Giáo dục khoa bảng Nghệ An và ThanhChơng *Giáo dục khoa bảng Nghệ An

Một phần của tài liệu Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương nghệ an (1807 1919) (Trang 56 - 60)

*Giáo dục khoa bảng Nghệ An

Thời Trần, Nghệ An là đất biên trấn của nớc ta và đợc gọi là Trại, là vùng xa xôi, đi lại với Kinh đô rất khó khăn. Học trò xứ Nghệ còn rất ít vì nền giáo dục ở đây cha phát triển. Trong 8 khoa thi chọn Tiến sĩ đầu tiên đời Lý, đời Trần(190 năm ) không có ngời Nghệ An nào đậu, có thể cha có ngời dự thi. Đây là một thiệt thòi rất lớn cho các sĩ tử Nghệ An với các trấn ở vùng Kinh đô.

Đến khoa thi Bính Thìn- Thiệu Long thứ 9 (1266), ngời Nghệ An đầu tiên tham dự thi đại khoa là Trại Trạng nguyên Bạch Liêu, sách “ Đại Việt sử ký tiền biên” ghi:

“ Tháng 3, mở khoa thi chọn học trò, cho Trần Cố đỗ Kinh Trạng nguyên, Bạch Liêu đỗ Trại Trạng nguyên, đỗ Bảng nhãn (khuyết danh), Hạ Nghi đỗ Thám hoa, 47 ngời đỗ Thái học sĩ, cho xuất thân theo thứ bậc khác

nhau( Liêu ngời Nghệ An, trí thông minh, nhớ lâu, đọc sách liếc mắt là đợc 10 dòng) {14-21}.

Kể từ Bạch Liêu , ngời khai khoa cho đất Nghệ An, quê ở làng Thanh Đàm, huyện Đông Thành( nay thuộc xã Mã Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) khoa bảng Nghệ An luôn có tên trong danh sách đăng khoa lục. Theo bảng thống kê trong sách “ Các nhà khoa bảng Việt Nam”, trong 183 khoa thi Tiến sĩ, nhà nớc lấy đậu 47 Trạng nguyên, 48 Bảng nhãn, 75 Thám hoa , 597 Hoàng giáp. Ngời Nghệ An đậu Tiến sĩ có 1 Trạng nguyên, 2 đầu khoa không xác định (Hồ Tông Thốc, Đinh Bạt Tuy), 5 Thám hoa, 18 Hoàng giáp. Ngới Nghệ An trong các khoa thi Hơng từ triều Lê đến triều Nguyễn có 47 vị đậu Giải nguyên. Những vị đạt các thứ hạng trên là những ngời có vinh dự bậc nhất trong số các ông Nghè ông Cống đậu cùng khoa. ở Nghệ An theo nhiều tài liệu, sách và gia phả các dòng họ, sắc phong các vị Tiến sĩ, thì còn có một số vị đợc công nhận là Trạng nguyên, Bảng nhãn: Ba cha con ông cháu ở Thổ Thành,Yên Thành là Hồ Tông Thốc, Hồ Tông Đốn và Hồ Tông Thành đều đậu Trạng nguyên đời Trần; ở huyện Nghi Lộc có Nguyễn Minh Tuấn đậu Bảng nhãn; ở xã Bùi khổng, Hng Nguyên có Đinh Bạt Tuy đậu Đình nguyên Đệ nhất giáp, đứng đầu trong số 5 Đệ nhất giáp cùng khoa Giáp Dần 1554, có thể coi là Trạng nguyên một khoa Đặc biệt nhân dân Nghệ An còn xng tụng một nho sĩ không thi đậu một khoa thi Hán học nào là trạng- Trạng Tộ( Nguyễn Trơng Tộ) quê ở xã Hng Trung, Hng Nguyên, rất giỏi về nhiều mặt, tài cao còn hơn cả các vị khoa bảng triều Nguyễn. “Trạng Tộ” đợc cụ Lê Thớc đánh giá là: “T tởng của Ngời,học thức của Ngời, vợt quá xa ngời đơng thời đến mấy vạn lần!” {39-22}.

