1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi

116 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ VĂN SÂM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ VĂN SÂM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1273/QĐ-ĐHNT ngày 5/12/2017 Ngày bảo vệ: 13/12/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THANH THỦY Chủ tịch Hội Đồng: TS LÊ KIM LONG Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Võ Văn Sâm iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng, ban trường Đại học Nha Trang, quý thầy cô tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Thủy giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh tế, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Nha Trang giảng dạy giúp đỡ tơi q trình hồn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn cô giáo Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Thủy người hướng dẫn khoa học luận văn này, tận tình giúp đỡ tơi nhiều mặt nhằm thực thành công đề tài Cảm ơn lãnh đạo phòng, ban thuộc UBND huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi cung cấp thông tin tài liệu tham khảo giúp thực thành công đề tài Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô hội đồng bảo vệ luận văn góp ý cho đề tài này.Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, quan tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Võ Văn Sâm iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC HÌNH xii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xiii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Nông nghiệp đặc điểm nông nghiệp .5 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm nông nghiệp 1.2 Khái niệm Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm Cơ cấu kinh tế 1.2.2 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp 10 1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 12 1.4 Các sở lý thuyết vai trò chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 13 1.4.1 Mơ hình Rostow 13 1.4.2 Mơ hình Harry T Oshima 15 1.4.3 Mơ hình Arthus Lewis .16 1.4.4 Lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế M Syrquin 17 v 1.4.5 Quy luật tăng suất lao động A.Fisher 18 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 19 1.5.1 Điều kiện tự nhiên .19 1.5.2 Yếu tố nguồn lực 20 1.6 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số quốc gia giới 23 1.6.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 23 1.6.2 Kinh nghiệm Thái Lan 25 1.6.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 26 1.6.4 Kinh nghiệm Trung Quốc .28 1.7 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn .30 1.8 Bài học kinh nghiệm cho huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .32 1.8.1 Đổi thể chế đặc biệt sách đất đai nông nghiệp 32 1.8.2 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 32 1.8.3 Xây dựng sách khuyến khích đầu tư nơng nghiệp 32 1.9 Khung phân tích đề tài .33 1.10 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 33 1.10.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành 34 1.10.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng 35 1.10.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hình thức tổ chức sản xuất 35 Tóm tắt Chương 1: .36 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI 37 2.1 Tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi .37 2.1.1 Tiềm điều kiện tự nhiên 37 vi 2.1.2 Tiềm điều kiện kinh tế xã hội 45 2.2 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Tư Nghĩa 52 2.2.1 Thuận lợi 52 2.2.2 Khó khăn 54 2.3 Đánh giá qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2005-2015 56 2.3.1 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2005-2015 .56 2.3.2 Cơ cấu ngành Nông –Lâm-Thủy sản huyện Tư Nghĩa giai đoạn 20025-2015 59 2.4 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 60 2.4.1 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp huyện Tư Nghĩa .60 2.4.2 Lực lượng lao động tham gia sản xuất nông nghiệp 61 2.4.3 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp 67 2.4.4 Giá trị sản xuất ngành chun mơn hóa nông nghiệp loại sản phẩm nông nghiệp chủ yếu 69 2.5 Đánh giá tác động chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đến trình phát triển kinh tế huyện Tư Nghĩa 74 2.5.1 Tác động đến chất lượng sống 74 2.5.2 Tác động đến suất lao động 78 Tóm tắt chương 80 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI 81 3.1 Chủ trương định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tư Nghĩa thời gian tới .81 