người: Ruộng đất là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động, xuất hiện và tồn tại ngoài ý muốn của người Đất là một thành phần cấu tạo nên Trái Đất Từ người khai phá và sử dụng đất thì đất tạo các sản phẩm cho người, ruộng đất kết tinh sức lao động của người và trở thành sản phẩm của người Vì thế, quá trình sử dụng người cần không ngừng cải tạo và bồi dưỡng ruộng đất cho đất ngày càng màu mỡ - Đất nông nghiệp bị giới hạn về mặt không gian, sức sản xuất của ruộng đất là không có giới hạn: Diện tích đất đai thế giới tḥc về vùng, lãnh thổ, quốc gia khác thế giới là hữu hạn Diện tích đất đai sản xuất nông nghiệp lại càng nhỏ nhiều so với tổng diện tích đất Do đó, ṛng đất có giới hạn về mặt không gian Tuy nhiên, nếu đầu tư vào đất đai vốn, sức lao động để cải tạo chất lượng đất thì sản phẩm ròng thu được ngày càng gia tăng Như vậy, có thể nói sức sản xuất của ruộng đất là không có giới hạn Nên phải biết sử dụng đất đai hợp lý, hạn chế việc chủn đởi đất nơng nghiệp sang mục đích khác - Đất nơng nghiệp có vị trí cớ định, chất lượng không đồng đều: Ruộng đất không thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác giống những tư liệu sản xuất (TLSX) khác vì nó có vị trí cớ định, gắn liền với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi vùng Nó không thể tự tìm đến với những TLSX khác mà ngược lại, các TLSX khác phải tìm đến nó để tiến hành các hoạt động sản xuất Tuy nhiên, chất lượng đất vùng không đều Nguyên nhân là kết quả của sự hình thành của tự nhiên, dẫn đến loại đất, độ màu mỡ khác nhau, quan trọng không là quá trình cải tạo đất canh tác của người lao động đã làm thay đổi độ màu mỡ vốn có của đất đai - Đất nông nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu không bị hao mòn và đào thải quá trình sản xuất và nếu được sử dụng hợp lý thì nó ngày càng tốt lên: Tất cả các TLSX đều có sự hao mòn sau một thời gian sử dụng, tất yếu được thay thế bằng TLSX khác cho suất cao và giá thấp Nhưng điều này không đúng với TLSX là ruộng đất Ruộng đất có đặc điểm là TLSX hữu hạn, vậy không thể đào thải nó khỏi quá trình sản xuất mà ta chỉ có thể cải tạo đất để nâng cao chất lượng đất, nâng cao suất sản xuất đất 2.1.1.3 Vai trị đất nơng nghiệp - Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu của sản xuất nông nghiệp vì nó có vai trò quyết định tạo các loại nông sản phẩm Nếu không có đất thì không thể tiến hành các hoạt động sản xuất nông nghiệp được thì không thể có được nông sản được - Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, nó là tài sản của quốc gia (thuộc sở hữu toàn dân), nó tham gia mọi quá trình sản xuất của xã hội và trở thành TLSX chung của mọi ngành Tùy ngành sản xuất khác mà vai trò của đất biểu hiện khác Trong công nghiệp và các ngành kinh tế khác đất đai chỉ là nơi cư trú, là địa bàn để xây dựng nhà xưởng và bớ trí sản x́t Nhưng nông nghiệp và đặc biệt là trồng trọt thì đất được sử dụng vào mục đích sản xuất, tham gia vào quá trình tạo nên nông sản với tư cách là ́u tớ sản x́t tích cực và chủ yếu - Đất đai là tư liệu chủ yếu không thể thay thế được vì: Đất đai là TLSX đặc biệt và nếu biết khai thác cải tạo và sử dụng một cách hợp lý thì độ phì của đất càng tăng Nó là TLSX không đồng nhất các yếu tố tạo thành nên nó Đất đai là sản phẩm tự nhiên có trước lao động, nó là sản phẩm lao động của người Đất đai là nguồn dự trữ và cung cấp chất dinh dưỡng để phát triển trồng qua độ phì nhiêu của đất, đợ phì nhiêu là tḥc tính quan trọng nhất sản xuất nông nghiệp (đặc biệt là trồng trọt), đất có nhiều loại nên độ phì nhiêu của chúng khác Độ phì nhiêu của đất hình thành kết quả của quá trình hình thành và phát triển của đất gắn liền với sự tác động của yếu tố tự nhiên, là sở để sinh suất tự nhiên 2.1.2 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.1.2.1 Sử dụng đất gì? Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người- đất tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trường Căn cứ vào quy luật phát triển kinh tế xã hội cùng với yêu cầu không ngừng ổn định và bền vững về mặt sinh thái, quyết định phương hướng chung và mục tiêu sử dụng đất hợp lý nhất là tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng của đất nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao nhất Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế của nhân loại Trong mỗi phương thức sản xuất nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần cứ vào tḥc tính tự nhiên của đất đai Với vai trò là nhân tố của sức sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất đai được thể hiện các khía cạnh sau: - Sử dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian sử dụng đất - Phân phối hợp lý cấu đất đai diện tích đất đai được sử dụng, hình thành cấu kinh tế sử dụng đất - Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh tế sử dụng đất - Giữ mật đợ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai một cách kinh tế, tập trung, thâm canh 2.1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất - Yếu tố tự nhiên Bao gồm rất nhiều yếu tố như: ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, thủy văn, khơng khí….trong các ́u tớ đó khí hậu là nhân tố hàng đầu của việc sử dụng 10 có xu hướng giảm tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, lối canh tác du canh của bộ phận người đồng bào tiểu số đã khiến cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp, chất lượng rừng suy giảm, mơi trường, khí hậu thay đởi theo hướng tiêu cực Vì vậy muốn phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa thì phải kèm với bảo vệ và phát triển diện tích rừng, nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân, đặc biệt là người dân tộc tiểu số 4.4.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2015 của huyện Huyện Đắk Hà có lợi thế rất lớn về sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Đây là vùng có truyền thống sản xuất nông nghiệp, có khí hậu và đất đai thuận lợi cho phát triển nông nghiệp với quy mô lớn, từ đó tạo điều kiện phát triển công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản Trong những năm gần đây, sản xuất nông sản hàng hóa Đắk Hà bước phát triển tạo tiền đề cho phát triển các trồng hàng hóa chính, đem lại giá trị kinh tế cao - Định hướng sử dụng đất nông nghiệp của huyện dựa những cứ sau: + Định hướng phát triển nông nghiệp của huyện, của tỉnh những năm tới + Khả đầu tư vốn, lao động, khả mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa + Tiềm các nguồn lực của huyện (đất đai, lao động, giao thông, thủy lợi,…) + Những trồng, những kiểu sử dụng đất lựa chọn phát triển, mở rộng là những đã được trồng hiệu quả huyện, hoặc những vùng có điều kiện tương tự, đã qua giai đoạn trồng thực nghiệm cho kết quả tốt Từ điều kiện thực tế của huyện, những quan điểm phát triển nông nghiệp quy hoạch phát triển vùng, địa phương, đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện Đắk Hà đến năm 2015 sau: - Qua điều tra, khảo sát các loại trồng địa bàn huyện, có loại trồng được sản xuất theo hướng hàng hóa là cà phê, cao su, sắn, đậu, mía Trong đó cà phê và cao su cho giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp cao nhất và được trồng với diện tích lớn địa bàn Vì vậy, tương lai, là hai trồng hàng hóa chủ đạo của huyện Cây sắn là trồng sản xuất hàng hóa với quy mô lớn nhiên, để có được hiệu quả kinh tế vẫn hạn chế được việc thoái hóa đất, nhận thấy, diện tích trồng sắn hiện tại nên được kết hợp với xen canh, luân canh với các trồng đậu, dưa hấu Ngoài đới với diện tích đất trồng sắn địa hình tốt, nên được chuyển sang trồng các loại trồng khác, đặc biệt là các cơng nghiệp ngắn ngày mía Diện tích đất trồng đậu nên được giữ vững và mở rộng quy mơ diện tích, khơng nên thay bằng trồng khác Diện tích đất trồng mía nên tập trung vào hai xã có điều 62 kiện địa hình, đất đai tḥn lợi, mở rợng diện tích đất trồng mía có quy hoạch, khơng mở rợng diện tích trồng mía trà lan dẫn đến khó khăn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm - Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên canh tập trung, tập trung phát triển các loại trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao sở phát huy tối đa lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên của huyện, tạo được thương hiệu riêng đối với thị trường và ngoài nước Đưa thương hiệu cà