Các thành tích cao nhất trong khoa thi Hơng, thi Hội, thi Đình mà ngời nghệ An đạt đợc có: 3 Đình nguyên Đệ nhất giáp, 1 Hội nguyên Đệ nhất giáp, 3 Hội nguyên- Đình nguyên Đệ nhị giáp, 2 Đình nguyên Đệ nhị giáp, 1 Giải nguyên- Hội nguyên Đệ nhị giáp, 3 Giải nguyên- Phó bảng, 47 Giải nguyên thi Hơng, 27 á nguyên (triều Nguyễn ). Đặc biệt trong số ngời Nghệ

An đậu ở vị trí cao có 9 vi đậu Song nguyên (đứng đầu trong hai kỳ thi); hai vị đậu khoa thi Đông các khoa dành cho các Tiến sĩ đang làm quan trong triều; có hai vi đậu Cát sĩ gọi là khoa “Bác học hoành tài”

Bảng thống kê số tiến sĩ, phó bảng (triều nguyễn)

Triều Vua Số khoa thi Cả nớc Nghệ An Thanh Ch- ơng Tổng Võ Liệt Tỷ lệ so với nghệ an Minh Mạng 6 76 7 1 0 0 Thiệu Trị 5 79 7 0 0 o Tự Đức 16 206 34 7 4 11,7% Kiến Phúc 1 7 2 0 0 0 Thành Thái 7 121 23 1 0 0 Duy Tân 2 33 10 1 1 1% Khải Định 2 36 8 0 0 0 Tổng 39 558 91 10 5 12,7%

*Giáo dục khoa bảng Thanh Chơng (1807- 1919)

Kế tục truyền thống hiếu học của cha ông thủa trớc, dới triều Nguyễn, Thanh Chơng đã gặt hái đợc nhiều thanh tích trong lĩnh vực khoa bảng, có thể nói rằng đây là thời kỳ hoàng kim .

Trớc hết phải kể đến việc học tập của sĩ tử Thanh Chơng tại trờng phủ trờng huyện. Chùng ta đều biết Lỵ sở của phủ Anh Thanh Đô thời Nguyễn( Anh Sơn, Nam Đàn, Đô Lơng, Thanh Chơng) đóng tại xã Vân Diên bây giờ. Điều này chắc chắn rằng tại đất Nam Đàn lúc này có trờng công lập ở Phủ do nhà nớc mở để dạy học. Ngoài ra, còn có trờng huyện cũng do nhà nớc xây dựng do một viên Huấn đạo trông coi việc học của con em huyện Nam Đàn. Đó chính là điều kiện hết sức thuận lợi cho con em, sĩ tử Thanh Chơng có điều kiện tốt để có thể thi thố vào học các trờng công lập.Điều đặc

biệt vào thời Nguyễn, giáo dục tại các trờng t ở Thanh Chơng phát triển mạnh mẽ và chiếm u thế hơn các trờng công về số lợng. Theo thống kê cha đầy đủ trong các bộ gia phả của các dòng họ trên quê hơng Thanh Chơng hiện nay, thì những ngời đỗ đạt qua cửa Khổng sân trình ra làm quan đến lúc hu quan họ tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp dạy học. Đồng thời có một bộ phận kẻ sĩ học giỏi thi đậu hoặc ra làm quan một thời gia ngắn, bỏ chốn quan trờng về dạy học làm vui hoặc một bộ phận không chịu ra làm quan mà ở nhà lấy nghiệp dạy học làm lý tởng và lẽ sống của đời mình Những trờng t ấy là nôi nuôi dỡng những nhân tài của huyện Thanh Chơng trớc khi đi thi.

Tiêu biểu cho loại hình này phải kể đến trờng của thầy giáo Thám hoa Đinh Nhật Thận ngời làng Thanh Liêu ( nay xã Thanh Tiên); trờng của Tú tài Lỗ Xuyên (Tôn Đức Tiến- Thầy học của Tiễn sĩ Phan Sĩ Thục) thuộc xã Võ Liệt; trờng của cụ Cử Lạng ở xã Thanh lơng;…những trờng lớp này đã đào tạo nên những sỹ phu có tiếng nh: Nguyễn Hữu Điển , Phan Sĩ Thục, Lê Đình Thức, 4 anh em trai họ Tôn (Tôn Huy Diệm, Tôn Huy Thân, Tôn Huy Soạn, Tôn Huy Đính), Phan Đình Thực.