3.1.1 Đối với ngành trồng trọt 82 vii 3.1.2 Đối với ngành Chăn nuôi 82 3.1.3 Đối với ngành Lâm nghiệp 83 3.1.4 Đối với ngành Thuỷ sản 83 3.1.5 Đối với Hợp tác xã kinh tế trang trại 84 3.2 Tóm tắt kết phân tích .85 3.3 Nhóm giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Tư Nghĩa thời gian đến .86 3.3.1 Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển cho địa phương cụ thể địa bàn huyện .86 3.3.2 Tăng cường nguồn lực cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện .87 3.3.3 Nâng cao lực lãnh đạo hệ thống trị sở 88 3.3.4 Đầu tư nguồn vốn cho khoa học, kỹ thuật công nghệ 89 3.3.5 Nâng cao nhận thức nông hộ việc chuyển đổi phương thức sản xuất .89 3.3.6 Giải pháp thị trường 90 3.3.7 Thu hút sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .91 3.3.8 Đầu tư sở hạ tầng thông nông thôn, đảm bảo yêu cầu cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn huyện Tư Nghĩa .92 3.3.9 Cần nâng cao hiệu lực quản lý cấp quyền địa phương huyện Tư Nghĩa 93 Tóm tắt chương 3: 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU CNH- HĐH NGHĨA GIẢI THÍCH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CCKT Cơ cấu kinh tế ĐKKD Đăng ký kinh doanh FDI GTSX Đầu tư trực tiếp nước (Foreign direct investment) Giá trị sản xuất GCNQSDD Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GATT HTX Hiệp định chung thuế quan Thương mại (The General greement on Tariffs and Trade) Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NTTS Ni trồng thủy sản PCCC Phòng cháy chữa cháy OECD UBND Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (Organisation for Economic Co-operation and Development) Uỷ ban nhân dân ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm thời tiết, khí hậu huyện Tư Nghĩa 38 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất đai địa bàn huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2011 – 2015 42 Bảng 2.3: Dân số huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2010 - 2015 45 Bảng 2.4: Một số tiêu lao động huyện Tư Nghĩa năm 2013-2015 46 Bảng 2.5: Phân tích SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển nông nghiệp huyện Tư Nghĩa 55 Bảng 2.6: Tỷ trọng cấu kinh tế (giá trị sản xuất) ngành huyện Tư Nghĩa .57 Bảng 2.7: Tỷ trọng cấu kinh tế (giá trị sản xuất) ngành Nông-Lâm-Thủy sản huyện Tư Nghĩa 59 Bảng 2.8: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp huyện Tư Nghĩa 60 Bảng 2.9: Tốc độ tăng lao động ngành nông nghiệp huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2005-2015 62 Bảng 2.10: Qui mô tốc độ tăng lao động ngành trồng trọt huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2005 - 2015 63 Bảng 2.11: Qui mô tốc độ tăng lao động ngành chăn nuôi huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2005-2015 65 Bảng 2.12: Quy mô tốc độ tăng lao động dịch vụ nông nghiệp huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2005-2015 66 Bảng 2.13: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Tư Nghĩa giai đoạn 20052015 (theo giá hành) 68 Bảng 2.14: Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2005-2015 68 Bảng 2.15: Cơ cấu diện tích trồng huyện Tư Nghĩa, giai đoạn 2011-2015 .69 Bảng 2.16: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng khu vực trồng trọt huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2005 - 2015 70 Bảng 2.17: Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2011-2015 .71 x Trong năm tới, việc tiếp tục tăng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, kể ngân sách Trung ương, tỉnh địa phương, cần đa dạng hóa nguồn đầu tư từ thành phần kinh tế, từ khu vực dân doanh giải pháp chủ yếu sau: - Mở rộng nguồn vốn đầu tư tín dụng từ ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn thông qua việc tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, đưa hệ thống tín dụng khu vực nông thôn hoạt động theo chế thị trường, không phân biệt thành phần kinh tế, tiến hành cho vay theo dự án đầu tư, bước giảm dần tín dụng ưu đãi, tăng tín dụng với lãi suất linh hoạt theo diễn biến thị trường - Thúc đẩy mở rộng hình thức liên kết tay ba “Doanh nghiệp - Tổ chức tín dụng - Nông dân” việc cho nông dân vay vốn sản xuất nhằm giảm bớt thủ tục vay vốn bất cập - Tổ chức tốt mạng lưới cho vay khu vực dân cư, trọng nơi kinh tế phát triển, thị trấn, khu trung tâm xã để bảo đảm việc cho vay, toán hướng dẫn sử dụng vốn thuận lợi hiệu - Tạo lập môi trường để thúc đẩy tổ chức tín dụng chủ động tiếp cận khách hàng, đổi phong cách phục