phê Đắk Hà trở thành thương hiệu uy tín, chất lượng cao thị trường và bước đưa xuất khẩu bên ngoài Từng bước xây dựng và phát triển ngành công nghiệp chế biến, đưa ngành này trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện - Kịp thời đưa những tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cấu sản xuất, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung với khới lượng lớn Giữ vững diện tích đất trồng lương thực có hiệu quả lúa, rau, màu nhằm đảm bảo một phần an ninh lương thực địa phương Đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi đồng bộ, đầy đủ và kiên cố nhằm cung cấp đủ nước tưới vào mùa khơ cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp, phục vụ sinh hoạt cho người dân - Qua điều tra, phân tích, đới với các trồng sản xuất địa bàn có nhiều kiểu sử dụng đất, đó các kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội, môi trường cao là: cà phê xen canh với bời lời, cao su xen canh với bời lời, luân canh giữa đậu các loại và lạc, sắn hai vụ- đậu một vụ, sắn hai vụ- dưa hấu một vụ Đây là các kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả sản xuất nông nghiệp cao, những năm tới huyện cần triển khai, mở rộng quy mô diện tích đới với các kiểu sử dụng đất - Tăng cường quản lý và bảo vệ diện tích rừng hiện có, thực hiện trồng mới, khoanh nuôi tái sinh theo quy hoạch; kết hợp phát triển lâm nghiệp với ngành chế biến lâm sản, góp phần phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường - Sử dụng đất hiệu quả đôi với bảo vệ môi trường Vấn đề quan trọng việc bảo vệ môi trường là phải phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa theo hướng bền vững, phát triển sản xuất đôi với sử dụng đất tác đợng xấu đến mơi trường 4.4.3 Một số giải pháp thực định hướng hiệu 4.4.3.1 Giải pháp thị trường Để đảm bảo phát triển ngành nông nghiệp hàng hoá và kinh tế nông thôn, thị trường có vai trò rất quan trọng Trong những năm tới, việc phát triển thị trường phải hướng tới cả thị trường huyện, thành phố và thị trường vùng, cả nước và đặc biệt là xuất khẩu Huyện Đắk Hà cần xây dựng hệ thống hạ tầng thương mại, dịch vụ nông thôn, gồm hệ thống các quầy hàng, cửa hàng bán lẻ các khu dân cư tập trung để phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp Đồng thời, người nông dân địa bàn huyện cần được cung cấp các nguồn 63 thông tin thị trường đối với các loại nông sản và hàng hoá khác của kinh tế nông thôn để chủ động các hoạt động sản xuất Huyện cần tăng cường các hoạt động tổ chức thị trường Có rất nhiều hoạt động liên quan đến tổ chức thị trường nông nghiệp, nông thôn quan trọng nhất là thúc đẩy việc tổ chức tiêu thụ nông sản theo hợp đồng, tập trung trước hết vào những sản phẩm có quy mô lớn, sản xuất tập trung và chất lượng tốt; xây dựng và đăng ký thương hiệu hàng nơng sản có uy tín Đồng thời, xây dựng và thực hiện đồng bợ các sách khún khích sản xuất hàng hoá thực hiện các ưu đãi đối với việc sản xuất và tiêu thụ nông sản theo hợp đồng 4.4.3.2 Giải pháp vốn Vốn là điều kiện quan trọng cho quá trình phát triển sản xuất Hiện nay, với sản xuất của nông hộ, vốn có vai trò to lớn, quyết định tới kết quả sản xuất kinh doanh của nông hộ Vốn là một nhu cầu cấp bách không chỉ với các hộ nông dân nghèo và trung bình mà cả đối với các hộ khá nhu cầu về vốn càng ngày càng tăng Trong những năm gần đây, nhà nước đã có những sách hỡ trợ vớn cho nơng dân sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, việc vay vốn còn có những yêu cầu khá khắt khe, mặt khác sản xuất hàng hoá còn gặp khó khăn về thị trường đã hạn chế đến việc vay vốn để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp Để giúp người nông dân có vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá cần : - Đa dạng hoá các hình thức cho vay, ưu tiên người vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá - Cải tiến các thủ tục cho vay và giảm lãi suất cho vay đối với các hộ nông dân, sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay đới với tín dụng dạng nhỏ, mở rợng khả cho vay đới với tín dụng không đòi thế chấp - Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp có thể ứng trước vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung ứng vật tư, giống, tạo điều kiện cho nông dân gieo trồng và chăm sóc đúng thời vụ 4.4.