Kẻ sĩ là một trong hạng tứ dân bao gồm: Sĩ, Nông, Công, Thơng. Dới chế độ phong kiến kẻ sĩ có vị trí và vai trò quan trọng trong việc duy trì phong hoá đạo đức chuẩn mực xã hội là tầng lớp trên của xã hội.

Cũng nh kẻ sĩ bao nhiêu miền quê khác của nớc ta dới thời Nguyễn, đều mong muốn thực hiện lý tởng của Nho gia là : Tu thân, tề gia , Trị quốc, Bình Thiên hạ, kẻ sỹ Thanh Chơng không ngoài ớc mơ đó.

Dới thời Nguyễn, kẻ Sĩ Thanh Chơng qua mấy chục khoa thi đã xuất hiện nhiều nhân tài xuất chúng, tên tuổi còn lu danh sử sách không chỉ ở tài năng văn chơng mà còn ở đức độ cai trị muôn dân. Qua các kỳ thi dới triều nguyễn, Kẻ sỹ Thanh Chơng nói chung và tổng Võ Liệt nói riêng đậu đạt nhiều, có cống hiến lớn cho triều đại đơng thời trên nhiều lĩnh vực.Theo Đăng khoa lục, các văn bia, cùng các bộ gia phả của các dòng họ chép lại,

chúng tôi đã thống kê số lợng kẻ sĩ Thanh Chơng chiếm bảng Vàng trong các khoa thi Hội và thi Đình ( Hán học)

Các vị đỗ đại khoa hán học của huyện thanh chơng

( Từ giữa thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX)

T T

Họ tên Năm Tổng (cũ) Làng xã (cũ) Xã mới 1 Nguyên Thế Bình 1775 Cát Ngạn Cát Ngạn Cát Văn

2 Đinh Nật Thận 1838 nt Thanh Liên Thanh Tiên

3 Nguyễn Ngọc Dật 1546 nt Cát Ngạn Cát Văn

1 Lê Đình Thực 1848 Võ Liệt Thanh La Thanh Lĩnh

2 Bùi Sỹ Tuyển 1848 nt Hà Xã Thanh Hà

3 Phan Sỹ Thục 1849 nt Võ Liệt Võ Liệt

4 Phan Đình Thực 1851 nt Võ Liệt Võ Liệt

5 Phan Sỹ Bàng 1913 nt Võ Liệt Thanh Long

6 Phan Nhân Tờng 1546 nt Hoằng Xã Thanh Hà

1 Nguyên Sỹ Giáo 1664 Bích Hào Mỹ Sơn Thanh Mai

2 Nguyễn Tiến Tài 1664 nt Nhân Thành Thanh Tùng

3 Nguyễn Đình Cổn 1676 nt Bích Triều Thanh Giang

4 Phạm Kinh Vỹ 1724 nt Ba Ngh è Thanh Giang

5 Nguyễn Lâm Thái 1739 nt Thổ Hào Thanh Giang

6 Nguyễn Lâm Cung 1740 nt Thổ Hào Thanh Tùng

7 Nguyễn Lâm Tuấn 1750 nt Thổ Hào Thanh Tùng

8 Đặng Nguyên Cẩn 1895 nt Lơng Điền Thanh Xuân

1 Nguyễn Hữu Điển 1853 Đại Đồng Cẩm Hơng Thanh Văn

2 Nguyễn Tài Tuyển 1877 nt Đại Đồng Thanh Văn

1 Nguyễn Phùng Thời 1715 Xuân Lâm Hoa Lâm Ngọc Sơn

2 Nguyễn Bá Quýnh 1733 nt Hoa Lâm Ngọc Sơn

3 Bùi Thân Đồng 1740 nt Hoa ổ Thanh Yên

4 Nguyễn Sỹ ấn 1884 nt Hoa Lâm Thanh Lơng

Các vị có văn bằng tây học(Tú tài và Cao đẳng huyện ThanhChơng)

TT Họ tên Tổng Ghi chú

1 Đoàn Cừu Cát Ngạn BS. Thú y 2 Nguyễn Văn Đức Cát Ngạn Tú Tài

Một phần của tài liệu Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương nghệ an (1807 1919) (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w