vụ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu tư nông dân, vào thời điểm bắt đầu vụ sản xuất thu hoạch cao điểm - Tạo điều kiện đa dạng hóa hình thức cho vay, trọng mở rộng hình thức cho vay chấp, tăng vốn vay trung hạn dài hạn với lãi suất thấp thời gian phù hợp với chu kỳ sản xuất nông nghiệp loại trồng, vật ni - Khuyến khích doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản cho nông dân theo phương thức ứng vốn trước, thu hồi sản phẩm sau; bước mở rộng hình thức liên kết, liên doanh doanh nghiệp với nông dân thơng qua hình thức góp vốn đất cho doanh nghiệp thuê đất hợp đồng sản xuất theo yêu cầu doanh nghiệp 3.3.3 Nâng cao lực lãnh đạo hệ thống trị sở Các cấp uỷ, tổ chức đảng cần tiếp tục quán triệt, đổi nội dung phương thức lãnh đạo, đạo nông nghiệp, nông dân, nông thôn; đổi nội dung 88 sinh hoạt chi bộ; xây dựng, phát triển tổ chức sở đảng, cán đảng viên theo Kế hoạch Tỉnh uỷ khoá XVII (số 37-KH/TU ngày 25/4/2008) thực Nghị số 22-NQ/TW Hội nghị Trung ương khoá X nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, xem nhân tố định cho phát triển nông nghiệp, nông thôn địa phương Tiếp tục thực chủ trương cải cách hành nhằm nâng cao lực quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp ngành nông nghiệp, phát triển nông thôn từ huyện đến sở Kiện toàn hoàn chỉnh hệ thống tổ chức chuyên ngành, đơn vị nghiệp nhà nước tăng cường phối hợp chặt chẽ ngành, cấp quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội nông thôn; tạo chế điều kiện thuận lợi cho Hội Nông dân cấp tham gia thực số chương trình, dự án phục vụ sản xuất, đào tạo nghề cho người lao động, nâng cao đời sống nơng dân, tập hợp đồn kết hội viên xây dựng nông thôn Tiếp tục phát huy vị Hội Nông dân liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức 3.3.4 Đầu tư nguồn vốn cho khoa học, kỹ thuật công nghệ Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế quốc dân nói chung nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Sự gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp thời gian qua phần không nhỏ người dân tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Vì vậy, thời gian tới huyện cần đầu tư mức cho phát triển khoa học, công nghệ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, áp dụng thành tựu công nghệ sinh học đại, ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu lai tạo giống trồng, vật nuôi 3.3.5 Nâng cao nhận thức nông hộ việc chuyển đổi phương thức sản xuất Quy luật phát triển kinh tế hộ nông dân từ sản xuất tự cấp sang sản xuất hàng hóa Sau Đổi kinh tế hộ nông dân phát triển tương đối nhanh, tỷ lệ hộ nông dân tự cấp, chủ yếu hộ nghèo cao, vùng khó khăn Nội dung chủ yếu việc chống nghèo khổ giúp hộ chuyển sang sản xuất hàng hóa Đặc biệt, cần tạo điều kiện thuận lợi để hộ nông dân giải rào cản thị trường, hỗ trợ thông tin thị trường, yếu tố đầu vào 89 cho sản xuất Vì muốn thúc đẩt phát triển hộ cần có tổ chức nơng dân đơn giản tiền hợp tác xã, dựa chủ yếu vào tương trợ nhóm chăn ni, tổ sản xuất, tủ thuốc thú y, nhóm tín dụng, câu lạc khuyến nơng tức thể chế phi thị trường để giúp nông dân tiếp xúc với thị trường 3.3.6 Giải pháp thị trường - Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực có tác động tích cực đến phát triển thị trường nông sản, làm cho thị trường ngày sôi động, phục vụ ngày tốt nhu cầu sản xuất, đời sống tiêu thụ nông sản phẩm người dân nông thôn Một khâu yếu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam nói chung huyện Tư Nghĩa nói riêng vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu cao thị trường Vì vậy, địa phương huyện Tư Nghĩa cần phát triển loại trồng, vật nuôi phù hợp với sinh thái, sản phẩm ngành nghề nông thôn, đáp ứng ngày tốt yêu cầu thị trường Để làm tốt điều này, quyền địa phương lãnh đạo huyện Tư Nghĩa cần quan tâm vấn đề chủ yếu sau: - Chủ động vận dụng, triển khai có hiệu chế liên kết “4 nhà” chuyển giao cơng nghệ Hình thành hệ thống liên kết, hợp tác phân cơng chun mơn hố, nối liền sản xuất với chế biến, kinh doanh, xuất nhập đảm bảo tiêu chuẩn mà thị trường quốc tế đòi hỏi khâu Tạo liên kết, tăng cường sức mạnh hiệu hoạt động hệ thống tổ chức chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp theo hướng liên thông, hợp lý, hiệu quả, tiếp tục đổi hệ thống tổ chức hoạt động nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Hệ thống khuyến nông công lập cần đổi tổ chức theo hướng gắn kết hoạt động chuyển giao ứng dụng đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp - Cần cung cấp thông tin đầy đủ dự báo nhu cầu thị trường kịp thời, với chất lượng cao để định hướng cho sản xuất quy mô, chất lượng tốc độ phát triển cho loại nông sản như: gạo; loại ăn có giá trị kinh tế cao, như: sản phẩm nông nghiệp túy, gia súc, gia cầm Đó yêu cầu cấp thiết nhằm gắn sản xuất với thị trường điều kiện để sản xuất ổn định, tồn mơi trường cạnh tranh đầy gây go, liệt 90 - Tạo chế lưu thơng thơng thống để sản phẩm đến với thị trường có lợi cho người sản xuất Gắn kết với thị trường lớn mặt hàng nông nghiệp sinh thái mạnh địa phương Trước mắt cần có liên kết chặc chẽ nơng dân nhà máy chế biến, xuất tỉnh, khu vực, liên kết lâu dài thông qua hợp đồng kinh tế hnh thức liên kết khác, để tạo điều kiện tiền đề cho phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nên gắn kết chặt chẽ, hữu nông nghiệp - công nghiệp chế biến - thương mại, bước hình thành mơ hình kinh doanh tổng hợp địa bàn nơng thôn - Nâng cao chất lượng sản phẩm đôi với mở rộng hoạt động tiếp thị với nhiều hình thức kênh khác Cần có hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa phương tham gia hội chợ tỉnh, khu vực quốc tế, qua tìm đối tác để liên doanh sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Huyện cần xây dựng sách khuyến khích phát triển kinh tế nơng thơn như: sách bảo hộ, bảo hiểm, hỗ trợ sản xuất phù hợp nơng nghiệp theo hướng có lợi cho người sản xuất, để nông dân an tâm đầu tư mở rộng sản xuất tạo khối lượng lớn nông sản cho tiêu dùng nội địa xuất khẩu; sách phát triển CNNT, đặc biệt khôi phục phát triển làng nghề truyền thống - Hình thành trung tâm thương mại, chợ đầu mối nông sản huyện, để hướng vào phục vụ sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Đặc biệt giúp giải đầu nơng sản nhanh chóng, thuận lợi 3.3.7 Thu hút sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp - Chính sách Nhà nước đóng vai trò định hướng cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Trong thời gian qua, địa bàn huyện có nhiều sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chưa mang lại hiệu kinh tế cao, nguyên nhân chủ yếu sách chưa đến với người dân trình triển khai sách phát sinh nhiều vấn đề khiến sách dưa vào thực tế không mang lại hiệu cao Vì thời gian tới Nhà nước, quyền địa phương cần phải: 91 - Hồn thiện sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế khu vực giới Sốt xét, điều chỉnh kịp thời sách khơng phù hợp, ban hành sách phù hợp với điều kiện - Cần phải có kiểm sốt chặt chẽ q trình đưa sách vào hoạt động thực tiễn Chính sách Nhà nước địa phương hướng, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên q trình áp dụng sách vào thực tiễn phát sinh nhiều vấn đề, q trình thực thi sách cần phải có giám sát chặt chẽ bên liên quan để có điều chỉnh phù hợp với xu hướng vận động phát triển kinh tế - xã hội, nhằm mang lại lợi ích cao cho đối tượng thụ hưởng sách 3.3.8 Đầu tư sở hạ tầng thông nông thôn, đảm bảo yêu cầu cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn huyện Tư Nghĩa Hệ thống hạ tầng nông thôn tiền đề vật chất mở đường cho sản xuất hàng hóa thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương - Tập trung đầu tư, nâng cấp, phát triển mạng lưới giao thông nông thôn, đảm bảo giao thông thông suốt thời tiết, cung cấp dịch vụ vận tải thuận lợi, phù hợp với mức sống dân cư nông thôn Trước mắt, cần tăng cường công tác tu bảo dưỡng nâng cấp tuyến liên ấp, liên xã, kế bước nâng cấp, mở thêm tuyến đường liên xã, huyện, để thúc đẩy sản xuất trao đổi hàng hoá địa phương, vùng tỉnh khu vực miền trung - Quy hoạch, mở rộng xây dựng đường giao thông huyết mạch, cần thiết cho phát triển, theo hướng ưu tiên cho cơng trình đầu mối mạng lưới giao thông nối liền đến vùng chuyên canh, sản xuất khối lượng nông sản lớn cho công nghiệp chế biến Đảm bảo mạng lưới đường giao thông nông thôn tiếp cận tốt với đô thị khu cơng nghiệp, hồn tồn đáp ứng lực lưu thơng q trình hội nhập - Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng tác thủy lợi hóa, giải nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt Cần phát triển thủy lợi bảo đảm tưới tiêu diện rộng, đặc biệt vùng chuyên canh Thủy lợi vấn đề quan trọng, có ý nghĩa sống cho phát triển ngành nơng nghiệp Vì vậy, cần phát triển thủy lợi theo hướng phục vụ đa mục tiêu (trồng lúa, rau màu, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) địa phương; kết hợp 92 giao thông nông thôn, bảo vệ phát triển môi trường, đa dạng sinh học