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực Sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất thông tin về kinh tế, xã hội Tiếp tục đầu tư thâm canh với đầu tư thêm các yếu tố đầu vào một cách hợp lý, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng và kỹ thuật sử dụng các yếu tố đầu vào là vấn đề rất cần thiết Vì vậy, nâng cao trình độ hiểu biết khoa học, kỹ thuật và sự nhạy bén về thị trường cho người dân những năm tới là hướng đúng cần được giải quyết Cán bộ lãnh đạo và cán bộ khuyến nông cần tổ chức các buổi hội thảo, các lớp tập huấn các buổi tổng kết hay tham quan vùng sản xuất điển hình nhằm giúp người dân nâng cao trình độ sản x́t hoặc có những biện pháp khún khích, hỡ trợ nông dân tham gia các lớp học tập ngắn hạn về kỹ thuật và chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp, công nghệ kỹ thuật mới, đặc biệt là các giống và loại trồng mới 64 4.4.3.4 Các giải pháp khác Ngoài các giải pháp trên, cần hoàn thiện sách đất đai, thúc đẩy sự tập trung hoá đất đai, hoàn thiện các sách giá cả, bảo hộ, đầu tư phát triển nông nghiệp Huyện cần nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là hệ thống giao thông và thuỷ lợi đáp ứng nhu cầu vận chuyển nông sản hàng hóa, vật tư nông nghiệp và đáp ứng nhu cầu về tưới tiêu cho sản xuất 65 Phần KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài “đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum” tơi rút số kết luận sau: - Huyện Đắk Hà là một huyện miền núi có nhiều tiềm phát triển kinh tế, đặc biệt là tiềm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Là huyện trải dài theo quốc lộ 14 nên việc lưu thông, mua bán hàng hoá với thành phố Kon Tum và các tỉnh, thành khác tương đối thuận lợi Huyện có nhiều điều kiện để hội nhập, theo kịp đà phát triển với các địa phương khác Tuy nhiên, sự phát triển chưa thực sự tương xứng với điều kiện hiện có của địa phương Các trồng nông nghiệp tại địa phương chủ yếu là trồng được sản xuất theo hướng hàng hóa, chủ yếu để bán thị trường: cà phê, cao su, sắn, đậu, mía…Ngoài các trồng phục vụ nhu cầu lương thực, thực phẩm, các ăn quả vẫn còn khá khiêm tốn, chưa đáp ứng được nhu cầu của địa phương, chưa tương xứng với tiềm đất đai của địa phương - Trong những năm qua, mặc dù địa phương còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế, trị, điều kiện khí hậu biến đợng phức tạp phần lớn diện tích đất đã được đưa vào quy hoạch và sử dụng khá hiệu quả Hiệu quả sử dụng đất không ngừng tăng lên Qua điều tra, khảo sát địa bàn huyện hiện có loại trồng sản xuất theo hướng hàng hóa chính: cà phê, cao su, sắn, mía, đậu các loại cho hiệu quả kinh tế khá cao, nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, đưa nền kinh tế của huyện nhà bước phát triển Trong đó cao su là trồng có giá trị gia tăng cao nhất, đạt đến 93.088 triệu đồng/ha/năm, cà phê là 80.367 triệu đồng/ha/năm, đậu: 31.95 triệu đồng/ha/vụ, mía: 48.68 triệu đồng/ha/năm, sắn: 47.24 triệu đồng/ha/năm Tuy nhiên với phương thức canh tác sắn độc canh chủ yếu, hiệu quả kinh tế mà sắn độc canh mang lại là thấp rất nhiều so với diện tích sắn được trồng xen canh, luân canh với các trồng khác, điển hình là sắn hai vụ- đậu một vụ, sắn hai vụ- dưa hấu mợt vụ Trong những năm tới diện tích đất trồng sắn độc canh nên đươc chuyển sang trồng sắn luân canh, xen canh để đáp ứng được suất và sản lượng cung cấp đủ cho nhà máy chế biến tinh bột sắn tại địa phương - Cây cà phê là trồng đem lại hiệu quả về mặt xã hội cao nhất các loại trồng sản xuất theo hướng hàng hóa, góp phần không nhỏ sự nghiệp phát triển kinh tế của huyện nhà, nâng cao thu nhập và tạo công ăn việc làm cho đa số người dân địa bàn Cây sắn là trồng có hiệu quả về mặt xã hội là thấp nhất không phù hợp với mục tiêu phát triển của địa phương và không đáp ứng cao về khả thu hút công ăn việc làm cho người dân, đặc biệt là bộ phận người đồng bào dân tôc tiểu số địa bàn huyện 66 - Nhìn chung, người dân địa phương ngày càng quan tâm, bảo vệ và nâng cao độ phì của đất bằng các biện pháp bón phân, trồng các loại theo hình thức xen canh, luân canh, tăng vụ nhằm tăng suất, chất lượng nông sản Cây đậu các loại với hình thức canh tác xen canh giữa các loại đậu với nhau, hay luân canh giữa đậu và ngô, là trồng đem lại hiệu quả cao về mặt môi trường Tuy nhiên, một bộ phận người dân chỉ quan tâm đến cái lợi trước mắt hoạt động chặt phá rừng bừa bãi, khai hoang, lấn chiếm đất đồi núi, đất rừng để trồng sắn,….đã khiến cho môi trường bị hủy hoại, điển hình là nguồn nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp ngày càng khan hiếm, gây khó khăn cho việc sản xuất 5.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng sản xuất các loại trồng theo hướng sản xuất hàng hóa- một thế mạnh tại địa phương, đưa một số kiến nghị sau: Đối với trồng cà phê - Đưa các vật tư, máy móc kỹ thuật vào sử dụng nhiều canh tác để giảm công lao đợng, chi phí, tăng chất lượng sản phẩm - Sử dụng phân bón, thuốc BVTV hợp lý,tưới tiêu khoa học, khơng gây lãng phí nguồn nước, đặc biệt là vào mùa khô lượng nước cung cấp cho sản xuất ngày càng thấp Nên trồng xen canh bời bời, ăn quả diện tích đất trồng cà phê để tạo bóng mát - Xây dựng thương hiệu cà phê Đắk Hà ngày càng vững chắc, có uy tín thị trường Ngoài ra, huyện cần xây dựng thêm các nhà máy, công ty chuyên chế biến sản phẩm cà phê tương xứng với tiềm của sản phẩm cà phê của huyện Đối với trồng cao su - Chỉ nên mở rợng diện tích đất trồng đới với diện tích phù hợp với sự phát triển của cao su, không nên mở rộng ạt, không theo quy hoạch - Có biện pháp an toàn việc thu hoạch và tạo mủ đông đối với mủ cao su, không nên sử dụng axit đậm đặc để tạo mủ đông, chuyển sang sử dụng phèn chua gây nguy hiểm Xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su phải đạt tiêu chuẩn về vệ sinh môi trường, không gây nguy hại đến môi trường xung quanh - Nên trồng xen canh giữa cao su chưa trưởng thành với sắn, bời lời để tăng thu nhập Đối với trồng sắn - Khơng mở rợng diện tích trồng sắn đợc canh, nên khuyến khích người dân, đặc biệt là người đồng bào dân tộc tiểu số tại địa phương trồng sắn xen canh với các trồng khác, bón phân cho đất hợp lý Chỉ nên trồng 67 sắn đối với diện tích đất đồi núi bạc màu, khơng canh tác được các trồng khác - Nhà máy chế biến sắn nằm địa bàn huyện cần có hệ thống xử lý nước thải phù hợp với tiêu chuẩn, phải được che chắn cẩn thận, không để mùi ủ sắn thoát môi trường xung quanh gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người Đối với trồng đậu - Nên mở rộng diện tich đất trồng đậu vụ, đất trồng đậu xen canh các rau màu khác diện tích đất tḥc vùng trũng tại địa phương, đất trồng lúa hiệu quả thấp nên được chuyển sang trồng đậu các loại - Cần phải mở rợng diện tích trồng đậu theo quy hoạch, theo yêu cầu của thị trường và nguồn cầu ổn định, khơng nên mở rợng diện tích đất trồng đậu theo xu hướng vì nguồn tiêu thụ đậu tại địa phương chủ yếu là các tiểu thương nhân mua Đối với trờng mía - Cán bợ kỹ tḥt cần hướng dẫn cụ thể cách chăm sóc mía cho người dân địa phương - Chỉ nên mở rộng diện tích đất trồng mía tại hai xã: Đắk La và Ngọc Réo theo chủ trương phát triển mía của huyện Ngoài ra, để phát triển một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa có quy mô, trình độ tiên tiến, hụn cần có sách hỡ trợ, ưu đãi cho phát triển nông nghiệp như: miễn giảm các khoản đóng góp nông nghiệp, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Cần tăng cường đầu tư xây dựng các mô hình sản xuất hàng hóa đem lại hiệu quả cao từ đó nhân rộng các mô hình khác 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Ngọc Dương, Trần Công tá (1999), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp (tài liệu dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội [2] Các Mác(1949), Tư luận- Tập III, NXB sự thật, Hà Nội [3] Thái Thanh Hà, Đánh giá hiệu sản xuất cao su thiên nhiên hộ gia đình tỉnh Kon Tum phương pháp phân tích đường giới hạn ( DEA) hời quy , Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng- Số 4(33).2009 [4] Nguyễn Thị Hải, bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Đại học nông lâm Huế, 2006 [5] Võ Văn Hoàn, Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Quảng