Các cơng trình đầu tư thuỷ lợi phải đảm bảo bền vững mặt học, kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái, ưu tiên tối đa cho mục tiêu phục vụ sản xuất, bảo vệ môi trường, phát triển mạng lưới giao thông nông thôn Hệ thống thủy lợi phải đảm bảo hoạt động tốt, phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn Song song với công tác khai thác, đầu tư thuỷ lợi tương lai phải tính đến dự án bảo vệ nguồn nước, tăng lượng phù sa, tăng độ dinh dưỡng đất trồng, 3.3.9 Cần nâng cao hiệu lực quản lý cấp quyền địa phương huyện Tư Nghĩa Để thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện, nhân tố không phần quan trọng tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước quyền cấp địa phương Đây nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Muốn vậy, trọng thời gian tới cần thực số công việc sau đây: - Trên sở chiến lược phát triển KT-XH tỉnh nhiệm kỳ 2016 - 2020, huyện cần hồn thiện cụ thể hóa thành mục tiêu chiến lược phát triển, cần ý đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện - Cần củng cố nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước sở, thực tốt chế dân chủ nông thôn để phát huy lực trí tuệ cán bộ, hộ nơng dân Nhìn chung, huyện Tư Nghĩa nay, đội ngũ cán cán sở yếu, thiếu cán chuyên trách, lực hoạt động máy nhiều hạn chế Để nâng cao hiệu lực quản lý quyền cấp xã giai đoạn cách mạng cần phải: (i) Đào tạo cán kiện tồn máy cấp xã Vì xã cấp sở gắn liền với sản xuất nông nghiệp ngành dịch vụ nơng thơn Do việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý nhà nước, quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn cho cán cấp sở, thích ứng với chế mới, có đủ lực để triển khai nhiệm vụ phát triển KT-XH địa bàn nông thôn quan trọng; (ii) Cần có sách ưu đãi nhằm khuyến khích phận cán quản lý, nhà khoa học, chuyên gia nông thôn công tác Đặc biệt cần ổn định đội 93 ngũ cán chuyên trách máy cán xã, trọng cán quản lý kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, cán kỹ thuật, khuyến nông (iii) Tăng cường xây dựng tổ chức sở Đảng sạch, coi nhân tố định thực thắng lợi nhiệm vụ địa phương Nâng cao lực lãnh đạo sở Đảng vai trò tiên phong, gương mẫu đảng viên, tăng cường kỷ luật Đảng để tạo chỗ dựa đáng tin cậy nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, bước xây dựng nông thôn văn minh, đại theo hướng công nghiệp đô thị Tóm tắt chương 3: Nội dung chương luận văn đề cập đến nội dung là: kết đạt chương hai đưa giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Tư Nghĩa thời gian đến Trên sở kết phân tích từ chương chương đề cập giải pháp chủ yếu: Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển cho vùng, địa phương cụ thể địa bàn huyện; Tăng cường nguồn lực cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện; Nâng cao lực lãnh đạo hệ thống trị sở; Đầu tư vốn cho khoa học, kỷ thuật công nghệ; Tuyên truyền nâng cao nhận thức nông hộ việc chuyển đổi phương thức sản xuất; Các giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa; Thu hút sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; Đầu tư sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yêu cầu cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn cần nâng cao hiệu lực quản lý cấp quyền địa phương huyện Tư Nghĩa Trên sở phân tích thực trạng đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện, nghiên cứu hệ thống hóa giải pháp thời gian tới Các giải pháp đưa dựa quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế sở khai thác sức mạnh tổng hợp thích ứng với biến đổi khí hậu tồn cầu 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thay đổi theo tỷ lệ số lượng quy mô, giá trị chuyên ngành, tiểu ngành sản xuất thuộc ngành nông nghiệp theo hướng thích ứng với nhu cầu thị trường, đồng thời phát huy lợi so sánh tạo cấu kinh tế nơng nghiệp hợp lý, mang tính ổn định cao phát triển bền vững Mục đích việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp góp phần tạo giá trị sản xuất suất lao động khu vực nông nghiệp ngày cao, phù hợp với đặc điểm khí hậu, đất đai điều kiện tự nhiên vùng, địa phương yêu cầu chất lượng hàng hóa thị trường ngày khắt khe Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Tư Nghĩa nhằm làm sáng tổ vấn đề Từ kết nghiên cứu luận văn nêu vấn đề sau đây: 1/ Trong năm gần diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm dần Đó điều tất yếu thời kỳ thị hóa (năm 2005 13.655,62 tăng lên 16.737,91 năm 2013 giảm xuống 15.149,11ha năm 2015, riêng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp (ngành trồng trọt) từ 10.443,6 năm 2005 giảm xuống 9.378,9 năm 2015) 2/ Lực lượng lao động ngành nông nghiệp huyện có biến động liên tục, năm 2005 tồn huyện có 51.445 lao động; năm 2010 có 51.245 lao động giảm 30.527 lao động năm 2015.Trung bình giai đoạn 2005-2010 48.652 lao động giai đoạn 2011-2015 giảm xuống 31.178 lao động 3/ Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp huyện có chuyển biến tích cực năm 2005 đạt 404.619 tỷ đồng, năm 2010 đạt 1.178,929 tỷ đồng năm 2015 đạt 1.812,382 tỷ đồng Trung bình giai đoạn này, giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp đạt 1.084,405 tỷ đồng Tốc độ tăng giá trị sản xuất trung bình giai đoạn 2005-2010 đạt 20,95 % giai đoạn 2011-2015 đạt 14,95 % Trung bình giai đoạn 2005-2015 tốc độ tăng giá trị sản xuất 14,95 % Xét nội ngành nơng nghiệp tỷ trọng ngành trồng trọt đóng góp lớn giá trị sản xuất huyện Tiếp đến ngành chăn ni ngành dịch vụ nơng nghiệp đóng góp giá trị sản xuất thấp cho địa phương 95 4/ Năng suất lao động ngành nông nghiệp huyện Tư Nghĩa giai đoạn từ 2005-2015 suất lao động ngành có gia tăng đáng kể Trong ngành chun mơn hóa ngành trồng trọt ngành chăn ni đóng góp việc tăng suất tồn ngành nơng nghiệp huyện 5/ Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình chuyển dịch cấu kinh tê nông nghiệp huyện Tư Nghĩa bao gồm: nhân tố Nguồn lực, Khoa học- kỹ thuật, Thị trường, Lợi vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên Qua kết nghiên cứu trên, luận văn đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp thời gian tới sau: Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển cho vùng, địa phương cụ thể địa bàn huyện; Tăng cường nguồn lực cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện; Nâng cao lực lãnh đạo hệ thống trị sở; Đầu tư vốn cho khoa học, kỷ thuật công nghệ; Tuyên truyền nâng cao nhận thức nông hộ việc chuyển đổi phương thức sản xuất; Các giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa; Thu hút sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; Đầu tư sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yêu cầu cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn cần nâng cao hiệu lực quản lý cấp quyền địa phương huyện Tư Nghĩa Kiến nghị Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Tư Nghĩa bao hàm nhiều nội dung liên quan đến nông nghiệp, nông thôn nông dân, đồng thời kết chuyển dịch phụ thuộc lớn vào chế, sách Nhà nước Do đó, luận văn kiến nghị số nội dung cụ thể sau: 2.1 Đối với Nhà nước - Tạo chế, sách phát triển nơng nghiệp cách đồng bộ, hiệu quả, để làm tiền đề cho trình chuyển dịch cấu hướng đến cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý, hiệu cao - Tăng cường nguồn lực từ ngân sách Trung ương đầu tư phát triển cho nông nghiệp, nông thôn, đồng thời tạo mơi trường pháp lý để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp 96 2.2 Đối với quyền địa phương - Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, huyện Tư Nghĩa cần xác định rõ chương trình, dự án trọng điểm ưu tiên đầu tư phục vụ yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp - Quy hoạch sản xuất, phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp hướng tới giảm thiểu rủi ro sở phòng tránh giảm thiểu thiệt hại từ rủi ro tác động điều kiện tự nhiên 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuấn Anh (2007), Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Trà Vinh đến năm 2015, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Khuất Quang Cảnh (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Phúc Thọ theo hướng phát triển bền vững Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thành Độ Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Phi Hổ Nguyễn Khánh Duy (2013), Tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến trình độ phát triển: Mơ hình dự báo gợi ý sách (Trường hợp nghiên cứu điển hình Bến Tre) Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 276 Đinh Phi Hổ Phạm Ngọc Dưỡng (2011), Năng suất lao động nông nghiệp chìa khóa tăng trưởng, thay đổi cấu kinh tế thu nhập nơng dân, Tạp chí Kinh tế phát triển số 247, tháng 5-2011 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết Thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Trần Liên Hiệp (2016), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện CƯ MGAR, tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2006-2015 Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp,Trường