Đơng, Huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý- Luận văn tốt nghiệp [6] Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội [7] Vũ Ngọc Trấn (1996), Phát triển kinh tế nơng hộ sản xuất hàng hố vùng ĐBSH Kết quả nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 -1996, NXBNN, Hà Nội [8] Phạm Dương ứng và Nguyễn Khang (1993), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, hội thảo khoa học về quản lý và sử dụng đất bền vững, Hà Nội [9] Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Tiên Du- Tỉnh Bắc Ninh; Luận văn cao học [10] Đánh giá tác động thực trạng sử dụng đất vùng Tây Ngun đến q trình hình thành thối hóa đất, Trung Tâm đánh giá Đất; www.scribd.com [11] Đề cương kinh tế trị Mác- Lênin, www.tailieuhay.vn [12] Định hướng sử dụng đất nông nghiệp nước ta, Luận văn tốt nghiệp [13] Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè thành phố Thái nguyên, www.tailieu.vn [14] Chi cục thống kê Đắk Hà, Báo cáo thức diện tích- suất- sản lượng lâu năm năm 2011 [15] Chi cục thống kê Đắk Hà, Báo cáo thức diện tích- suất- sản lượng hàng năm năm 2011 69 [16] Chi cục thống kê Đắk Hà, Niên giám thống kê huyện Đắk Hà giai đoạn 2005- 2010 [17].Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đắk Hà, Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2012 huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum [18] Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đắk Hà, Báo cáo đánh giá đất phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp huyện Đắk Hà, Tỉnh Kon Tum [19] Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đắk Hà, Báo cáo kết công tác kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 [20] Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đắk Hà, Hệ thống bảng biểu thống kê loại đất tình hình biến động đất đai xã, thị trấn, toàn huyện [21] Hệ thống canh tác – Trường đại học Cần thơ xuất bản [22] Hội khoa học đất, Đất Việt nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội – 2000 [23] Luật đất đai Việt Nam (1993), NXB trị quốc gia [24] Quyết định sô 124/QĐ-TTg năm 20121 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Thủ Tướng Chính phủ ban hành, www.thuvienphapluat.vn [25] Trang Bách khoa toàn thư mở, www.wikipedia.org [26] Trang thông tin www.huyendakha.gov.vn điện tử huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum, [27].Trang thông tin điện tử Thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, www.kontumcity.kontum.gov.vn 70 PHỤ LỤC Chi phí trung gian sản xuất cao su khai thác ( Đơn vị tính: triệu đờng/ha/vụ) Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Tổng số tiền (đồng) Phân vi sinh kg 291 1.000 291.000 U rê kg 143 10.50 1.501.500 Lân kg 354 3.200 1.132.800 Kali kg 103 12.00 1.236.000 Phân bón Th́c BVTV Vật Tư 1.491.260 Chi phí khác 1.000.000 Tổng cộng 6.651.560 Chi phí trung gian sản xuất cà phê trưởng thành ( Đơn vị tính: triệu đờng/ha/vụ) ĐVT Số lượng Đơn giá Tổng số tiền (đồng) Phân hữu kg 873 1.000 873.000 NPK tổng hợp kg 3030 1.105 33.500.000 Vôi kg 435 740 321.900 Hạng mục Phân bón Cày Vật tư Th́c BVTV Dầu tưới 320.000 Lít 14 223.00 3.122.000 Lít 308 20.500 6.330.000 Chi phí khác 5.300.000 Tổng cộng 49.766.900 71 72 Chi phí trung gian sản xuất sắn vụ ( Đơn vị tính: triệu đồng/ha/vụ) ĐVT Số lượng Đơn giá Tổng số tiền (đồng) U rê kg 63 10.50 661.500 Lân kg 71 3.200 227.200 Kali kg 60 12.00 720.000 Hạng mục Phân bón Vật tư Cày 100.000 Giống 1.780.000 Tổng cộng 3.488.700 Chi phí trung gian sản xuất đậu vụ ( Đơn vị tính: triệu đồng/ha/vụ) Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Phân hữu Tổng số tiền (đồng) 1.330.000 U rê 10.500 348.600 Lân kg 97.5 3.200 312.000 kg 96 12.000 1.152.000 Vôi Vật tư 33.2 Kali Phân bón kg kg 400 740.00 296.000 Bừa 300.000 Cày 100.000 Giống 420.000 Tổng cộng 4.258.600 Chi phí trung gian sản xuất mía vụ ( Đơn vị tính: triệu đờng/ha/vụ) Hạng mục ĐVT 73 Số lượng Đơn giá Tổng số tiền (đồng) Phân hữu kg 2000 714 1.428.000 U rê kg 342 10.500 3.591.000 Lân kg 220 3.200 704.000 Kali kg 476 12.000 5.712.000 Vôi kg 500 740.00 370.000 Bừa 100.000 Cày 300.000 Phân bón Vật tư Th́c BVTV Giống 1.200.000 