Đại học Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk Lưu Xuân Hải (2017), Phân tích yếu tố chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Nha Trang Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Chuyển dịch cấu nơng nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Đà Nẵng 10 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH-HĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI “thời đại kinh tế trí thức”, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 98 11 Lê Bá Tâm (2015), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 12 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa học- Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX (2002) đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010, Hà Nội 14 Chính phủ Việt Nam (2011), Quyết định số 2139/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 5/12/2011 “Phê duyệt chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu” 15 Cơng ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) 16 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo cập nhập hai năm lần lần thứ Việt Nam cho công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, NXB Tài ngun-Mơi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 17 Trung tâm Thông tin, tư liệu (2014), Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 10 năm vừa qua 18 Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ngãi từ 2005-2015 19 Đảng huyện Tư Nghĩa (2015), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện, khóa XX Đại hội đại biểu Đảng huyện Tư Nghĩa, nhiệm kỳ 2010-2015, Tư Nghĩa 20 Chi Cục Thống kê huyện Tư Nghĩa, Niên giám Thống kê huyện Tư Nghĩa từ 2005- 2015 21 Hội đồng nhân dân huyện Tư Nghĩa (2016), Nghị Hội đồng nhân dân huyện Tư Nghĩa định hướng phát triển kinh tế-xã hội huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2016-2020, Tư Nghĩa 22 Uỷ ban Nhân dân huyện Tư Nghĩa (2015), Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, giai đoạn 2015-2020 99 PHỤ LỤC 1A: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN TƯ NGHĨA (theo giá hành) Đơn vị tính: triệu đồng Chia Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp 2005 404,619 218,768 170,424 15,427 2006 459,674 253,476 189,361 16,837 2007 573,884 301,780 254,794 17,310 2008 738,518 356,426 363,049 19,044 2009 748,584 366,168 357,295 25,121 2010 1.178,929 469,713 679,584 29,632 2011 1.358,974 583,736 722,818 52,420 2012 1.451,071 669,029 671,042 110,999 2013 1.532,318 703,696 706,414 122,208 2014 1.669,501 682,255 863,872 123,374 2015 1.783,069 690,354 969,127 123,588 PHỤ LỤC 1B: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN TƯ NGHĨA (theo giá cố định) Đơn vị tính: triệu đồng Chia Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp 2005 251,481 150,344 90,842 10,295 2006 267,894 157,064 100,595 10,235 2007 283,311 160,648 112,119 10,544 2008 279,132 158,273 110,325 10,534 2009 275,682 156,400 109,398 9,884 2010 355,392 159,945 185,549 9,898 2011 1.103,381 504,835 525,762 72,783 2012 1.281,460 598,900 562,078 120,482 2013 1.008,127 485,299 449,714 73,114 2014 1.113,428 523,402 526,222 73,803 2015 1.178,408 530,390 573,879 74,139 PHỤ LỤC 2: LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN TƯ NGHĨA Đơn vị tính: người Chia Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp 2005 51.445 40.375 10.456 614 2006 45.783 37.112 8.039 632 2007 46.048 38.519 6.921 608 2008 46.159 38.001 7.559 599 2009 51.236 42.574 8.059 603 2010 51.245 41.967 8.698 580 2011 36.980 31.810 4.568 562 2012 36.473 32.451 3.514 508 2013 34623 29.108 5070 445 2014 32.329 26.268 5.711 350 2015 30.527 24.423 5.729 375 ... cấu nông nghiệp bao gồm: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo ngành Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo vùng lãnh thổ: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo thành phân kinh. .. cấu nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Nông nghiệp đặc điểm nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông. .. 1.2 Khái niệm Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm Cơ cấu kinh tế 1.2.2 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp 10 1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 21/05/2018, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Tuấn Anh (2007), Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Trà Vinh đến năm 2015, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Trà Vinh đến năm 2015