kg 3400 Tổng cộng 1.200 4.080.000 17.411.000 74 PHIÊU PHỎNG VẤN HỘ Mã phiếu Ngày phỏng vấn Kính thưa Ơng (bà), Tơi tên là Phạm thị Vân Anh, sinh viên trường Đại học nông lâm Huế, hiện thực tập tại Văn phòng đăng kí QSD đất trực tḥc phòng Tài ngun và Môi trường huyện Đắk Hà Tôi lập phiếu phỏng vấn này nhằm mục đích tìm hiểu tình hình sản xuất nông nghiệp tại địa phương để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp ći khoá Ngoài mục đích đó tơi khơng có mục đích gì khác Vì vậy, kính mong Ơng (bà) vui lòng hợp tác, giúp đỡ Xin trân trọng cảm ơn! Xã: Thôn: Họ và tên chủ hộ: Tuổi: Loại hộ: Nghèo Trung Bình Khá Tổng số khẩu: Thành phần lao động hộ: Số Nam Nữ người Trình độ Nghề nghiệp Lao đợng Nhân khẩu phụ tḥc Gia đình ông( bà) có làm nông nghiệp không? Có Không Nếu có, ông ( bà) xin cho biết gia đình trồng các loại nông nghiệp gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… Cây nông nghiệp nào là nguồn thu nhập của gia đình ơng bà ? A Lúa B Sắn C Cao su 75 D Cà phê E Đậu :………………………… F Cây trồng khác:………………… Diện tích canh tác nơng nghiệp của gia đình? (ha/ sào) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………… Năng suất và sản lượng thu được năm 2011 diện tích đất sản x́t nơng nghiệp (Đơn vị: tấn) Cây trồng Năng suất Sản lượng Năm 2011 vừa qua, tởng chi phí đầu tư ( có tính chi phí th lao đợng) diện tích đất canh tác nơng nghiệp của gia đình ông bà là bao nhiêu? ……………………………………………….( triệu đồng) Năm 2011 vừa qua, các loại chi phí đầu tư diện tích đất trồng nơng nghiệp của gia đình ơng bà là bao nhiêu? (Đơn vị tính: triệu đồng) Các chỉ tiêu Trọng lượng (Kg/ha) Đạm Lân Phân bón Kali Cày Vât tư Bừa Thuốc BVTV Công thuê lao đợng bên ngoài (ngày) Giớng Chi phí khác (máy móc, nước….) -…………………………… 76 Đơn giá Tổng số tiền (Triệu đồng) ... của huyện Vì vậy, việc nâng cao nữa hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa , đưa những loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất nông nghiệp có hiệu. .. tích đất tự nhiên được chia thành nhóm lớn là : nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng [23] Nhóm đất nông nghiệp bao gồm : đất sản xuất nông nghiệp. .. “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2005-2011 ’’ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu các loại hình sử dụng đất

Ngày đăng: 05/06/2014, 22:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Ngọc Dương, Trần Công tá (1999), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp (tài liệu dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Lê Ngọc Dương, Trần Công tá
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
[2]. Các Mác(1949), Tư bản luận- Tập III, NXB sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản luận- Tập III
Tác giả: Các Mác
Nhà XB: NXB sự thật
Năm: 1949
[5]. Võ Văn Hoàn, Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Quảng Đông, Huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình và đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý- Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Quảng Đông, Huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình và đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý
[6]. Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đình Hợi
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 1993
[7]. Vũ Ngọc Trấn (1996), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá ở vùng ĐBSH. Kết quả nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 -1996, NXBNN, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá ở vùng ĐBSH
Tác giả: Vũ Ngọc Trấn
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1996
[8]. Phạm Dương ứng và Nguyễn Khang (1993), Kết quả bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, hội thảo khoa học về quản lý và sử dụng đất bền vững, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam
Tác giả: Phạm Dương ứng và Nguyễn Khang
Năm: 1993
[9]. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Tiên Du- Tỉnh Bắc Ninh; Luận văn cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Tiên Du- Tỉnh Bắc Ninh
[10]. Đánh giá tác động của thực trạng sử dụng đất vùng Tây Nguyên đến quá trình hình thành và thoái hóa đất, Trung Tâm đánh giá Đất; www.scribd.com [11]. Đề cương kinh tế chính trị Mác- Lênin, www.tailieuhay.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: giá tác động của thực trạng sử dụng đất vùng Tây Nguyên đến quá trình hình thành và thoái hóa đất", Trung Tâm đánh giá Đất; www.scribd.com[11]". Đề cương kinh tế chính trị Mác- Lênin
[21]. Hệ thống canh tác – Trường đại học Cần thơ xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống canh tác
[14]. Chi cục thống kê Đắk Hà, Báo cáo chính thức diện tích- năng suất- sản lượng cây lâu năm năm 2011 Khác
[15]. Chi cục thống kê Đắk Hà, Báo cáo chính thức diện tích- năng suất- sản Khác
[16]. Chi cục thống kê Đắk Hà, Niên giám thống kê huyện Đắk Hà giai đoạn 2005- 2010 Khác
[17].Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đắk Hà, Báo cáo kết quả thống kê đất đai năm 2012 huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum Khác
[18]. Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đắk Hà, Báo cáo đánh giá đất phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp huyện Đắk Hà, Tỉnh Kon Tum Khác
[22]. Hội khoa học đất, Đất Việt nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội – 2000 Khác
[23]. Luật đất đai Việt Nam (1993), NXB chính trị quốc gia Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2: Diện tích đất sản xuất cà phê, cao su trên địa bàn huyện - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2005-2011
Bảng 4.2 Diện tích đất sản xuất cà phê, cao su trên địa bàn huyện (Trang 30)
Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Đắk Hà năm 2011 - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2005-2011
Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Đắk Hà năm 2011 (Trang 36)
Bảng 4.5: Tình hình tăng giảm diện tích đất nông nghiệp huyện Đắk Hà - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2005-2011
Bảng 4.5 Tình hình tăng giảm diện tích đất nông nghiệp huyện Đắk Hà (Trang 37)
Bảng 4.6: Các cây trồng nông nghiệp chính của huyện (N=72) - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2005-2011
Bảng 4.6 Các cây trồng nông nghiệp chính của huyện (N=72) (Trang 39)
Bảng 4.7:  Diện tích, sản lượng cà phê trên địa bàn huyện giai đoạn 2005-2011 Năm - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2005-2011
Bảng 4.7 Diện tích, sản lượng cà phê trên địa bàn huyện giai đoạn 2005-2011 Năm (Trang 40)
Bảng 4.9:  Diện tích, sản lượng sắn trên địa bàn huyện giai đoạn 2005 -2011 Năm - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2005-2011
Bảng 4.9 Diện tích, sản lượng sắn trên địa bàn huyện giai đoạn 2005 -2011 Năm (Trang 43)
Bảng 4.10:  Diện tích, sản lượng đậu các loại trên địa bàn huyện - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2005-2011
Bảng 4.10 Diện tích, sản lượng đậu các loại trên địa bàn huyện (Trang 44)
Bảng 4.12: Các loại cây trồng sản xuất hàng hóa chính và hình thức canh  tác - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2005-2011
Bảng 4.12 Các loại cây trồng sản xuất hàng hóa chính và hình thức canh tác (Trang 47)
Bảng 4.13: Chi phí trung gian của 5 loại cây trồng chính sản xuất hàng hóa - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2005-2011
Bảng 4.13 Chi phí trung gian của 5 loại cây trồng chính sản xuất hàng hóa (Trang 48)
Bảng 4.14: Tổng số ngày công lao động và chi phí sản xuất của 5 loại cây - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2005-2011
Bảng 4.14 Tổng số ngày công lao động và chi phí sản xuất của 5 loại cây (Trang 50)
Bảng 4.15: Năng suất và sản lượng cây trồng giai đoạn 2005-2011 Cây - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2005-2011
Bảng 4.15 Năng suất và sản lượng cây trồng giai đoạn 2005-2011 Cây (Trang 51)
Bảng 4.17 : Giá trị kinh tế của một số cây trồng chính - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2005-2011
Bảng 4.17 Giá trị kinh tế của một số cây trồng chính (Trang 53)
Bảng 4.19: Trung bình chung lượng đầu tư phân bón cho các cây trồng - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2005-2011
Bảng 4.19 Trung bình chung lượng đầu tư phân bón cho các cây trồng (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w