Tác giả: Trần Tuấn Anh
Năm: 2007
2. Khuất Quang Cảnh (2012), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Phúc Thọ theo hướng phát triển bền vững. Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Phúc Thọ theo hướng phát triển bền vững
Tác giả: Khuất Quang Cảnh
Năm: 2012
6. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và Thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và Thực tiễn
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
7. Trần Liên Hiệp (2016), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện CƯ MGAR, tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2006-2015. Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp,Trường Đại học Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện CƯ MGAR, tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2006-2015
Tác giả: Trần Liên Hiệp
Năm: 2016
8. Lưu Xuân Hải (2017), Phân tích các yếu tố chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố "c"huyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận
Tác giả: Lưu Xuân Hải
Năm: 2017
9. Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Trương Thị Mỹ Hoa
Năm: 2011
10. Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển của kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH-HĐH từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI trong “thời đại kinh tế trí thức”, NXB. Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển của kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH-HĐH từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI trong “thời đại kinh tế trí thức”
Tác giả: Lê Quốc Sử
Nhà XB: NXB. Thống kê
Năm: 2001
11. Lê Bá Tâm (2015), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An
Tác giả: Lê Bá Tâm
Năm: 2015
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX (2002) về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX (2002) về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010
14. Chính phủ Việt Nam (2011), Quyết định số 2139/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 5/12/2011 về “Phê duyệt chiến lược Quốc gia về biến đổi khí hậu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2139/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 5/12/2011 về “Phê duyệt chiến lược Quốc gia về biến đổi khí hậu
Tác giả: Chính phủ Việt Nam
Năm: 2011
16. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Báo cáo cập nhập hai năm một lần lần thứ nhất của Việt Nam cho công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, NXB. Tài nguyên-Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo cập nhập hai năm một lần lần thứ nhất của Việt Nam cho công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: NXB. Tài nguyên-Môi trường và Bản đồ Việt Nam
Năm: 2014
19. Đảng bộ huyện Tư Nghĩa (2015), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, khóa XX tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Tư Nghĩa, nhiệm kỳ 2010-2015, Tư Nghĩa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, khóa XX tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Tư Nghĩa, nhiệm kỳ 2010-2015
Tác giả: Đảng bộ huyện Tư Nghĩa
Năm: 2015
21. Hội đồng nhân dân huyện Tư Nghĩa (2016), Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện Tư Nghĩa về định hướng phát triển kinh tế-xã hội huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2016-2020, Tư Nghĩa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện Tư Nghĩa về định hướng phát triển kinh tế-xã hội huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Hội đồng nhân dân huyện Tư Nghĩa
Năm: 2016
3. Nguyễn Thành Độ và Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Đinh Phi Hổ và Nguyễn Khánh Duy (2013), Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến trình độ phát triển: Mô hình dự báo và gợi ý chính sách (Trường hợp nghiên cứu điển hình ở Bến Tre). Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 276 Khác
5. Đinh Phi Hổ và Phạm Ngọc Dưỡng (2011), Năng suất lao động nông nghiệp chìa khóa của tăng trưởng, thay đổi cơ cấu kinh tế và thu nhập nông dân, Tạp chí Kinh tế phát triển số 247, tháng 5-2011 Khác
12. Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học- Hà Nội Khác
17. Trung tâm Thông tin, tư liệu (2014), Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm vừa qua Khác
18. Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ngãi từ 2005-2015 Khác
20. Chi Cục Thống kê huyện Tư Nghĩa, Niên giám Thống kê huyện Tư Nghĩa từ 2005- 2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w